您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
NEWS2025-02-23 23:53:07【Giải trí】4人已围观
简介 Linh Lê - 20/02/2025 08:13 Giao hữu 2424、、
很赞哦!(22459)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
- Số phận bất hạnh của bé trai 13 năm câm điếc, suy thận, nay lại mắc Covid
- Những chính sách ảnh hưởng đến túi tiền người mua ô tô, xe máy từ đầu năm 2024
- Đình chỉ hoạt động, phạt 210 triệu đồng thẩm mỹ viện nâng mũi, cắt mí trái phép
- Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Bộ Y tế: Thiếu thuốc, vật tư y tế là do tâm lý ‘sợ sai, không dám làm’
- Mẹ qua đời do ung thư, bé trai 3 tháng tuổi khát sữa khóc ngặt
- Ăn sáng bằng quả bơ hoặc cá hồi sống là lựa chọn lành mạnh nhất
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Hà Nội: Xử lý tách riêng khu không vi phạm cho người dân KĐT Thanh Hà
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
Đảm bảo an toàn thông tin mạng là một trong bảy nhóm nhiệm vụ trọng tâm sẽ được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương tập trung thực hiện trong giai đoạn 2021 - 2025. (Ảnh minh họa) Kế hoạch hướng tới mục tiêu xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số trên cơ sở ứng dụng rộng rãi CNTT và thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0, tạo bước đột phá trong thay đổi phương thức quản lý, chỉ đạo, điều hành của các cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức. Từ đó, góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, chỉ đạo điều hành của chính quyền các cấp.
Kế hoạch cũng nhằm cung cấp các dịch vụ công chất lượng và kịp thời phục vụ người dân, doanh nghiệp để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tạo môi trường minh bạch, thuận lợi thu hút mạnh mẽ các dự án đầu tư và phát triển các thành phần kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Đến năm 2030, chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện trên phạm vi toàn tỉnh.
Trong kế hoạch mới ban hành, UBND tỉnh Hải Dương vạch ra những mục tiêu cụ thể cần đạt được trong 5 năm tới như: duy trì kết nối, chia sẻ thông tin giữa Cổng dịch vụ công tỉnh với Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% các giao dịch trên Cổng dịch vụ công tỉnh và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh, huyện, xã được xác thực điện tử.
Cùng với đó, đến năm 2025, 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước).
Kết nối, liên thông các cơ sở dữ liệu quốc gia tạo nền tảng phát triển Chính phủ số bao gồm các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Đất đai, Đăng ký doanh nghiệp, Tài chính, Bảo hiểm, Tư pháp…; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Đồng thời, tối thiểu 70% các sở, ban, ngành có hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung trên phạm vi toàn tỉnh, kết nối liên thông qua nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu dùng chung LGSP, hình thành các cơ sở dữ liệu dùng chung cấp tỉnh; 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý...
13 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm
Để hiện thực hóa các mục tiêu trên, giai đoạn tới, Hải Dương sẽ tập trung triển khai 7 nhóm nhiệm vụ và 6 nhóm giải pháp chính.
Bảy nhóm nhiệm vụ cơ bản của Kế hoạch gồm có: Hoàn thiện môi trường pháp; Phát triển hạ tầng kỹ thuật; Phát triển các hệ thống nền tảng; Phát triển dữ liệu; Phát triển các ứng dụng, dịch vụ; Bảo đảm an toàn thông tin; Phát triển nguồn nhân lực.
Một trong sáu nhóm giải pháp là đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp. Cụ thể, tỉnh Hải Dương sẽ đẩy mạnh các hoạt động truyền thông về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của xây dựng, phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số, đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức về an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh theo nhiều hình thức.
Qua đó, thay đổi thói quen hành vi, tạo sự đồng thuận của người dân, doanh nghiệp về phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số, hình thành văn hóa số cho người dân, tạo điều kiện tiếp cận các dịch vụ Chính phủ số.
Bên cạnh đó, sẽ đưa nội dung đào tạo kỹ năng số vào chương trình giảng dạy từ cấp Tiểu học; ứng dụng các nền tảng đào tạo kỹ năng số cho người dân, ứng dụng các nền tảng, kênh tương tác trực tuyến giữa cơ quan nhà nước và người dân, doanh nghiệp.
Các nhóm giải pháp khác cũng được tỉnh Hải Dương chú trọng triển khai thời gian tới gồm có: Phát triển các mô hình kết hợp giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; Nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; Thu hút nguồn nhân lực CNTT; Tăng cường hợp tác quốc tế; Giải pháp tổ chức, triển khai.
Đặc biệt, nhận thức rõ vấn đề đảm bảo kinh phí cho các hoạt động cũng là một yếu tố quan trọng, tại Kế hoạch, UBND tỉnh Hải Dương nêu rõ: “Hàng năm, ngân sách tỉnh dành ít nhất từ 1% tổng thu ngân sách tỉnh để chi cho hoạt động ứng dụng CNTT, xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng. Ưu tiên bố trí đủ vốn đầu tư cho các Chương trình, Kế hoạch, Dự án ứng dụng CNTT; xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng; đào tạo nguồn nhân lực CNTT trong tỉnh”.
M.T
Bộ TT&TT: Chuyển đổi số chỉ thành công khi toàn dân tham gia
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định: Chuyển đổi số chỉ thành công nếu toàn dân tham gia, nghĩa là công nghệ số, dịch vụ số phải được phổ cập, kèm theo đó là dịch vụ an toàn, an ninh mạng cũng được phổ cập.
">Hải Dương sẽ dành 1% ngân sách cho ứng dụng CNTT và chính quyền số
Thăm khám cho bệnh nhân tại Bệnh viện Phổi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương được thành lập theo quyết định ngày 24/6/1957 của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi là Viện Chống Lao. Sự thành lập Bệnh viện gắn liền với tên tuổi của Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Bộ trưởng Bộ y tế đầu tiên của Việt Nam.
Qua 65 năm xây dựng và phát triển các thế hệ, tập thể cán bộ, y bác sĩ bệnh viện đã nỗ lực để hoàn thành sứ mệnh thanh toán bệnh lao và chăm sóc, nâng cao sức khỏe phổi cho người dân. Từ một cơ sở khám chữa bệnh với diện tích hạn hẹp, cơ sở vật chất nghèo nàn... hiện bệnh viện đã khẳng định năng lực qua những thành tựu. Trong đó có xây dựng và phát triển mạng lưới phòng chống lao và bệnh phổi toàn quốc, thực hiện thành công Chiến lược Quốc gia phòng chống lao tiến tới chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam. Đây cũng trở thành mô hình điểm cho thực hiện Chiến lược chấm dứt bệnh lao của Tổ chức Y tế Thế giới.
PGS.TS Nguyễn Tuyết Nhung cũng khẳng định, trong chiến lược này, nhiều tập thể gia đình đã gia nhập “gia đình chống lao”. Cụ thể, tại Bệnh viện Phổi Trung ương, có 45 gia đình cả 2 vợ chồng cùng làm việc tại bệnh viện. Hàng trăm gia đình từ 2, 3 thế hệ, thế hệ trước truyền lửa cho thế hệ sau, cống hiến cho sự nghiệp chấm dứt bệnh lao.
Y bác sĩ Bệnh viện Phổi Trung ương chi viện chống dịch tại Đồng Nai năm 2021. “Bệnh lao có từ lâu nhưng sự kỳ thị vẫn rất lớn. Chúng ta đặt mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào 2030, để tránh cái chết của hàng chục ngàn người mỗi năm”, ông Nhung nói thêm.
Về tên Hội diễn “Hạnh phúc gia đình chống lao”, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương lý giải, chống lao là công việc đòi hỏi nỗ lực không ngừng, không chỉ là công việc của những cán bộ y tế, còn cả cộng đồng cùng tham gia.
“Công việc của y bác sĩ chống lao là cố gắng để ngành này không còn cần thiết nữa. Nếu được hỏi “Ngành nào nỗ lực cố gắng xóa tên mình?’’, đó chính là ngành lao”, PGS.TS Nhung khẳng định.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, lao vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao trên thế giới. Mỗi ngày có hơn 4.100 người chết vì bệnh lao và gần 28.000 người mắc. Theo báo cáo của Chương trình chống lao quốc gia, Việt Nam hiện vẫn là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Hàng năm, cả nước phát hiện và đưa vào điều trị hơn 100.000 người mắc lao.
Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân được phát hiện và báo cáo mới chỉ đạt 60%, có nghĩa là có tới 40% số bệnh nhân lao chưa được phát hiện và hoặc được phát hiện nhưng chưa được báo cáo trong cộng đồng. Chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam nghĩa là tránh đi cái chết không đáng có của khoảng 10.000 người/năm hiện nay và hàng trăm ngàn gia đình không phải lo lắng vì có người mắc lao.
Ngọc Trang
Cảnh báo đỏ: 42 người chết vì sốt xuất huyết, có nhiều trẻ nhỏ và sản phụĐúng như dự báo từ đầu năm, sốt xuất huyết ở khu vực phía Nam đang bước vào giai đoạn căng thẳng báo động. 42 ca tử vong đã được ghi nhận, trong đó có phụ nữ mang thai và nhiều trẻ em.">
Ngành y đặc biệt: Nỗ lực xóa tên mình để cứu hàng chục nghìn người/năm
Hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản được xây dựng thống nhất trên toàn quốc. Chủ đầu tư dự án phải cung cấp thông tin, dữ liệu về dự án và sản phẩm bất động sản đủ điều kiện giao dịch trong kỳ báo cáo cho Sở Xây dựng (Ảnh: Hoàng Hà) Trong trường hợp tại thời điểm Nghị định có hiệu lực thi hành mà phần mềm phục vụ kê khai, báo cáo thông tin, dữ liệu chưa hoàn thiện thì các cơ quan, tổ chức thực hiện báo cáo bằng văn bản giấy.
Do vậy, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản không thuộc trường hợp phải thực hiện cung cấp thông tin, dữ liệu về các giao dịch bất động sản theo quy định của Nghị định số 44.
“Các tổ chức kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản phối hợp, cung cấp các thông tin, dữ liệu về giao dịch bất động sản khi có yêu cầu của cơ quan quản lý về nhà ở và thị trường bất động sản địa phương”, Bộ Xây dựng nêu.
Nghị định số 44 về xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8.
Theo đó, hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản gồm cơ sở dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản; hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản; hệ thống phần mềm phục vụ quản lý, vận hành, khai thác thông tin về nhà ở và thị trường BĐS.
Hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản được xây dựng thống nhất trên toàn quốc.
Theo Nghị định, chủ đầu tư dự án bất động sản phải cung cấp thông tin, dữ liệu về dự án và sản phẩm bất động sản đủ điều kiện giao dịch trong kỳ báo cáo cho Sở Xây dựng như quy mô dự án, tổng vốn đầu tư, thời gian hoạt động của dự án. Bên cạnh đó là một loạt giấy tờ pháp lý từ quyết định chủ trương đầu tư, quy hoạch chi tiết, giấy phép xây dựng hoặc thông báo khởi công đến văn bản của Sở Xây dựng về việc nhà ở đủ điều kiện được bán nhà ở hình thành trong tương lai (nếu có)…
“Việc kê khai, cung cấp thông tin, dữ liệu về bất động sản đủ điều kiện giao dịch và đăng tải văn bản của Sở Xây dựng về việc nhà ở đủ điều kiện được bán, cho thuê nhà ở hình thành trong tương lai được thực hiện trước khi chủ đầu tư đưa bất động sản của dự án ra giao dịch” – Nghị định nêu rõ.
Trường hợp chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án thì chủ đầu tư nhận chuyển nhượng cung cấp thông tin dữ liệu chi tiết về dự án nhận chuyển nhượng, loại hình doanh nghiệp, bất động sản đủ điều kiện đưa vào giao dịch… Chủ đầu tư chuyển nhượng phải điều chỉnh sửa đổi lại thông tin, dữ liệu dự án.
Đối với sàn giao dịch BĐS phải cung cấp thông tin, dữ liệu chi tiết về thông tin dự án trong đó cũng gồm nhiều văn bản pháp lý quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, quy hoạch chi tiết, giấy phép xây dựng hoặc thông báo khởi công, văn bản của Sở Xây dựng về việc nhà ở đủ điều kiện bán, cho thuê mua. Thông tin về bất động sản giao dịch trong kỳ… gửi về Sở Xây dựng nơi có bất động sản phát sinh giao dịch.
Phải nộp tiền khi khai thác sử dụng thông tin về nhà ở, thị trường bất động sảnCũng theo Nghị định 44, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng thông tin phải nộp kinh phí khai thác, sử dụng thông tin về nhà ở, thị trường bất động sản theo quy định. Số tiền thu được từ dịch vụ cung cấp thông tin, dữ liệu được quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nước.
Các hình thức khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản gồm: Qua cổng thông tin batdongsan.xaydung.gov.vn, cổng thông tin điện tử của các Sở Xây dựng; thông qua phiếu yêu cầu hoặc văn bản yêu cầu; bằng hợp đồng giữa cơ quan quản lý hệ thống thông tin với bên khai thác, sử dụng dữ liệu theo quy định của pháp luật.
Bộ Xây dựng định kỳ công bố các thông tin cơ bản về nhà ở và thị trường bất động sản trên phạm vi toàn quốc tại Cổng thông tin của hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản (http://www.batdongsan.xaydung.gov.vn) theo định kỳ hàng quý và háng năm.
UBND cấp tỉnh giao Sở Xây dựng định kỳ công bố thông tin cơ bản về nhà ở và thị trường bất động sản của địa phương trên Cổng thông tin điện tử do đơn vị quản lý theo định kỳ hàng quý và háng năm.
">10 đơn vị phải công khai loạt giấy tờ pháp lý dự án bất động sản
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
Bà Vũ Thị Huế (xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc) cho biết rất phấn khởi khi sản phẩm của mình tìm được đầu ra mới là sàn thương mại điện tử. Ảnh: Trọng Đạt Tình trạng này chỉ thay đổi khi Viettel Post giúp thu mua nông sản hộ bà con và đưa lên bán trên sàn thương mại điện tử Vỏ sò (Voso.vn). Đây cũng là lần đầu tiên những hộ nông dân tại địa bàn xã Gia Xuyên (Gia Lộc, Hải Dương) đưa được các sản phẩm nông sản của mình lên sàn thương mại điện tử.
Theo bà Huế, việc mua bán nông sản trên mạng khá thuận lợi do được sàn hỗ trợ chi phí vận chuyển. Bà con cũng có nguồn thu nhập ổn định hơn so với việc bán hàng ở chợ vốn rất bấp bênh.
“Việc bán cho các sàn thương mại điện tử giúp chúng tôi hạn chế việc tiếp xúc với đông người trong mùa dịch. Ở chợ đông mà lại không sạch sẽ như ở trên sàn. Nhiều khi ra đến chợ, rau đã thu hoạch rồi nên đắt rẻ cũng đều phải bán.”, bà Huế cho biết.
Người dân thu hoạch bắp cải để bàn giao cho Viettel Post. Ảnh: Trọng Đạt Trao đổi về tình hình tiêu thụ nông sản tại địa phương, ông Nguyễn Văn Khoa - Giám đốc Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Gia Xuyên chia sẻ, nông dân xã Gia Xuyên vốn chuyên canh trồng rau bắp cải trên diện tích 70-100 ha.
Ở mỗi vụ đông xuân, giá bắp cải thường rơi vào khoảng 5.000-6.000/kg. Mỗi sào mang về cho bà con khoảng chục triệu đồng. Với vụ xuân năm nay, do ảnh hưởng của đại dịch, lượng bắp cải thu hoạch trên địa bàn xã bị ứ lại từ 700-800 tấn do không đến được nơi tiêu thụ. Người nông dân giờ đây chỉ muốn vớt vát lại tiền vốn bỏ ra cho phân bón, cây trồng.
Nhiều người có tấm lòng hảo tâm đã đến cứu trợ cây bắp cải của bà con Gia Xuyên. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên cây bắp cải trên địa bàn được lên tới sàn thương mại điện tử. Chuyến hàng lần này có khoảng 3 tấn bắp cải được Viettel Post tiêu thụ.
Giám đốc Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Gia Xuyên (Hải Dương) cho biết giá bán trên sàn thương mại điện tử tốt hơn cho người nông dân so với giá thị trường. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Khoa, giá bắp cải khi bán trên sàn thương mại điện tử Vỏ sò rất có lợi cho người nông dân. Mức giá này không chỉ giúp gỡ gạc vốn sản xuất mà bà con còn được bù đắp phần nào công sức đã bỏ ra trong vụ mùa này.
Sau đại dịch, HTX Gia Xuyên sẽ tiến hành khoanh vùng sản xuất, chẳng hạn như vùng trồng rau bắp cải và hướng dẫn người nông dân làm theo tiêu chuẩn an toàn để bán trên các trang mạng điện tử.
Vận chuyển rau trong 6 tiếng đồng hồ, tươi hơn cả hàng siêu thị
Chia sẻ với Pv. VietNamNet, ông Trần Văn Phú - Phó Giám đốc Thương mại điện tử chi nhánh Viettel Post Hải Dương cho biết, trong ngày thứ 2 của chiến dịch đưa nông sản Việt lên sàn thương mại điện tử, Viettel Post đã vận chuyển khoảng 5 tấn rau củ quả gồm bắp cải, su hào, ổi và hơn 20.000 quả trứng.
Quy trình vận chuyển nông sản của Viettel Post được lên kế hoạch chi tiết và cẩn thận. Theo đó, vào đầu giờ sáng, xe hàng của Viettel Post sẽ đến từng đầu mối là các hộ nông dân để thu gom nông sản.
Trong quá trình thu gom nông sản, xe vận chuyển luôn được khử trùng liên tục để đảm bảo vệ sinh an toàn phòng dịch. Ảnh: Trọng Đạt Trước quá trình thu gom, xe sẽ được phun khử khuẩn khi đi qua các chốt kiểm dịch. Khi đã thu gom đủ, xe lại được khử khuẩn 1 lần nữa để đảm bảo công tác phòng chống dịch cũng như sự an toàn của người dùng.
Các loại nông sản sau đó sẽ được tập trung về trung tâm khai thác của Viettel Post Hải Dương rồi thực hiện di chuyển lên Hà Nội và các tỉnh lân cận. Khi đến nơi, nông sản sẽ được giao cho các bưu tá MyGo để vận chuyển đến tận tay người tiêu dùng.
Ổi Thanh Hà được người dân đóng gói vào hộp các-tông trước khi chuyển cho sàn thương mại điện tử. Ảnh: Trọng Đạt “Hàng hóa, nông sản của bà con đều được chúng tôi đóng gói, bảo quản theo đúng quy trình, quy định. Trứng được cho vào khay nhựa, sau đó cho vào thùng các tông để vận chuyển. Ổi được cho vào thùng hộp rất gọn và chắc chắn, đảm bảo mỹ quan và an toàn cho người sử dụng.”, đại diện Viettel Post Hải Dương cho biết.
Đại diện sàn Vỏ sò kiểm tra hàng hóa khi tiếp nhận từ người nông dân và đưa lên kho hàng. Ảnh: Trọng Đạt Khi tập hợp đủ số lượng, các loại hàng nông sản sẽ được đưa lên chung một chuyến xe chở tới Hà Nội và các địa phương khác để tiêu thụ. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Phú, các sản phẩm trong chiến dịch đưa nông sản Việt lên sàn Voso.vn đều được lựa chọn với xuất xứ nguồn gốc rõ ràng, đạt chứng nhận OCOP, VietGAP. Người dùng hoàn toàn có thể tin tưởng vào chất lượng các loại rau củ quả được bày bán tại đây.
Ngoài ra, trên mỗi sản phẩm đều được dán tem truy xuất nguồn gốc. Người dùng chỉ cần sử dụng điện thoại thông minh có tính năng quét QR Code là có thể biết sản phẩm có nguồn gốc tại đâu, đạt những chứng chỉ gì.
Người dùng có thể kiểm tra nguồn gốc xuất xứ thông qua mã QR được dán trên nông sản. Ảnh: Trọng Đạt Với mạng lưới vận chuyển xuyên suốt, liên tục, khoảng thời gian từ khi nông sản được thu hoạch đến tay người tiêu dùng chỉ mất từ 4-6 tiếng đồng hồ. Đây chính là thước đo đảm bảo độ tươi ngon của sản phẩm khi đến tay người sử dụng.
Trọng Đạt - Thùy Chi - Xuân Quý
">6 giờ và 11.000 đồng để nông sản từ trang trại đến bàn ăn
Chuyên gia dinh dưỡng, bác sĩ Nupur Krishnan cho biết: "Thanh long mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vitamin C trong quả giúp cải thiện khả năng miễn dịch của tế bào và ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết; tăng cường sức khỏe xương khớp cũng như làm gia tăng lượng hemoglobin (giúp ngăn ngừa sự nguy hiểm của các gốc tự do).
Loại quả này cũng giàu các chất chống oxy hoá, các dưỡng chất thực vật, chất lycopene, chất xơ, hàm lượng phốt pho và sắt cao".
Nước ép từ quả và lá đu đủ được coi là một trong những dược thiện cho bệnh sốt xuất huyết.
Bác sĩ Krishnan giải thích: "Lá đu đủ chứa nhiều enzyme như chymopapin và papain giúp phục hồi trở lại số lượng tiểu cầu, cải thiện chức năng gan và sửa chữa tổn thương gan do sốt xuất huyết gây nên. Từ đó giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi". Lưu ý dùng lá non của cây đu đủ có quả.
Điều quan trọng nữa là chế độ ăn trong và sau khi mắc bệnh. Ngay cả khi đã hồi phục, bệnh nhân cần ăn chế độ giàu đạm để khôi phục tất cả các nguồn vitamin, chất khoáng, protein và chất béo trong cơ thể.
Chế độ ăn nhiều cá, trứng và các sản phẩm sữa giúp bệnh nhân có sức đề kháng chống lại virus. Người bị sốt xuất huyết nên uống nhiều chất lỏng trong ngày.
Ngoài việc uống nhiều nước, cần tăng cường uống nước ép trái cây, nước dừa, nước cam tươi chứa nhiều vitamin và năng lượng giúp cơ thể nhanh chóng thải các chất độc qua hệ bài tiết, cải thiện quá trình tiêu hóa và hồi phục sức khỏe nhanh chóng. Chế độ ăn nhiều rau xanh cũng giúp cơ thể chống lại virút.
Chống sốt xuất huyết, trạm trưởng y tế xin nghỉ việc vì mệt
Vì áp lực chống dịch quá lớn, quá mệt mỏi, một cán bộ chống dịch và một trạm trưởng trạm y tế tại quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã xin nghỉ việc.
">Sốt xuất huyết: Nên dùng thanh long, lá đu đủ
Thời gian qua liên tục xảy ra các trận động đất tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) và khu vực lân cận. Các nhà khoa học của Viện Vật lý Địa cầu cho biết, các kết quả nghiên cứu trước đây về chế độ kiến tạo và hoạt động động đất tại khu vực Kon Tum và lân cận chưa đủ độ chi tiết để có thể đánh giá về nguyên nhân và mức độ nguy hiểm của động đất đối với các công trình dân sinh và thuỷ điện. Đồng thời, chưa có những nghiên cứu chi tiết về động đất kích thích trong khu vực.
Vì vậy, theo các chuyên gia, cần có nghiên cứu chi tiết để phục vụ xác định nguyên nhân, mức độ nguy hiểm động đất và đề xuất các giải pháp ứng phó phù hợp. Đồng thời, cần có sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị quản lý khai thác thuỷ điện trên địa bàn.
Viện Vật lý Địa cầu kiến nghị các bên liên quan thiết lập nhanh mạng lưới trạm quan sát động đất địa phương (dự kiến gồm 8 trạm, trong đó có 3 trạm đã triển khai từ tháng 5/2021) tại khu vực huyện Kon Plông và lân cận để phục vụ công tác báo tin động đất kịp thời.
Trên cơ sở khảo sát thực địa, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Lê Văn Thành tại công văn số 2502/VPCP-NN ngày 21/4/2022 về việc xử lý động đất tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đang đề xuất với Bộ KH&CN về việc xây dựng nhiệm vụ “”Nghiên cứu đánh giá hoạt động động đất khu vực tỉnh Kon Tum và lân cận, phục vụ công tác phòng tránh giảm nhẹ thiên tai do động đất gây ra”.
Các nội dung chính trong nghiên cứu này là làm rõ nguyên nhân phát sinh chuỗi động đất xảy ra tại huyện Kon Plông và lân cận, tìm hiểu mối liên hệ giữa hoạt động động đất và tích nước hồ chứa. Đồng thời, dự báo xu thế hoạt động động đất, đánh giá độ nguy hiểm và xây dựng các kịch bản ứng phó có thể xảy ra cho khu vực huyện Kon Plông và lân cận.
Trọng Đạt
">Bộ Khoa học & Công nghệ: Động đất ở Kon Tum chưa đến mức độ nghiêm trọng