您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
NEWS2025-02-23 23:59:40【Thế giới】7人已围观
简介 Hồng Quân - 20/02/2025 21:21 Nhận định bóng đ vô địch các clb châu âuvô địch các clb châu âu、、
很赞哦!(25)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
- Địa điểm tổ chức thi PTE tại Việt Nam
- Hành trình ba tháng vào Việt Nam của BYD
- Những mẹo đơn giản để 'chuyện ấy' được kéo dài
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Cụ bà 93 tuổi tặng mái tóc nuôi 70 năm cho bệnh nhân ung thư
- 'Chiến tranh lạnh' trong tiếng Anh nói thế nào
- Hoàng Mỹ An hội ngộ khán giả Đà Nẵng
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Cách dạy con: Tin vui cho những người đang là con cả trong gia đình
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
Thầy Quang Nguyen, chuyên gia đào tạo phát âm tiếng Anh, hướng dẫn cách đọc đúng hai từ này:
">
Cách phát âm chuẩn từ 'fail' và 'failure'
So với các đối thủ trong phân khúc, Kia là thương hiệu có dải sản phẩm đa dạng. Ở bộ ba xe gầm cao Sonet, Seltos mới và Carens, hãng Hàn Quốc mang đến hàng loạt phiên bản với giá bán khác nhau, tăng lựa chọn cho người tiêu dùng.
Kia Sonet – 3 phiên bản, giá từ 519 triệu đồng
Mẫu crossover hạng A có doanh số bán tốt nhất trong bộ ba xe gầm cao của Kia trong năm ngoái, đạt mức 11.366 chiếc. Xe có ba phiên bản Deluxe, Luxury và Premium – giá lần lượt 519 triệu, 549 triệu và 574 triệu đồng, đã bao gồm VAT.
Cả ba phiên bản của Sonet đều trang bị động cơ xăng Smartstream dung tích 1.5, công suất 113 mã lực và sức kéo 144 Nm. Hộp số tự động vô cấp CVT. Trong phân khúc cỡ A, Sonet nổi bật với chiều dài cơ sở 2.500 mm, gần tương đương với một mẫu sedan cỡ B trên thị trường. Khoảng sáng gầm 205 mm cũng tương đương một vài mẫu crossover cỡ C. Các kích thước dài, rộng và cao lần lượt 4.120 x 1.790 x 1.642 (mm).
Các phiên bản của Sonet có đầy đủ phím bấm trên vô-lăng, hỗ trợ chỉnh âm lượng, đàm thoại rảnh tay... Bản cao cấp Premium có cửa sổ trời và gương chiếu hậu chống chói tự động.
">Bộ ba xe gầm cao tầm trung của Kia tại Việt Nam
Bệnh vảy nến xảy ra do hệ miễn dịch rối loạn dẫn đến gia tăng tình trạng viêm tại da. Các tế bào da tăng sinh và biệt hóa với tốc độ nhanh bất thường từ lớp đáy lên lớp trên cùng của da. Chúng bong ra trong khoảng 7 ngày, nhanh gấp 3-4 lần bình thường, tạo ra các mảng dày da bong tróc, sần sùi, phủ đầy vảy.
BS.CKI Lý Thiên Phúc, chuyên khoa Da liễu - Thẩm mỹ da, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết ngứa là một trong những triệu chứng khó chịu thường gặp của bệnh vảy nến, làm giảm chất lượng sống của người bệnh, bên cạnh bong tróc da. Nguyên nhân là do hàng rào bảo vệ da kém bền vững khiến các chất gây dị ứng từ môi trường xâm nhập, dẫn đến ngứa.
Tình trạng gia tăng các hoạt chất gây viêm tại các tổn thương da làm tăng sự nhạy cảm của các sợi thần kinh, từ đó làm trầm trọng hơn cảm giác ngứa. "Nhiều người bệnh không chịu nổi cơn ngứa, cào gãi khiến da trầy xước, tổn thương, dễ nhiễm trùng, bội nhiễm làm bệnh nặng hơn", bác sĩ Phúc nói.
">Cách giảm ngứa do vảy nến
Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
Người vợ không kìm nén được nỗi uất hận, cuối cùng bộc phát, quát lớn: "Anh là nông dân, trình độ không có, anh có thể làm được gì? Anh muốn về nhà vẽ những bức tranh vô giá trị sao? Hay là anh cứ nằm đó chờ chết? Lấy anh đúng là sai lầm mà”.
Nhìn vợ khóc, Tống Thanh Hoa không phản bác, bởi vì tất cả những điều vợ nói đều là hiện thực.
Thanh Hoa có niềm đam mê vẽ tranh từ nhỏ. Người nông dân mê vẽ
Tống Thanh Hoa sinh năm 1976, tại ngôi làng miền núi Vĩnh Xương, Tây Đảo, Hồ Bắc.
Từ nhỏ, anh đã mê vẽ. Những bức vẽ của Thanh Hoa được thầy cô, bạn bè khen ngợi rất nhiều. Tuy nhiên, bố mẹ của Thanh Hoa vẫn mong con trai của họ có thể tiến lên bằng cách học tập và thay đổi hoàn toàn số phận của gia đình.
Họ yêu cầu anh tập trung cho việc học. Nếu không, sẽ không cho đụng vào bút vẽ nữa.
Thanh Hoa không muốn ngừng vẽ, vì vậy anh chỉ có thể nghe theo lời cha mẹ mình. Tuy nhiên, vì tâm trí của anh dành hết cho những bức tranh nên điểm số học tập rất kém. Thanh Hoa thậm chí còn không thể tốt nghiệp cấp 2.
Nhìn thấy những đứa trẻ khác nhận được giấy báo nhập học như mong muốn, bố mẹ Thanh Hoa cúi đầu buồn bã. Nhưng Thanh Hoa không quan tâm chút nào.
Bố mẹ yêu cầu anh tìm một công việc để làm nhưng Thanh Hoa luôn bỏ ngoài tai và trốn trong phòng của mình để sáng tạo.
Một lần, vì lo lắng cho tương lai của con trai, bố Thanh Hoa muốn dạy anh cách quản lý ao cá. Tuy nhiên, dù cha có dạy dỗ bằng lời nói và việc làm như thế nào, Thanh Hoa cũng không thể tiếp thu.
Người cha tức giận hét lớn: "Con không có bằng tốt nghiệp, cũng không thể học được nghề nông. Con sẽ sống như thế nào trong tương lai?".
Thanh Hoa nói rằng, anh sẽ sống được bằng nghề vẽ. Nhưng, người cha lại gọi những bức tranh của anh là “đống rác rưởi”. Ông muốn Thanh Hoa chăm sóc bản thân và sống một cuộc sống như người bình thường.
Sau trận cãi vã ngày hôm đó, Thanh Hoa nhìn những nếp nhăn trên khuôn mặt và mái tóc bạc trắng của cha rồi giật mình. Anh quyết định kết hôn và sinh con theo nguyện vọng của cha mẹ.
Tuy nhiên, bạn gái mà Thanh Hoa quen hơn 1 năm đã nhận lời lấy người đàn ông có nhà, có xe, có công việc ổn định ở thành phố. Thanh Hoa đành phải chúc phúc và trở về nhà trong tuyệt vọng.
Một trong những bức tranh của Thanh Hoa Sự già đi của cha mẹ và sự ra đi của bạn gái cũ khiến Thanh Hoa lần đầu tiên nghi ngờ ước mơ của mình. Đúng lúc anh quyết định từ bỏ, bà mối đã dẫn một cô gái tới cửa. Người con gái ấy là Phó Ái Kiều, một cô gái ở làng bên.
Phó Ái Kiều rất thích những bức tranh của Thanh Hoa. Khi Thanh Hoa đắm chìm trong thế giới hội họa, Ái Kiều lặng lẽ ngồi xem, vẻ mặt đầy ngưỡng mộ.
Niềm đam mê hội họa đã kéo hai người họ gần nhau. Năm 1999, Thanh Hoa và Ái Kiều tổ chức lễ cưới và trở thành một cặp đôi hạnh phúc, đam mê nghệ thuật.
Tuy nhiên, theo thời gian, cơm áo gạo tiền đã dần mài mòn tình yêu của Ái Kiều khiến cô cảm thấy oán hận người chồng ham mê vẽ tranh. Đặc biệt là sau khi đứa con chào đời, cô liên tục nhắc Thanh Hoa đi làm, kiếm tiền nuôi sống gia đình. Cô thậm chí còn đòi ly hôn nếu Thanh Hoa tiếp tục lười biếng.
Dưới sự đe dọa của vợ và lời khuyên của cha mẹ, Thanh Hoa đành đến Thâm Quyến làm việc. Nhưng công việc hàng ngày trong nhà máy điện tử khiến anh cảm thấy thật lãng phí cuộc đời. Vì vậy, anh quyết định nghỉ việc về nhà vẽ tranh, để vợ làm việc bên ngoài một mình.
Sự nổi tiếng bất ngờ
Khi Thanh Hoa 35 tuổi, anh đã có gần 10.000 bức tranh. Tuy nhiên, để có tiền, anh phải nghe theo lời vợ, đi giao sữa.
Một hôm, đang đi giao sữa Thanh Hoa gặp Lôi - người bạn cũ đang làm việc ở thành phố lớn, về thăm quê.
Biết Thanh Hoa vẫn đam mê vẽ, Lôi đề nghị đến thăm nhà anh. Nhìn những bức tranh giàu trí tưởng tượng của Thanh Hoa, Lôi sáng mắt. Anh nói với Thanh Hoa: “Trước đây tôi đã từng xem những bức tranh tương tự ở các triển lãm nghệ thuật, giá rất cao nhưng tôi đảm bảo rằng chúng không đẹp bằng tranh của anh”.
Lôi nhanh chóng chụp lại những bức tranh bằng máy ảnh và đưa lên mạng xã hội. Ngay lập tức đã có người hỏi mua tranh của Thanh Hoa với giá 5.000 tệ (17 triệu đồng). Sau đó, ngày càng có nhiều người hỏi mua tranh của Thanh Hoa với những mức giá khác nhau.
Một phòng tranh ở Bắc Kinh còn tìm đến Thanh Hoa và đề nghị tổ chức một buổi triển lãm cá nhân cho anh. Thanh Hoa không muốn bỏ lỡ cơ hội quảng bá tốt như vậy nên vội vã đến Bắc Kinh với một túi lớn tranh.
Thanh Hoa hiện đã nổi tiếng khắp cả nước. Sau các hoạt động triển lãm nghệ thuật liên tục, có người mua bức tranh của Thanh Hoa với giá 1,3 triệu tệ (khoảng 4,5 tỷ đồng).
Năm 2015, Thanh Hoa - được mệnh danh là "họa sĩ nông dân", đã nổi tiếng khắp cả nước. Anh liên tục được mời đến Bắc Kinh để sáng tạo nhưng anh đã từ chối: "Cảm hứng của tôi đến từ quê hương của tôi, rời khỏi mảnh đất thân yêu này, tôi không là gì cả, và tôi không thể vẽ được gì”.
Thanh Hoa nhất quyết ở lại quê hương để sáng tạo, nhưng giá tranh tăng cũng khiến cuộc sống của gia đình anh thay đổi. Bố mẹ anh không còn vất vả, vợ anh cũng không phải ra ngoài làm.
Anh cũng đã xây cho bố mẹ, vợ con một căn biệt thự rộng lớn ở quê nhà. Hàng ngày, trong căn nhà đẹp đẽ ấy, anh có thể thoải mái theo đuổi nghệ thuật mà không còn sợ ai ngăn cản, chỉ trích.
Theo 163
Lễ Thất tịch 2022 là ngày nào?Ngày Thất tịch là một trong những ngày lễ quan trọng, được coi là ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông.">
Anh nông dân khiến cả nhà khóc vì lười làm, giờ thành đại gia nổi tiếng
Trước đây, tôi cũng đã từng yêu, yêu say đắm một người con gái, nhưng mà vì hoàn cảnh, do bố mẹ tôi không ưng cô gái này nên chúng tôi chia tay. (ảnh minh họa) Từ đó đến nay, hễ gặp người con gái nào là tôi lại sợ mình sẽ làm tổn thương họ. Tôi luôn nghĩ, nếu như ngày nào đó, tôi lại gieo đau thương cho người ta thì sao? Cứ nghĩ như vậy, vả lại cảm thấy có lỗi với người yêu cũ nên tôi chẳng có cảm hứng tán tỉnh ai, yêu thương ai.
Bố mẹ tôi giục nhiều đâm ra chán. Nói mãi con trai cũng vẫn như khúc gỗ. Mặc dù với người ngoài thì tôi là một gã đàn ông thành đạt, chỉ là họ luôn băn khoăn, tôi đã có tất cả rồi sao vẫn chưa chịu lấy vợ. Phải chăng là có uẩn khúc gì. Có người còn hài hước nghĩ tôi là 'gay'.
Mãi đến gần 40 tuổi, khi mà con trai đã bị thúc quá nhiều mà không có tín hiệu gì, mẹ tôi mới chủ động tính chuyện mai mối. Có một lần mẹ van xin tôi đi gặp một người con gái, người này có lẽ là quá lứa nhỡ thì giống như tôi. Tôi từ chối không được, đành chấp nhận. Đúng là, cái cảnh mời nhau đi uống nước, ngồi nói với nhau vài ba câu chuyện, rồi hỏi này hỏi nọ thật là mệt mỏi. Tôi bây giờ đã quá cái tuổi tán tỉnh. Chỉ là mai mối, gặp người nào thấy ưng ưng mắt thì cưới. Nhưng mà, tôi lại không thể làm được điều đó. Tôi cũng muốn tìm hiểu xem người đó như thế nào, gia cảnh ra sao, tính tình ra sao. Nghĩ đó lại là một chặng đường dài, sao tôi thấy mệt mỏi vô cùng.
Thật ra, cái chuyện vợ con bây giờ với tôi quả thật là áp lực. Nghĩ đến cảnh đi tìm ai đó rồi tán tỉnh, đưa nhau đi cà phê, đi xem phim, nói những lời ngọt ngào, nhắn tin tình cảm mà tôi khiếp. (ảnh minh họa) Có lần, gặp một cô bạn, cô này ra sức giới thiệu cho tôi một người, nói rằng, người này rất hợp với tôi, ăn nói dễ nghe lại còn xinh xắn. Gặp rồi thì tôi chẳng thấy ưng ý chút nào. Không hiểu sao, tôi không thích những cô gái ăn mặc sexy, son phấn quá lòe loẹt trước mặt tôi, với lại cách ăn mặc của cô này có phần hơi lố, quá tuổi, cứ phải gồng mình lên chứng minh bản thân mình là xinh đẹp này nọ...
Thật ra, cái chuyện vợ con bây giờ với tôi quả thật là áp lực. Nghĩ đến cảnh đi tìm ai đó rồi tán tỉnh, đưa nhau đi cà phê, đi xem phim, nói những lời ngọt ngào, nhắn tin tình cảm mà tôi khiếp. Không biết đàn ông ở lứa tuổi như tôi có hiểu được tâm trạng của tôi lúc này hay không. Chứ thật tình, tôi cảm thấy hãi hùng cảnh đó lắm. 40 tuổi rồi ai còn đi tán gái, tán làm sao được gái đây? Mà lấy bừa một người thì coi như là liều mạng, vì sau này, biết người đó ra làm sao. Nói chung, tôi rất sợ tìm hiểu, tán gái, nhưng lại sợ lấy nhầm vợ khi đã quá già rồi, làm sao bỏ được nữa nếu như hai người không hợp nhau.
Áp lực quá, biết thế này, ngày xưa quyết lấy người yêu cũ, biết đâu giờ cả hai đều hạnh phúc...
(Theo T.Y/Khám phá)
">Hãi hùng chuyện tán gái tuổi 40
Sau 45 năm kết hôn, vợ chồng ông Nguyễn Cự mới có dịp ôn lại kỷ niệm. Năm 27 tuổi, ông Cự được nghỉ phép 2 tháng về thăm gia đình. Nhân dịp này, cha mẹ sắp xếp cho ông xem mắt cô hàng xóm năm xưa. Lúc này, bà Phương còn đang đi học ở Vĩnh Phú (ngày nay là Vĩnh Phúc, Phú Thọ).
Bao năm xa cách đằng đẵng, cả hai đều rất hồi hộp, không biết “cô bé, cậu bé” ngày trước bây giờ ra sao. Không ngờ ở lần đầu hội ngộ, ông bà nhanh chóng cảm mến nhau.
Ông Cự kể: “Bước đầu, chúng tôi gặp nhau thì nhìn đã có cảm tình rồi, không ngờ cô Phương ngày xưa nay càng đẹp ra”.
“Cả hai có trò chuyện với nhau được một lúc nhưng cũng không được bao nhiêu. Quá trình tìm hiểu của chúng tôi đúng chất người lính: chớp nhoáng, đánh nhanh rút gọn”, ông nói thêm.
Ngay sau đó, gia đình đặt vấn đề xin nhà trường cho bà Phương nghỉ phép để lo tổ chức đám cưới.
“Hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, chúng tôi không có thời gian gặp gỡ hẹn hò, thậm chí chưa từng nắm tay, chưa có tình yêu thì đã kết hôn. Thế nhưng, ngày xưa tôi thích bộ đội lắm, thấy ông ấy đẹp trai nên cũng mê luôn”, bà Phương bẽn lẽn chia sẻ.
Hai tháng nghỉ phép của ông Cự kết thúc, những ngày mật ngọt hôn nhân cũng đành phải gác lại. Ngày tiễn chồng trở lại chiến trường, bà Phương khóc mấy đêm liền ướt đẫm chiếc khăn mùi xoa.
Trải qua khó khăn, tình cảm vợ chồng ông Cự - bà Phương càng thêm khăng khít. Lần tham gia kháng chiến này, ông Cự đi biền biệt tận 6 năm trời. Trong suốt khoảng thời gian xa cách ấy, bà Phương vẫn một lòng nghĩ về người chồng đang ở phương xa.
Bà chưa từng hối hận, oán trách mà vẫn luôn nuôi hy vọng về một tương lai đoàn viên.
6 năm biền biệt mới được gặp lại
Đến năm 1980, khi được chuyển công tác về TP.HCM, ông Cự liền vội ra Bưu điện TP.HCM báo tin và gọi vợ vào đoàn tụ. Cả hai được sum họp bên nhau khoảng 3 tháng.
Sau thời gian quấn quýt bên nhau, cả hai lại mỗi người một ngả. Vài tháng sau, ông Cự nhận được thư báo mang thai của vợ. Tay cầm bức thư, ông nhảy cẫng lên như một đứa trẻ.
Ông Cự thương vợ một mình tảo tần nuôi con trong lúc chồng đi chiến đấu. Lúc bà Phương sinh con, ông Cự không được về thăm. Niềm vui có con đầu lòng xen lẫn sự hồi hộp, xót xa thương vợ một mình vượt cạn cứ se thắt lòng ông.
Từ khi có con, sau những ngày ác liệt trên chiến trường, ông Cự thường tự tay làm chà bông, lấy mật ong… nhờ đồng đội gửi về cho vợ.
Những đêm trăng sáng trên đất Campuchia, ông khắc khoải mong ngóng, tự đặt câu hỏi không biết bây giờ vợ con đang làm gì.
Mỗi lần về thăm nhà, ông lại càng xót xa khi tận mắt nhìn thấy cảnh sống cực khổ của vợ con.
Ông Cự nghẹn ngào: “Lúc đi Campuchia về, con trai lớn kể lại với tôi: “Bố ơi, lúc bố đi vắng, ở nhà mẹ cho con ăn toàn tép khô, rách cả mồm”. Nghe vậy tôi nói là do hoàn cảnh khó khăn, chứ không phải lỗi do mẹ các con”.
Bà Phương cũng xúc động chia sẻ: “Thời đó đâu có gạo, lương chỉ có mấy chục đồng, có cơm thì nhường cho con, đi làm về ăn mấy củ khoai chứ có cơm đâu mà ăn”.
“Nhiều khi cũng tủi thân, người ta có vợ có chồng no đủ, chồng mình lại suốt ngày đi xa, con thì bé. Mình vừa thương con, cũng lại thương cả chồng rồi thương bản thân mình luôn”, bà nói thêm.
Hoà bình lập lại cũng là khoảng thời gian ông bà bù đắp cho những thiếu thốn đã qua. Năm 1988, ông Cự đón vợ con vào TP.HCM sinh sống. Bà Phương cũng nhanh chóng xin được việc làm ở Bệnh viện Da Liễu, TP.HCM.
Ông Cự đọc bài thơ Vợ tôiđể thể hiện tình cảm của mình. Từ thời điểm đó, vợ chồng ông Cự bắt đầu kề vai sát cánh, nắm tay nhau đi suốt những năm tháng còn lại.
Những lúc xa nhà, ông Cự thường viết nhật ký và làm thơ để thỏa nỗi nhớ vợ con. Trong số đó, ông sáng tác bài thơ Vợ tôi để thể hiện tình cảm của mình dành cho vợ suốt những ngày xa nhau.
Nghe ông Cự đọc bài thơ, bà Phương lại bồi hồi, cảm động. 45 năm kết hôn đủ ngọt bùi cay đắng, ông bà vẫn nắm tay nhau, minh chứng cho một tình yêu thủy chung.
Vịnh Nhi
Chàng trai vừa gặp đã muốn cưới cô gái TP.HCMChàng trai U40 làm nghề quản lý chất lượng tã sữa và băng vệ sinh phụ nữ “mở lớp” dạy hiểu ý chị em ngay trên sóng truyền hình khiến Quyền Linh phấn khích.">
Cưới cô hàng xóm được 2 tháng, anh bộ đội đi chiến đấu biền biệt 6 năm