Thông thường, các runner đều có tuyến đường chạy quen thuộc gần nhà. Để tìm một địa hình mới, nhất là trong khu vực thành phố, không phải điều dễ. Tuy nhiên, bề mặt cỏ tự nhiên lại khá dễ bắt gặp. Bạn có thể tìm thấy những đoạn đường này ở công viên, sân bóng đá.

Chạy trên bề mặt cỏ sẽ làm giảm áp lực lên các khớp của bạn, đồng thời khiến đôi chân phải làm việc nhiều hơn, dẫn đến mỏi cơ nhanh hơn. Đây là những tác động lý tưởng để bạn thích nghi với địa hình đa dạng của chạy trail.

Một runner chạy trên đoạn đường cỏ trong một buổi chạy trail. Ảnh: A Dứa" />

Chạy trên cỏ để tập thăng bằng cho trail

Thông thường,ạytrêncỏđểtậpthăngbằtruc tiep các runner đều có tuyến đường chạy quen thuộc gần nhà. Để tìm một địa hình mới, nhất là trong khu vực thành phố, không phải điều dễ. Tuy nhiên, bề mặt cỏ tự nhiên lại khá dễ bắt gặp. Bạn có thể tìm thấy những đoạn đường này ở công viên, sân bóng đá.

Chạy trên bề mặt cỏ sẽ làm giảm áp lực lên các khớp của bạn, đồng thời khiến đôi chân phải làm việc nhiều hơn, dẫn đến mỏi cơ nhanh hơn. Đây là những tác động lý tưởng để bạn thích nghi với địa hình đa dạng của chạy trail.

Một runner chạy trên đoạn đường cỏ trong một buổi chạy trail. Ảnh: A Dứa

Bước vào năm thứ nhất đại học, anh nhận ra mình không thực sự hứng thú với ngành học này, kết quả học tập cũng không được như mong đợi. Muốn thử thách bản thân và thoả mãn ước mơ du học, anh quyết định đăng ký theo học ngành Kinh tế học của Đại học La Trobe (Australia), dù lúc đó được nhiều người đi trước tư vấn đây là một ngành học khó.

“Tôi nghĩ khó thì cứ thử thách, khi tuyển dụng có lẽ sẽ được ưu tiên. Thật may mắn vì khi học tôi lại thấy mình hợp, say mê với kinh tế hơn”, anh Đạt cho hay.

Không muốn tạo gánh nặng cho gia đình, ngay từ thời điểm đầu sang du học, anh tranh thủ thời gian học, làm thêm các công việc bưng bê, dọn dẹp, phục vụ bàn để trang trải cuộc sống.

“Tôi chỉ nghĩ người khác làm được, mình cũng làm được. Hồi đó, tôi chủ yếu là tự học. Tới năm thứ 3, tôi bắt đầu công việc trợ giảng, sau này làm thêm cả trợ lý nghiên cứu”, anh Đạt nhớ lại.

Tốt nghiệp với kết quả xuất sắc, là thủ khoa đầu ra của ngành, anh Đạt được xét thẳng nghiên cứu sinh. Năm 2015, anh hoàn thành chương trình tiến sĩ tại đây. Dù có nhiều cơ hội ở lại nước ngoài nhưng anh Nguyễn Thành Đạt chọn quay về Việt Nam.

Nói về quyết định về nước, anh Đạt chia sẻ, anh mong muốn được ở gần gia đình. Bên cạnh đó, trải qua thời gian sinh sống ở nước ngoài khá lâu, anh nhận thấy anh yêu thích cuộc sống và cống hiến tại Việt Nam hơn.

“Tôi thích ở Việt Nam cả về khí hậu, thời tiết, ẩm thực, con người, đặc biệt là Đà Nẵng, nơi tôi lớn lên. Lúc về và cho đến thời điểm hiện tại tôi cảm thấy phù hợp, môi trường và các điều kiện giúp tôi phát triển hơn”, anh Đạt cho hay.

Theo anh Đạt, trước đây bản thân chưa từng nghĩ sẽ trở thành giảng viên. Tuy nhiên, khi học năm thứ 2 Đại học La Trobe, anh gặp được người thầy là người đã truyền cho anh nhiều cảm hứng trong học tập, nghiên cứu. Lúc đó, anh đã mong muốn sau này cũng sẽ giống như thầy. 

Một phần, gắn bó với công việc trợ giảng từ những năm thứ 3 đại học ở Australia cho đến lúc hoàn thành chương trình tiến sĩ, nhận được nhiều phản hồi tốt từ sinh viên đã giúp anh càng yêu thêm công việc giảng viên. Do đó, khi về nước, dù có một số lời đề nghị nhưng anh chọn dừng chân ở Trường Đại học Kinh Tế (Đại học Đà Nẵng). 

Nói về việc được công nhận chuẩn chức danh phó giáo sư mới đây, anh Đạt cho biết, đó là cả một quá trình chuẩn bị lâu dài và cũng là dấu mốc quan trọng ghi nhận sự cố gắng của anh trong thời gian qua, là động lực để anh cố gắng hơn nữa trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy.

Trong mắt sinh viên, TS Nguyễn Thành Đạt là người vui tính, cởi mở và say mê nghiên cứu khoa học. Tinh thần học tập không ngừng, sự nhiệt huyết trong công tác đoàn của anh đã tạo động lực cho nhiều sinh viên.

“Quan điểm của tôi là luôn tạo điều kiện cho sinh viên được bày tỏ chính kiến, trao đổi thẳng thắn, không phải thầy nói gì cũng đúng, tạo ra môi trường học tập năng động, sáng tạo”, anh Đạt cho hay.

Đối với việc nghiên cứu khoa học, anh mong muốn nghiên cứu của mình sẽ ứng dụng và góp phần giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Các hướng nghiên cứu hiện nay tập trung vào kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế, thị trường tài chính, hoạt động ngân hàng.

Đến nay, TS Đạt đã hoàn thành 3 đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên. Anh là tác giả chính và đồng tác giả của 32 bài trên các tạp chí uy tín trong nước và quốc tế, trong đó có 14 bài đăng trên tạp chí quốc tế. Ngoài ra, nam giảng viên còn hướng dẫn sinh viên trong nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn cao học.

W-ts-nguyen-thanh-dat-1-1.jpg
Thầy Đạt là trong những gương mặt trẻ truyền cảm hứng học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

“Nghiên cứu khoa học không chỉ là nhiệm vụ bắt buộc, đó còn là cơ hội để cập nhật thêm kiến thức mới, hoàn thiện bản thân. Quá trình nghiên cứu giúp tôi luôn vận động, có thêm nhiều kiến thức để truyền đạt cho sinh viên. Tôi cũng mong thông qua việc nghiên cứu này, sẽ được lan tỏa tinh thần tự học đến các bạn sinh viên”, anh nói.

Không chỉ có nhiều đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, TS Nguyễn Thành Đạt còn là một Bí thư Đoàn năng nổ. Trong những năm qua, thầy giáo trẻ đã phát động nhiều phong trào tình nguyện, bảo vệ môi trường, khởi nghiệp, xây dựng các câu lạc bộ thu hút đông đảo sinh viên tham gia.

Năm 2022, anh là 1 trong 3 nhà giáo tại Đà Nẵng vinh dự nhận được giải thưởng Nhà giáo trẻ tiêu biểu cấp Trung ương lần III; hai năm liên tiếp 2021, 2022 được UBND TP Đà Nẵng tặng bằng khen trong hoạt động khoa học công nghệ.

Hành trình trở thành giáo sư tại Mỹ của chàng trai xứ Nghệ

Hành trình trở thành giáo sư tại Mỹ của chàng trai xứ Nghệ

Từng tiếc nuối vì chưa chạm tay tới tấm huy chương quốc tế, thêm vài lần “vấp váp” khi học tập tại ĐH Bách khoa, nhưng Nguyễn Trung Quân vẫn không ngừng theo đuổi sự say mê với ngành robot và trở thành giáo sư sau 5 năm tới Mỹ." alt="Tốt nghiệp thủ khoa, từ chối cơ hội ở lại Úc, chàng trai về nước làm giảng viên">

Tốt nghiệp thủ khoa, từ chối cơ hội ở lại Úc, chàng trai về nước làm giảng viên

Thế giới 2025-02-07 07:34 2358
  • z4967367285812 4e61e1d40f83c91742d17e4e343e2d46.jpg
    Một đoạn tin nhắn được cho là của cô X. gửi vào máy điện thoại của chị M. với lời lẽ hăm doạ, trù dập con chị M. Ảnh T.H

    Sau khi nhận được đơn tố cáo, Phòng GD-ĐT huyện Phú Lộc đã chỉ đạo chỉ đạo ban giám hiệu nhà trường nơi cô X. công tác vào cuộc xác minh trên cơ sở những hình ảnh, chứng cứ người tố cáo cung cấp.

    Trước đó, chị N.T.N.M (SN 1985, trú xã Lộc An, huyện Phú Lộc) gửi đơn đến ngành giáo dục huyện Phú Lộc, tố cáo những hành vi sai trái của cô X.

    Theo nội dung đơn tố cáo, chị M. là mẹ ruột của em N.Q.T (học sinh lớp 6 một trường THCS tại huyện Phú Lộc). Vào ngày 24/8, cô X. nhắn tin cho chị đe dọa trù dập đến việc học tập của T., đồng thời đe dọa chị M. cùng gia đình.

    Ngày 14/10, cô X. rủ chồng chị M. là anh N.Q.V vào một nhà nghỉ tại thị xã Hương Thủy (TT-Huế). Sự việc bị bại lộ sau khi chị M. cùng người thân chị này và chồng cô X. đã bắt gặp cô giáo này và anh V. tại nhà nghỉ. 

    Vào ngày 26/10, cô X. tiếp tục nhắn tin cho chị M. với lời lẽ đe dọa chia rẽ hạnh phúc gia đình chị. Nhận thấy cô X. có nhiều hành vi thiếu thuẩn mực, chị M. đã gửi đơn tố cáo đề nghị các cơ quan liên quan vào cuộc. 

    Ông Ngô Đức V. - Hiệu trưởng trường nơi cô giáo X. đang công tác, cho biết, trường nhận được đơn tố cáo của phụ huynh M. vào ngày 30/11 và đang tiến hành xác minh, làm rõ.

    “Ban Giám hiệu đã yêu cầu cô X. viết tường trình. Hiện, nhà trường đã tạm thời cắt chức tổ trưởng bộ môn đối với cô X. Về nội dung đơn tố cáo cô X. rủ chồng chị M. đi nhà nghỉ, chúng tôi yêu cầu chị M. cung bằng chứng thuyết phục nhưng chị M chưa cung cấp được nên chúng tôi chưa thể khẳng định có sự việc đó hay không”, ông V nói.

    Tuy nhiên, chia sẻ với PV, chị M.cho rằng, những nội dung trong đơn tố cáo chị đã cung cấp kèm một số chứng cứ cho Phòng GD-ĐT và nhà trường. Ngoài ra, việc cô X. đi nhà nghỉ với chồng chị cũng có một số người làm chứng và bị gia đình phát hiện.

    “Chúng tôi đang chờ ban giám hiệu nhà trường báo cáo ban đầu về vụ việc, sau đó tổ công tác của Phòng sẽ vào cuộc làm rõ”, lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Phú Lộc thông tin.

    " alt="Cô giáo bị tố có quan hệ ‘mập mờ’ với phụ huynh học sinh">

    Cô giáo bị tố có quan hệ ‘mập mờ’ với phụ huynh học sinh

    Bóng đá 2025-02-07 07:20 937
  • Soi kèo phạt góc Liverpool vs Norwich City, 21h30 ngày 28/1

    Thời sự 2025-02-07 07:10 2313
  • Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới

    Giải trí 2025-02-07 06:43 532
  • W-img-6173-1.jpg
    Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

    Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, cho hay, tình trạng biên chế thiếu giáo viên là vấn đề xảy ra nhiều năm nay, là vấn đề bức xúc của các cơ quan, đơn vị và Sở Nội vụ cũng đã tham mưu nhiều giải pháp. 

    Hiện nay, số biên chế giáo dục được giao năm 2023 là 97.594; số hiện có là 90.675 và chưa sử dụng là 6.919. Với số thiếu 6.919 biên chế này, các đơn vị cũng đã rất tích cực trong việc tuyển dụng viên chức trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc chưa sử dụng số biên chế này do 2 lý do. 

    Lý do thứ nhất, tuyển dụng chưa đạt chỉ tiêu được giao, như có những đơn vị, số ứng viên trúng tuyển chỉ đạt 75%. Thứ hai, các đơn vị được giữ lại tỉ lệ tinh giản biên chế 2% theo lộ trình. Đó là những lý do mà còn biên chế nhưng chưa được tuyển. 

    Ngoài ra, theo bà Liễu, số biên chế này vẫn thiếu nếu so với định mức của Bộ GD-ĐT quy định. Sở Nội vụ Hà Nội cũng đã báo cáo Trung ương giao bổ sung chỉ tiêu.

    “Ngay sau khi được giao chỉ tiêu, Sở Nội vụ đã trình HĐND TP Hà Nội phân bổ cho các đơn vị theo đúng tỉ lệ 30% tương ứng cho các quận, huyện thiếu và các đơn vị đã sử dụng có hiệu quả”, bà Liễu nói.

    Theo bà Liễu, năm học 2023-2024, theo thống kê thiếu 10.915 giáo viên, Sở Nội vụ đã tham mưu TP báo cáo Trung ương giao 8.900 chỉ tiêu và đang được xem xét. “Sở sẽ tiếp tục bám sát các cơ quan, bộ, ngành để tham mưu, tổng hợp, để làm sao đảm bảo chỉ tiêu bổ sung tối đa”.

    Đại diện Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, thời gian qua, Sở cũng đã tham mưu TP ban hành quy định phân cấp cho thủ trưởng các sở, ngành, quận, huyện được chủ động trong công tác tuyển dụng viên chức; cân đối biên chế viên chức trong toàn TP, trong đó ưu tiên cho giáo dục. 

    “Tuy nhiên, từ năm 2022-2023, không thể cân đối được nữa, nên Sở Nội vụ đã tham mưu cắt giảm cơ học 2% biên chế giáo dục. Giai đoạn này thực sự khó khăn cho ngành giáo dục”, bà Liễu thông tin.

    W-img-6181-1.jpg

    Theo bà Liễu, trước những khó khăn về tình trạng thiếu giáo viên, Sở Nội vụ đang tham mưu và triển khai cùng Sở GD-ĐT nhiều giải pháp. Như tham mưu HĐND TP ban hành Nghị quyết về việc bổ sung chỉ tiêu lao động hợp đồng đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

    Theo đó, các đơn vị tự chủ dưới 10% được ký 70% hợp đồng lao động trong chỉ tiêu biên chế thiếu do định mức được giao. Các đơn vị tự chủ trên 70% được chủ động ký hợp đồng lao động từ nguồn thu.

    “Cơ chế này đã tháo gỡ được một số khó khăn cho các đơn vị. Nghị quyết 18 giao 3.112 chỉ tiêu lao động hợp đồng năm 2023 cho các cơ sở. Hiện nay, các cơ sở cũng đã tiến hành ký hợp đồng lao động với giáo viên để đáp ứng yêu cầu của năm học mới. Đồng thời, chúng tôi cũng hướng dẫn các đơn vị ký hợp đồng với một số vị trí như nhân viên y tế ở các cơ sở, trạm y tế hay giáo viên thỉnh giảng theo tiết với một số bộ môn còn thiếu giáo viên. Đây là những giải pháp mà các đơn vị đang triển khai rất hiệu quả”.

    Cùng đó, Sở Nội vụ cũng phối hợp với Sở GD-ĐT đề xuất giải pháp nâng mức tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo. “Năm 2023, Sở GD-ĐT đã chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và Sở Nội vụ tham mưu UBND TP trình HĐND TP ban hành Nghị quyết quy định giá dịch vụ giáo dục tạm thời để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập sử dụng ngân sách nhà nước của TP Hà Nội.

    Đến nay, qua thống kê, có 296 đơn vị đăng ký thí điểm năm học 2023-2024, trong đó, 118 trường thuộc Sở GD-ĐT, 178 trường thuộc các quận, huyện, thị xã.

    Theo cơ chế này, năm 2023, các đơn vị sẽ nâng mức tự chủ; năm 2024, các đơn vị sẽ tự chủ chi thường xuyên và khi đó gần 15 nghìn người sẽ chuyển hưởng lương từ ngân sách nhà nước sang hưởng lương tự chủ. Sau thí điểm, nếu được triển khai chính thức, đơn giá này được triển khai diện rộng, giải pháp này sẽ được thực hiện căn cơ và giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu giáo viên.

    “Giải pháp tiếp theo là cho phép các quận, huyện, thị xã tiếp tục được tuyển dụng giáo viên. Với một số môn học không tuyển được hoặc giáo viên chưa đạt chuẩn, chúng tôi tham mưu UBND TP Hà Nội đặt hàng đào tạo cử nhân sư phạm theo Nghị định 116 của Chính phủ.

    Trên cơ sở rà soát, đề xuất của các quận, huyện, thời gian tới dự kiến giao khoảng 697 chỉ tiêu đào tạo sinh viên sư phạm cho Trường ĐH Thủ đô và các sinh viên khi ra trường đáp ứng yêu cầu sẽ được tăng cường tuyển dụng về các cơ sở giáo dục đã đăng ký”, Phó Giám đốc Sở Nội vụ thông tin.

    Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố xin ý kiến về đề xuất một số chính sách đặc thù để tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới.

    Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang dự kiến đề xuất cho phép các địa phương thiếu giáo viên, còn biên chế nhưng thiếu nguồn tuyển dụng được tuyển dụng sinh viên, giáo viên có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy các môn học Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

    Các giáo viên này sau khi được tuyển dụng phải tham gia lộ trình nâng chuẩn để đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019.

    Quy trình tuyển dụng đối tượng này thực hiện theo quy định của Chính phủ. Các chế độ, chính sách sau khi tuyển dụng được áp dụng các quy định của Chính phủ và Bộ GD-ĐT.

    Việc tuyển dụng đối tượng này được thực hiện đến hết năm 2028, tức 2 năm trước khi kết thúc lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Nghị định 71 của Chính phủ để đến năm 2030 bảo đảm trình độ chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục 2019.

    Bên cạnh đó, trên cơ sở thực tiễn trong quá trình thực hiện các quy định hiện hành của Luật Viên chức, Luật Giáo dục 2019 và các văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng, sử dụng viên chức (trong đó có viên chức ngành Giáo dục) và việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù trong việc tuyển dụng giáo viên Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật đã đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019 nhằm thu hút, bổ sung nguồn tuyển dụng đối với các môn học này.

    Bộ GD-ĐT sẽ nhận ý kiến đến trước ngày 24/10/2023.

    Thúy Nga

    " alt="Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'">

    Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'

    Giải trí 2025-02-07 06:25 1726