您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 0h00 ngày 9/12
NEWS2025-02-05 06:57:25【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介 Chiểu Sương - 08/12/2023 06:21 Nhận định bóng lịch bóng đá trực tiếp hôm naylịch bóng đá trực tiếp hôm nay、、
很赞哦!(74)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- 2 công thức truffle chocolate đơn giản cho ngày lễ Valentine
- Tiệc thôi nôi ấm áp của con gái Sang Lê và đại gia mía đường
- Tết Kỷ Hợi, vi vu cáp treo Hòn Thơm với 200.000 đồng
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- Những tác phẩm chưa từng công khai của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp
- Món ngon mỗi ngày: Lạ miệng với tai heo om nước dừa
- Ông chủ tiệm sách nhỏ khiến vị đại gia Sài Gòn 'thức tỉnh'
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- ‘Quẳng gánh lo đi’ và vun đầy yêu thương mùa cuối năm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- Phù hợp với khả năng tham gia của các hộ nghèo, cận nghèo và mới thoát nghèo, các mô hình giảm nghèo Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2017-2018 đã giúp người nghèo có nguồn lực để phát triển kinh tế.
Hợp tác nuôi dê giảm nghèo ở Thái Nguyên
Là địa bàn có thế mạnh về phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, xã Văn Lăng - Đồng Hỷ được Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên lựa chọn để triển khai mô hình tổ hợp tác chăn nuôi dê cỏ sinh sản bán chăn thả thuộc Dự án “Nhân rộng mô hình giảm nghèo”.
Tham gia mô hình có 44 hộ dân ở 5 bản vùng cao Liên Phương, Vân Khánh, Tân Sơn, Mong và Văn Lăng. Đây đều là hộ nghèo, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông.
Được Nhà nước hỗ trợ 3 con dê cái, mỗi hộ dân đối ứng 1 con dê đực giống. Nhờ được tập huấn, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi dê cỏ sinh sản bán chăn thả, đàn dê được tiêm thuốc thú y, người tham gia tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu, hướng dẫn của cán bộ khuyến nông huyện, xã.
Nhờ tham gia mô hình, dê được ăn uống đầy đủ, khoa học, đàn dê khỏe mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Việc nuôi bán chăn thả cũng giúp gia đình kiểm soát được đàn dê, không bị mất dê như trước đây.
Theo cán bộ khuyến nông xã Văn Lăng, dự kiến sau 2 - 6 tháng chăn nuôi, từ 3 con dê cái giống của một hộ có thể sinh sản 6 - 8 dê con, sau một năm thì con số sẽ đạt 12 con dê thương phẩm với trọng lượng 30 kg/con. 12 con dê có thể sẽ thu được 54 triệu đồng. Như vậy sau 3 năm, mỗi gia đình có thể thu về 160 triệu đồng/hộ.
Đại diện Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đánh giá, mô hình tổ hợp tác nuôi dê cỏ sinh sản bán chăn thả phù hợp với điều kiện địa lý, khí hậu vùng miền núi Thái Nguyên, chi phí đầu tư chuồng trại, con giống thấp, đầu ra sản phẩm ổn định… Mô hình đã mang lại hiệu quả bước đầu cho người dân và việc nhân rộng mô hình này trong thời gian tới có tính khả thi cao.
Nhân rộng mô hình giảm nghèo hiệu quả
Thái Nguyên là một trong 10 tỉnh được chọn triển khai dự án Nhân rộng mô hình giảm nghèo Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2017-2018. Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, từ đầu năm 2017, cả nước có 506 hộ dân của 10 tỉnh tham gia thực hiện 10 mô hình thí điểm, đây là những hộ nghèo, cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ chính sách… Trong đó, các mô hình được phân bổ theo cơ cấu 3 mô hình cây trồng, 3 mô hình tổ hợp tác cơ giới hóa sử dụng máy và 4 mô hình về chăn nuôi.
Các hộ tham gia được tập huấn kỹ thuật, cung cấp giống, phân bón, thức ăn chăn nuôi. Nhiều mô hình được đánh giá cao, mang lại hiệu quả cho người dân như mô hình nhân rộng nuôi cá rô phi đơn tính tại Thái Bình, mô hình nhân rộng tổ hợp tác cơ giới hóa sản xuất ngô tại Cao Bằng, mô hình nhân rộng tổ hợp tác nuôi bò sinh sản ở Sóc Trăng, mô hình tổ hợp tác chế biến thủy hải sản tại Quảng Trị…
Các mô hình tham gia đều đã huy động được nguồn vốn đóng góp đối ứng bằng tiền của người dân và địa phương, các địa phương cũng đã liên kết thành công giữa dự án với các tổ chức như tổ hợp tác, hợp tác xã về cung ứng vật tư, kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm giúp bà con yên tâm sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm và tăng thu nhập.Từ những thành công của năm 2017, sang năm 2018, Chương trình tiếp tục triển khai 33 mô hình gồm 16 mô hình trồng trọt, 13 mô hình chăn nuôi, 3 mô hình tổ hợp tác cơ giới hóa, sử dụng máy và 1 mô hình nuôi xen canh tôm - lúa.
Trong đó 27 mô hình do Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn ký hợp đồng với các Chi cục Phát triển nông thôn và 6 mô hình do các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện. Hiện nay, các mô hình do Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn ký hợp đồng đã cơ bản hoàn thành trên 85%, một số mô hình hoàn thành trên 90% và đã tiến hành nghiệm thu như mô hình ở Chi cục Phát triển nông thôn các tỉnh Ninh Bình, Bình Phước, Quảng Bình…
Các mô hình đã triển khai được đánh giá phù hợp với quy hoạch sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở các địa phương, phù hợp với khả năng tham gia của các hộ nghèo, cận nghèo và mới thoát nghèo.
Được biết năm 2019, Chương trình sẽ tiếp tục triển khai xây dựng và nhân rộng 32 mô hình chuyển đổi cây trồng, vật nuôi tại 30 tỉnh trong cả nước; trong đó, có 3 mô hình gắn với thực hiện Chương trình không còn nạn đói ở Việt Nam. Các đơn vị đề xuất mô hình được yêu cầu phải khảo sát kỹ về địa bàn thực hiện, số hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo, điều kiện đối ứng của các hộ dân… để mang lại hiệu quả cao nhất cho người dân.
T.L - Bích Thủy - Văn Minh
">Nhân rộng nhiều mô hình giúp dân thoát nghèo
Đội ngũ y tế Long Châu tích cực trao đổi trong buổi đào tạo. Ảnh: FPT Long Châu Dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia, đội ngũ Tiêm chủng Long Châu đã tích cực thảo luận, kết hợp “học” và “hành” để tiếp thu các kiến thức về: nguyên nhân ngừng tuần hoàn, chẩn đoán, cấp cứu phản vệ và cách sử dụng thiết bị y tế đúng cách. Sau khóa đào tạo, các nhân viên y tế còn phải vượt qua các bài kiểm tra thực tiễn, câu hỏi và tình huống cấp cứu giả định để rèn luyện kỹ năng xử lý nhanh nhạy, chuẩn xác. Các bác sĩ và điều dưỡng xuất sắc sẽ được trung tâm đào tạo nhân lực thuộc Đại học Y Dược cấp chứng chỉ “Xử trí ngưng hô hấp tuần hoàn và cấp cứu phản vệ”.
BS. Nguyễn Hà Nhi - một trong những người tham gia đợt đào tạo này chia sẻ: “Việc được học hỏi và nhận chứng chỉ từ đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực cấp cứu giúp chúng tôi tự tin hơn để xử trí chính xác mọi tình huống, đem đến cho khách hàng trải nghiệm an toàn nhất”.
Sau đợt đào tạo, đội ngũ Tiêm chủng Long Châu thêm phần tự tin, vững tâm thực hiện nhiệm vụ khi được “hậu thuẫn” bởi hệ thống hỗ trợ từ xa, kết nối trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành về hồi sức cấp cứu. “Việc này vừa giúp các bác sĩ có thể xử trí mọi tình huống một cách nhanh chóng, chính xác, vừa giúp Long Châu trở thành điểm đến tin cậy, an toàn của người dân khi gặp các trường hợp cần sự hỗ trợ y tế khẩn cấp”, đại diện Tiêm chủng Long Châu bày tỏ.
Ngoài hoạt động đào tạo, Long Châu còn thường xuyên tổ chức diễn tập để sẵn sàng ứng phó trong mọi tình huống. Nhờ đó, đội ngũ Long Châu đã sơ cứu kịp thời cho nhiều trường hợp nguy cấp trong cộng đồng. Sáng ngày 30/10, một bác sĩ của Long Châu tại Bình Tân, TP.HCM, đã giúp ông P.V.T (62 tuổi) qua cơn nguy kịch khi ông bất ngờ bị đột quỵ. Trước đó, bác sĩ Võ Thị An ở Đà Nẵng cũng đã cứu bé N. (5 tuổi) thoát nạn vì hóc kẹo.
Đầu tháng 7/2024, Sở Y tế TP.HCM đã tuyên dương Long Châu vì thành công trong việc cấp cứu sốc phản vệ cho một phụ nữ. BS. Trần Thị Như Quỳnh đã kịp thời cứu sống một khách hàng rơi vào tình huống nguy kịch khi đang chờ mua thuốc trong gang tấc nhờ phản xạ và tay nghề chuẩn xác.
Đội ngũ Tiêm chủng Long Châu đang nỗ lực không ngừng vì sức khỏe cộng đồng và khẳng định vị thế là điểm đến tin cậy cho dịch vụ y tế chất lượng cao.
Doãn Phong
">Bác sĩ, điều dưỡng Long Châu tham gia khóa cấp cứu phản vệ
- Đêm diễn thời trang mang ý nghĩa nhân văn khi toàn bộ số tiền thu được sẽ dùng để xây thư viện cho trẻ em nghèo trên cả nước.
Tối qua (4/11), NTK Nhật Dũng cùng con trai là NTK Hồng Quân đã cho ra mặt BST áo dài “Quảng Bình - Vương quốc hang động”, gồm 15 mẫu áo dài được thiết kế dựa trên vẻ đẹp thiên nhiên nhiên của Quảng Bình.
Các người mẫu tham gia đêm diễn Đêm diễn thời trang mang ý nghĩa nhân văn khi các trang phục áo dài được đem bán đấu giá, toàn bộ số tiền được dùng xây thư viện cho trẻ em trên cả nước.
Hoa hậu đại dương Đặng Thu Thảo đấu giá áo dài. Chương trình còn có sự tham gia của các Hoa hậu, người mẫu, diễn viên như: Hoa hậu Phan Thị Mơ, Hoa hậu Thu Thảo, Á hậu Thanh Ngân, ca sĩ Phương Anh, Cẩm Loan, Võ Hạ Trâm…
Số tiền thu được từ đêm diễn sẽ dành để xây thư viện cho trẻ em nghèo Nhật Dũng đã truyền lửa cho con trai mình và thế hệ trẻ sự tôn trọng và nâng niu giá trị truyền thống cũng như lửa đam mê, kết hợp giữa di sản và thời trang, nhằm quảng bá cho vẻ đẹp của đất nước.
Các người mẫu tham gia đêm diễn Ngoài ra, 15 người mẫu cũng đã đóng góp 30 triệu đồng tiền cát sê của mình trong đêm diễn để cùng góp phần giúp trẻ em nghèo có thêm tủ sách, thư viện.
Gái trẻ tá hỏa phát hiện camera giấu kín trong phòng tắm khách sạn
Nếu không muốn có ngày ảnh nóng của mình vô tình tràn lan trên mạng, chắc chắn bất kỳ ai cũng cần phải cảnh giác khi tá túc tại nhà nghỉ hay khách sạn.
">Đặng Thu Thảo đấu giá áo dài xây thư viện cho trẻ em
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Khoảng 1.800 gia đình trên khắp cả nước đã được Prudential trao tặng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ miễn phí trong ba năm triển khai chương trình “Vòng tay yêu thương - An tâm tiếp bước”.
Tai nạn giao thông - Nỗi đau không của riêng ai
Tai nạn giao thông diễn ra hàng ngày hàng giờ tại nhiều góc phố, con hẻm của Việt Nam. Số liệu năm 2017 của Tổng cục thống kê chỉ ra những con số đáng giật mình ở nước ta: trung bình mỗi ngày xảy ra 55 vụ TNGT, cướp đi sinh mạng của 23 người, rất nhiều người khác bị thương tật một phần hoặc vĩnh viễn và mất khả năng lao động.
Đằng sau những con số lạnh lùng đó là những câu chuyện thương tâm, chứa đựng nỗi đau và sự lo lắng của người ở lại. Hơn ai hết, trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương, có thể đứng trước nguy cơ mất đi cơ hội được tiếp tục đến trường, bỏ dở tương lai, đặc biệt với gia đình có điều kiện kinh tế hạn hẹp mà người cha hoặc mẹ đột ngột qua đời. Các em cần được quan tâm nhiều hơn từ cộng đồng và xã hội.
Như trường hợp của gia đình chị Cấn Thị Huyền Trâm ở Quốc Oai, Hà Nội. Trâm là chị thứ hai trong gia đình có 4 chị em, vốn là một hộ khó khăn tại địa phương khi kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp và sức lao động của mẹ là bà Cấn Thị Sơn. Gia đình mất đi người trụ cột khi bà Sơn qua đời sau biến cố TNGT năm 2013. Đến tháng 5/2018, người cha là ông Cấn Hoàng Trường cũng đột ngột ra đi vì tai nạn lao động. Hai em nhỏ mà chị Trâm đang giám hộ là Cấn Thị Thanh Quý và Cấn Hoàng Phước đứng trước nguy cơ dừng việc học vì gia đình không đủ khả năng tài chính. Rất may là trước đó em Quý và Phước được Prudential trao tặng hai hợp đồng bảo hiểm khi mẹ các em qua đời.
Đến lúc này đây, hai hợp đồng ấy đã phát huy tác dụng. 100.000.000 đồng quyền lợi bảo hiểm từ hai hợp đồng này đã giúp giải quyết những khó khăn trước mắt về kinh tế. Song song đó, sự thăm hỏi kịp thời của đội ngũ nhân viên Prudential đã động viên hai em Quý, Phước yên tâm tiếp bước vào năm học mới.
Prudential thực hiện chi trả quyền lợi hợp đồng bảo hiểm cho gia đình chị Cấn Thị Huyền Trâm tại Quốc Oai, Hà Nội ngày 22/07/2018 Hợp đồng bảo hiểm của Prudential - tiếp bước trẻ đến trường
Trường hợp của gia đình chị Trâm ở huyện Quốc Oai, Hà Nội là một trong gần 1.800 gia đình trên khắp cả nước được Prudential trao tặng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ miễn phí trong ba năm triển khai chương trình “Vòng tay yêu thương - An tâm tiếp bước”.
Đây là hoạt động thuộc giai đoạn 2 của dự án “Vòng tay nhân ái chia sẻ nỗi đau tai nạn giao thông” mà Prudential phối hợp cùng với Ủy ban An toàn giao thông quốc gia và Ban an toàn giao thông các tỉnh thực hiện. Dự án nhằm chia sẻ và hỗ trợ các gia đình thuộc diện nghèo, cận nghèo có cha hoặc mẹ tử vong do tai nạn giao thông bằng các hợp đồng bảo hiểm miễn phí hướng đến đối tượng thụ hưởng là các em nhỏ dưới 18 tuổi. Số lượng hợp đồng trao tặng cho mỗi gia đình không hạn chế số lượng.
Kể từ khi dự án đi vào triển khai, Prudential đã tặng 3.200 hợp đồng đến gần 1.800 gia đình. Số tiền chi trả quyền lợi bảo hiểm của các hợp đồng này đến nay là hơn 1 tỷ đồng tại nhiều địa phương trên cả nước như Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Hà Nội… giúp các gia đình này sớm ổn định cuộc sống, các em nhỏ được tiếp tục cắp sách tới trường, viết tiếp ước mơ của mình.
Trong năm 2018, Prudential đặt mục tiêu trao tặng khoảng 1.500 hợp đồng bảo hiểm miễn phí cho 1.000 hộ gia đình. Ngoài ra, Prudential còn dành 125 suất học bổng cho các em nhỏ thuộc đối tượng tiếp nhận của dự án tại 5 tỉnh thành có tỉ lệ TNGT cao nhất theo số liệu thống kê bởi Ủy ban An toàn giao thông quốc gia là Điện Biên, Bắc Giang, Bình Định, Quảng Bình và Bình Phước.
Prudential đã trao tặng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ miễn phí và học bổng cho các em nhỏ của các gia đình là nạn nhân của TNGT tại Bình Phước ngày 21/11/2018 Bằng sự thấu hiểu, quan tâm sâu sắc và hành động thực sự, Prudential đã đồng hành cùng người dân Việt Nam chia sẻ những rủi ro trong cuộc sống. Mỗi hợp đồng bảo hiểm trao đi là một sự chia sẻ nỗi khó khăn và hy vọng gửi đến các em nhỏ trong gia đình gặp biến cố TNGT.
Ông Clive Baker, Tổng Giám đốc Prudential Việt Nam chia sẻ: “Dự án “Vòng tay yêu thương - An tâm tiếp bước” nhằm chia sẻ nỗi đau với các gia đình là nạn nhân của tai nạn giao thông. Trong đó đối tượng mà chúng tôi dành sự quan tâm đặc biệt là các em nhỏ và động viên các em vượt qua khó khăn để tiếp tục nỗ lực trong cuộc sống vì tương lai tươi sáng hơn. Chúng tôi cũng kêu gọi cộng đồng cùng nâng cao ý thức khi tham gia giao thông, giảm thiểu các sự cố đáng tiếc.”
(Nguồn Prudential)
">1.800 gia đình được Prudential tặng bảo hiểm nhân thọ miễn phí
- Khởi đầu từ một tủ sách ở xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đến nay, chương trình Sách hóa nông thôn đã có hơn 30.000 tủ sách trên khắp cả nước. Khoảng 1.000.000 người ở nông thôn và đô thị hưởng lợi từ tủ sách.
Trong một lần trả lời phỏng vấn báo Thể thao&Văn hóa cuối tuần, anh Nguyễn Quang Thạch - người sáng lập hệ thống Sách hóa nông thôn khẳng định rằng: “Nâng cao được dân trí là giải quyết được bài toán tổng thể của xã hội. Khi dân trí tăng lên, các khuyết tật xã hội sẽ giảm dần”. Chính bởi vậy, anh đã từ bỏ ước mơ làm Thủ tướng để theo đuổi con đường làm cách mạng thư viện.
Nhiều người góp nhỏ hơn 1 người góp lớn
Trên fanpage của Sách hóa Nông thôn (https://www.facebook.com/SachchonongthonVietnam/) chia sẻ một công thức giúp 14 triệu trẻ em Việt có sách nghe và đọc duy nhất: Cứ 5 người, mỗi người đóng góp từ 240.000 -300.000 đồng mua từ 30-50 đầu sách đưa về lớp học trường cũ.
Chỉ khuyến khích các cựu học sinh đóng góp 240.000 đồng/năm và tối đa là 1.500.000 đồng để làm tủ sách vì anh Thạch cho rằng đó là khoản tiền nằm trong ngưỡng lương thiện của tất cả học sinh.
“Tôi vốn kiên trì công thức nhiều người góp nhỏ để tạo ra hệ thống tủ sách lớn, nhằm hình thành tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội từ tất cả công dân, thành ra tôi không mặn mà với các khoản tiền lớn”, anh Thạch viết trên facebook.
Bởi chỉ huy động số tiền nhỏ ở ngưỡng lương thiện nên dự án thúc đẩy được cộng đồng tự giác tham gia, có sức sống lâu bền, không giống các dự án khác dù quyên góp được số tiền khủng trong thời gian đầu nhưng lại rơi vào cảnh “bỏ dở giữa chừng” vì không có nguồn lực cộng đồng.
Xây tủ sách ‘sống’ trong dân
Anh Thạch cũng đã dành 10 năm để nghiên cứu các mô hình thư viện cũng như xây dựng chiến lược truyền thông, nhằm đảm bảo rằng các mô hình tủ sách của anh sẽ “sống” trong dân chúng và thật sự thay đổi nhận thức xã hội về việc đọc sách.
Trong suốt từ 2007 đến 2017, anh Nguyễn Quang Thạch và các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu tìm hiểu hành vi đọc sách của nhóm đối tượng là những người sinh ra và lớn lên ở nông thôn với số lượng khảo sát lên đến 10.000 người.
Các kết quả rút ra từ các nghiên cứu đó có có tác động rất lớn tới cách xây dựng các mô hình tủ sách sau này. Ví dụ như kết quả nghiên cứu cho thấy tần suất tiếp xúc mắt của con trẻ với sách càng cao sẽ kích thích việc đọc càng lớn được ứng dụng vào mô hình tủ sách lớp em - đặt tủ sách trong lớp thay vì thư viện, để trẻ em được tiếp xúc với sách nhiều hơn. Hay việc đọc của trẻ em được kích thích khi các bạn xung quanh cũng cùng đọc sách, bởi hình ảnh về sách lặp đi lặp lại trước mắt bạn trẻ.
Đồng thời việc nghiên cứu và rút kinh nghiệm của các sáng kiến tủ sách ở nông thôn trước đó như tủ sách điểm bưu điện văn hóa xã, tủ sách ở nhà văn hóa thôn đã giúp Sách hóa nông thôn thoát khỏi cảnh “chết lâm sàng”. Những tủ sách này thất bại vì một cá nhân/một nhóm phải gồng gánh quá nhiều trách nhiệm, như bưu điện văn hóa xã phải làm chức năng “bưu điện” hay ông trưởng thôn đã phải làm rất nhiều việc hành chính cấp thôn thì lấy thời gian đâu để quản lý tủ sách?
Cho đến nay, chỉ từ 1 tủ sách đầu tiên ở Hà Tĩnh, dự án Sách hóa nông thôn đã có hơn 30.000 tủ sách trên khắp cả nước. Khoảng 1.000.000 người ở nông thôn và đô thị có hưởng lợi từ tủ sách. Số lượng sách được mượn tăng từ 0.4-2 đầu sách/năm lên 10-30 đầu sách/năm tại các vùng mục tiêu điển hình.
Nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho con trẻ
Anh Thạch chia sẻ rằng: suốt 10 năm anh nói trên báo chí truyền hình và nhờ cậy nhiều người lên tiếng về nạn thiếu sách, về việc vô cảm với sự đọc của con trẻ.
Tuy nhiên, việc tặng sách mới chỉ là bước đầu. Bước tiếp theo và cũng là mục tiêu chính quan trọng và lâu dài là nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho học sinh.
Theo nhóm dự án Sách hóa nông thôn, có 4 giải pháp để nuôi dưỡng thói quen này:
Thứ nhất là tạo sự tiếp cận dễ dàng tới sách. Đó là việc đưa sách từ thư viện trường về “thư viện lớp” và tạo ra những không gian thân thiện và thuận lợi cho việc đọc sách. Các cháu có thể đọc trong giờ ra chơi, đọc trong lớp hay vườn trường, có thể mượn về nhà và tự quản lý tủ sách của lớp mình theo hướng dẫn.
Thứ hai là lựa chọn sách phù hợp, hấp dẫn với trẻ và sách ta muốn trẻ đọc. Việc chọn thức ăn tinh thần cho các cháu là rất quan trọng vì các cháu sẽ bị ảnh hưởng và truyền cảm hứng từ những gì mình đọc được. Vì thế nên chú trọng nhiều vào các sách truyền cảm hứng sáng tạo, làm việc nghĩa, khám phá thế giới và hạn chế tối đa sách giải trí thuần tuý.
Thứ ba là tạo sự khuyến khích và động lực cho việc đọc sách. Việc tổ chức các buổi “Điểm sách dưới cờ” vào sáng thứ Hai hay các cuộc thi kể chuyện hoặc thảo luận về một cuốn sách nào đó là các hình thức đã được áp dụng và tỏ ra có hiệu quả tại nhiều trường tiểu học và trung học cơ sở của huyện Nam Trực, Hải Hậu, Giao Thuỷ. Sáng thứ Hai ngày 12/11/2018 tôi đã dự chương trình “Điểm sách dưới cờ” của Trường Tiểu học Nam Tiến, huyện Nam Trực và cháu Bùi Ngọc Anh lớp 4 đã điểm rất hay cuốn “Những tấm lòng cao cả” trong 4 phút không vấp váp. Đây là điều chưa từng xảy ra và không nghĩ có thể xảy ra cách đây 5 năm.
Thứ tư là khích lệ cha mẹ và các cô giáo chăm lo việc đọc sách của con cái bởi họ là nguồn lực quan trọng nhất trong việc mua sách và duy trì thói quen đọc sách của trẻ em.
Diệu Minh - Ngọc Trâm
">Sách hóa nông thôn: Hơn 1 triệu người dân hưởng lợi
- Vừa qua, Hội kỷ lục gia Việt Nam, Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam đã tổ chức “Triển lãm sản phẩm do thương binh và người khuyết tật làm ra” với chủ đề “Không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Ca sĩ Đan Trường xuất hiện trong đám cưới 4 tỷ nhà đại gia ở Thái Nguyên
Cơn mưa giữa đường phải vào nhà nghỉ khiến tôi phát hiện bí mật của chồng
Tại đây, NTK Nhật Dũng đã mang đến bộ sưu tập áo dài “Khát vọng vươn xa” để trình diễn và bán đấu giá dành tặng người khuyết tật.
NTK Nhật Dũng cho biết, anh rất tự hào khi được đồng hành cùng chương trình có ý nghĩa và giá trị nhân văn như thế này. Anh từng dạy nhiều trẻ em kém may mắn bị câm điếc bẩm sinh tại Quảng Bình, hiện nay các em đã làm nghề may áo dài, có nhiều bạn trẻ đã thành danh và sang nước ngoài sống với nghề này.
Buổi trình diễn với sự góp mặt của các gương mặt được yêu thích như Hoa hậu thân thiện Hoàn Vũ Nguyễn Ngọc Anh.
Trong mỗi bộ áo dài của mình, NTK Nhật Dũng luôn vẽ lên đó bằng tất cả tâm hồn người Việt và ước mơ áo dài ngày một vươn xa Tà áo dài là nguồn cảm hứng cho đam mê nghệ thuật cũng như cuộc sống của người con xa quê như Nhật Dũng Hoa hậu Paris Vũ và Nhà thiết kế Nhật Dũng cũng đồng hành cùng chương trình Trong buổi khai mạc triển lãm mang chủ đề “Không để ai bị bỏ lại phía sau”, hoa hậu Paris Vũ đã trình diễn những thiết kế áo dài đậm hồn Việt của NTK Nhật Dũng Hoa hậu giữ vị trí vedette, trình diễn thiết kế đinh nhất bộ sưu tập của Nhật Dũng Đây là chương trình hướng tới kỷ niệm 26 năm ngày Quốc tế Người khuyết tật, 15 năm Ngày thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp của thương binh và người khuyết tật Việt Nam. Chuyện tình ngày ấy - bây giờ của 'Bộ ba sát thủ'
Sau ồn ào chuyện tình cảm, hiện tại, An Japan và Mẫn Tiên hạnh phúc bên "nửa còn lại". Quỳnh Anh Shyn vẫn khiến nhiều fan tò mò về bạn trai tin đồn.
">NTK Nhật Dũng đồng hành cùng người khuyết tật