您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Lịch thi đấu V
NEWS2025-01-28 11:40:46【Thời sự】6人已围观
简介Sau thời gian đình trệ vì dịch Covid-19,ịchthiđấtrực tiếp bóng đá hôm nay việt nam LS V-League 2020 trực tiếp bóng đá hôm nay việt namtrực tiếp bóng đá hôm nay việt nam、、
Sau thời gian đình trệ vì dịch Covid-19,ịchthiđấtrực tiếp bóng đá hôm nay việt nam LS V-League 2020 lăn bóng trở lại vào ngày 5/6 tới. Ở vòng 3, 14 đội bóng thi đấu trong 2 ngày. Ở lượt trận đấu sớm, Hải Phòng tiếp TPHCM, Nam Định tiêos Viettel, trong khi Bình Dương có chuyến làm khách trên sân của Sài Gòn FC.
Ngày 6/6, cặp đấu đáng chú ý nhất là cuộc đọ sức giữ Hà Nội và HAGL trên sân Hàng Đẫy. Các cặp còn lại là SLNA vs SHB Đà Nẵng, Quảng Nam vs Thanh Hoá, Than Quảng Ninh vs Hà Tĩnh.
Lịch thi đấu vòng 3 V-League |
Trở lại sau đại dịch Covid-19, giải bóng đá số 1 Việt Nam có nhiều thay đổi về thể thức lẫn khung thời gian tổ chức. Theo đó, lần đầu tiên 14 CLB thi đấu 13 trận lượt đi (bao gồm 2 lượt đầu tiên), sau đó dựa vào kết quả để chia nhóm: 8 đội xếp đầu vào một nhóm đấu vòng tròn một lượt tranh vô địch; 6 đội xếp dưới vào nhóm còn lại đấu vòng tròn một lượt xác định suất xuống hạng.
Với thể thức thi đấu này, các đội cũng phải thi đấu với mật độ thi đấu khá dày, để giải đấu có thể kết thúc trước ngày 31/10, giúp tuyển Việt Nam chuẩn bị tốt cho AFF Cup hay vòng loại World Cup 2022.
Các đội thi đấu với mật độ khá dày |
Ở giai đoạn 1 (từ 5/6 đến 3/8), khoảng cách giữa các vòng đấu từ trung bình 7 ngày/vòng cắt xuống còn 5-6 ngày/vòng. Trong 11 vòng đấu, ngoại trừ vòng 9 diễn ra vào hai ngày thứ Bảy, Chủ nhật thì 10 vòng đấu còn lại đều thi đấu vào ngày thường, hoặc xen kẽ với ngày cuối tuần.
Giai đoạn hai (từ 14/8 đến 25/10), mỗi vòng đấu của V-League có 4 trận (đối với nhóm 8 đội dẫn đầu) và 3 trận (đối với nhóm 6 đội xếp dưới), khoảng cách giữa các vòng là 7 ngày và được BTC xếp vào cuối tuần. Đây cũng là giai đoạn được dự đoán kịch tính nhất khi có sự đua tranh ngôi vô địch suất trụ hạng.
Theo thông báo của VPF, ở lượt đi, có những đội được đá 7 trận sân nhà, số còn lại được đá 6 trận theo lịch bốc thăm hồi đầu giải. Sang giai đoạn 2, căn cứ theo thành tích lượt đi, những đội xếp trên được ưu tiên đá sân nhà nhiều hơn một trận so với các đội xếp dưới cùng nhóm.
Bên cạnh đó, BTC sắp xếp khung thi đấu 17h cho 7 sân Vinh (Nghệ An), Hòa Xuân (Đà Nẵng), Lạch Tray (Hải Phòng), Tam Kỳ (Quảng Nam), Pleiku (Gia Lai), Thanh Hóa, Bình Dương; khung 18h cho 3 sân Cẩm Phả (Quảng Ninh), Thiên Trường (Nam Định), Hà Tĩnh; và khung 19h với sân Hàng Đẫy và Thống Nhất cho 4 đội Hà Nội, Viettel, Sài Gòn và TPHCM. Riêng hai vòng cuối giai đoạn 1 (12 và 13), tất cả các trận lăn bóng lúc 17h.
Video Viettel 3-3 HAGL:
Đại Nam
很赞哦!(69886)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Hé lộ cuộc cách mạng tại ‘cơ quan đầu não’ của gã khổng lồ Microsoft
- Thương cô bé học giỏi mắc bệnh hiểm nghèo
- Bộ Công an triệt phá đường dây làm giả sổ đỏ, thẻ nhà báo siêu tinh vi
- Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Những mẫu xe tạo ra đột phá trong lịch sử xe hơi (Phần 2)
- Thụy Điển triển khai mạng 5G thương mại bất chấp dịch bệnh
- Người dân tự xoay sở mua thuốc điều trị Covid
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Nhận định, soi kèo Israel vs Bỉ, 2h45 ngày 18/11: Thất vọng nối tiếp thất vọng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
Không ít người bị "vỡ trận" về tài chính khi liều lĩnh vay quá nhiều tiền ngân hàng để đầu tư nhà đất
Thời điểm đó, thị trường bất động sản TP.HCM chứng kiến sự sốt nóng cục bộ ở nhiều khu vực. Đất ở quận 2, 9, Thủ Đức, huyện Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ… thậm chí đã vọt lên 50-100% so với cuối năm 2016. Bà vét hết số tiền dành dụm được mua một lô đất ở quận 9 với giá 1,6 tỷ đồng, khoảng 2 tháng sau có người trả giá 2,3 tỷ nhưng bà không bán mà đợi giá lên tiếp.
Nhận thấy việc đầu tư có vẻ dễ ăn, bà Hường bàn với chồng thế chấp căn nhà 3 tầng đang ở để vay ngân hàng 2 tỷ đồng mua tiếp 1 lô đất tại Cần Giờ.
Nhưng sau khi bà Hường mua lô đất thứ hai thì TP.HCM bất ngờ đề nghị điều tra vấn nạn tung tin sai lệch về các dự án để đầu cơ, đẩy giá khiến thị trường dần hạ nhiệt, 2 lô đất của bà bị “mắc kẹt” không thể đẩy hàng.
“Khi tôi vay lãi suất chỉ ở mức 7%/năm, sau đó ngân hàng tăng lãi suất lên mức 9,5%/năm, chỉ trong gần 2 năm, tiền lãi tôi phải trả đã gần nửa tỷ đồng. Trong khi 2 lô đất vẫn chưa bán được, thêm vào đó còn phải trả gốc vay theo phương án đã vay ngân hàng, tôi đã bị quá hạn nhiều tháng nay. Căn nhà của tôi đã bị ngân hàng treo án phát mại”, bà Hường cay đắng nói.
Cũng bị cuốn theo giấc mơ làm giàu nhanh từ đất, thời điểm Phú Quốc lên “cơn sốt” đất đầu năm 2018, anh Minh Tuấn, một nhà đầu tư Hà Nội bỏ ra 3 tỷ đồng mua 1 công đất (1.000m2) ở xã Cửa Dương với hi vọng sẽ đẩy được hàng với giá 6-8 tỷ trong vòng 1- 2 tháng. Tuy nhiên, chưa kịp đẩy hàng thì thị trường “đóng băng”.
Gần một năm nay, anh rao bán công đất trên bằng giá mua vào hoặc chịu lỗ 10-15% nhưng cũng không ai đoái hoài. Hiện anh Tuấn đang phải chịu áp lực rất lớn bởi tiền đổ vào đất chủ yếu là tiền vay ngân hàng.
“Lời không thấy đâu mà tháng nào cũng phải còng lưng trả lãi ngân hàng. Khoản nợ gần 3 tỷ đồng vẫn còn treo lơ lửng trên đầu, không biết khi nào mới có thể trả nổi” - anh Tuấn nói.
Câu chuyện của bà Hường và anh Tuấn chỉ là hai trong số rất nhiều trường hợp bị "vỡ trận" về tài chính khi liều lĩnh vay quá nhiều tiền ngân hàng để đầu tư nhà đất.
Theo chuyên gia tài chính Bùi Quang Tín, hiện nay dù giá nhà đất đang tăng nóng nhưng các ngân hàng thực hiện lộ trình hạn chế dần nguồn tín dụng rót vào bất động sản. Mức lãi suất để các nhà đầu tư phải trả cho nguồn vốn đầu tư bất động sản là rất lớn. Do vậy, khách hàng chỉ nên vay 30 – 50% nhu cầu vốn từ ngân hàng. Trong trường hợp vay trên 50% nhu cầu vốn, tổng thu nhập của gia đình phải đủ mạnh.
Trước khi vay vốn, người vay nên tính toán thu nhập để đảm bảo số tiền lãi và gốc phải trả ngân hàng mỗi tháng không vượt quá 50% thu nhập ổn định. Nếu vay quá 50% nhu cầu vốn, người vay rất dễ bị rơi vào khủng hoảng tài chính trong quá trình trả nợ sau này. Đặc biệt đối với các trường hợp nhà đầu tư ôm một lúc nhiều lô đất nhưng không dễ ra hàng nhanh chóng.
Trong trường hợp muốn “chớp thời cơ” mua được mảnh đất có tiềm năng gia tăng giá trị trong tương lai mà chưa có tài chính tích lũy, nếu có thể nên vay của người thân, bạn bè để không phải chịu lãi suất.
Còn nếu muốn vay ngân hàng, người vay cần lưu ý: Thứ nhất, tính toán kỹ khả năng tài chính và số vốn cần vay. Thứ hai, tận dụng thời gian hưởng lãi suất ưu đãi tìm kiếm cơ hội vay vốn từ người thân, bạn bè để trả trước một khoản nợ ngân hàng. Thứ ba, có thể vay ngân hàng mua nhà, đất rồi dùng chính ngôi nhà, mảnh đất đó để cho thuê.
Thứ tư, cố gắng tất toán trả nợ trước hạn. Hầu hết các ngân hàng hiện nay đều có quy định về phí trả nợ trước hạn. Phí trả nợ trước hạn thường bằng 1-3% số tiền trả nợ trước hạn.
Cuối cùng, nên tìm hiểu thật kỹ mọi thông tin liên quan đến dự án trước khi quyết định xuống tiền. Không nên liều lĩnh đầu tư vào dự án có mức độ rủi ro cao hoặc không chắc chắn về hồ sơ pháp lý. Tuyệt đối không nên đầu tư theo tâm lý đám đông.
Theo Báo Diễn đàn Doanh nghiệp
Một năm vay mượn mua 2 miếng đất, ăn cú lớn lãi 700 triệu chưa nỡ bán
- Bán xong miếng đất thứ nhất, vợ chồng tôi lãi ngay 400 triệu, miếng thứ 2 mới mua được 1 tháng đã có người trả giá cao hơn 300 triệu, nhưng vợ chồng tôi vẫn băn khoăn chưa biết có nên bán hay không.
">Rủi ro buôn đất bằng tiền ngân hàng
- Viết để giãi bày
Cuối tháng 4/2021, PGS.TS.BS Lê Minh Khôi (Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM) đã có những dự cảm không lành về tình hình dịch Covid-19 tại TP. Với biến thể Delta, điều xấu nhất có thể sẽ xảy ra.
Trên Facebook cá nhân, anh bắt đầu chia sẻ khuyến cáo đến bạn bè, người quen với cách viết như tâm tình, thay vì vận động, tuyên truyền có phần khô khan.
Đến tháng 7/2021, TP.HCM thực sự bước vào giai đoạn khốc liệt của dịch bệnh. Anh lại viết, như một nhu cầu quen thuộc để giãi bày, giải tỏa những trăn trở của bản thân.
Tản văn "Phía Tây thành phố" hình thành từ nơi khốc liệt nhất của đại dịch. “Tôi vẫn nhớ, trong một lần đi thăm các đồng nghiệp ở bệnh viện dã chiến, đi trên đường Trường Chinh, tôi chỉ thấy toàn xe tải chở hàng và shipper.
Chiều về, nhìn từ chung cư mình sống, không có một bóng người. TP chuyển sang một dạng thức sống khác. Không có bóng dáng của hoạt động vui chơi, của kẹt xe... Tôi sốc thật sự. Đó là sang chấn rất lớn”, anh chia sẻ.
Đầu tháng 8/2021, Trung tâm Hồi sức Covid-19, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM được thành lập, anh nhận nhiệm vụ phụ trách chuyên môn. Bác sĩ Khôi và đồng đội bước vào nơi khốc liệt suốt nửa năm, không một phút giây ngơi nghỉ.
Ở đây, những đau đớn của chia ly, hạnh phúc của hội ngộ, họ đều chứng kiến. Họ sẻ chia và trở thành điểm tựa của hơn một ngàn người bệnh, thân nhân. Giai đoạn khốc liệt ấy vẫn tồn tại trong ký ức người dân thành phố và cả trong trang sách của người bác sĩ mê cầm bút.
“Gần cuối đợt dịch, tầm cuối tháng 9, tôi nghĩ, mình phải có gì đó để cảm ơn đồng đội, tình nguyện viên, các bác sĩ, học trò đã kiên cường đến cuối cùng.
Một lá thư, một tấm thiệp có thể rồi cũng sẽ trôi qua.
Tôi quyết định tập hợp các bài viết, ghi chép của mình trong thời gian sống và chiến đấu cùng mọi người. Trùng hợp là Nhà xuất bản Trẻ cũng liên hệ tôi vì muốn lưu lại các tản văn trong đại dịch”.
"Phía Tây thành phố" đã ra đời như vậy.
PGS.TS.BS Lê Minh Khôi, Phó giám đốc Trung tâm ICU Covid-19, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM. Anh tâm sự, đó không phải là nhật ký. Nếu là nhật ký thì thực sự rất kinh khủng, mất mát và đau thương. Những cung bậc cảm xúc ấy người đọc có thể không chịu đựng nổi. Vì ở thành phố này, ai ai cũng đã tổn thương sâu sắc bởi dịch bệnh.
“Mình nhắc lại, đào sâu thêm nỗi đau làm gì. Nếu viết lại chỉ để thỏa mãn mình mà không có ích lợi gì cho xã hội, thì không để làm gì”.
Và những trang sách dần thành hình trong không gian của tiếng máy thở, máy ECMO, của những chuyến bay đêm…
Anh chia sẻ, một cuộc chiến thật sự đã diễn ra, nhưng vẫn có những câu chuyện bình dị, đời thường của áo blouse trắng giữa mắt bão.
Chúng tôi đã sống như vậy!
Ngày 2/8, bác sĩ Khôi cùng đồng nghiệp chính thức xuất quân xuống Trung tâm Hồi sức, bước thẳng vào tâm dịch. “Chúng tôi đi với không ít lo âu nhưng cũng rất hào hùng. Tôi tin mình đang làm những gì ý nghĩa nhất của một người làm nghề y”.
Có rất nhiều điều mà người bác sĩ mang sự nhạy cảm của văn sỹ này chiêm nghiệm sau quãng đời ở phía Tây thành phố. Anh khẳng định, khốc liệt đấy, đau đớn đấy nhưng không bi lụy. Thiếu thốn, khó khăn, nhưng trách nhiệm người thầy thuốc vẫn là tìm mọi cơ hội cứu sống người bệnh.
Bác sĩ Khôi nhớ về một sản phụ mắc Covid-19 được chuyển đến Trung tâm ICU điều trị. Bệnh diễn tiến rất nặng và nhanh, yêu cầu phải chạy ECMO. Thế nhưng máy đã được sử dụng cho một bệnh nhân khác.
Anh ngay lập tức liên hệ với các Trung tâm ICU còn lại của thành phố, hy vọng mong manh đâu đó có người vừa cai máy. Cuối cùng, anh cũng nhận được hồi âm.
Bác sĩ Trần Thanh Linh (Bệnh viện Hồi sức Covid-19) nhắn: “Anh ráng giữ, em về Bệnh viện Chợ Rẫy lấy chiếc ECMO cuối cùng mang sang”.
Những tháng ngày không quên của nhân viên y tế tại TP.HCM. Bác sĩ Linh khi đó phụ trách Bệnh viện Hồi sức Covid-19 ở phía Đông (TP Thủ Đức), bác sĩ Khôi phụ trách Trung tâm ICU Covid-19 ở phía Tây (quận Bình Tân). Từ đó, người trong ngành gọi đùa các anh là 2 “chiến tướng” ở 2 đầu thành phố.
“Lúc ấy, tầm hơn nửa đêm, mưa lâm thâm càng làm cho cảnh dã chiến nhuốm màu u buồn. Hai chàng thanh niên không còn trẻ nữa đứng dưới hàng hiên. Họ nhìn mấy chiếc xe cấp cứu lép nhép chạy ra chạy vào trong ánh đèn vàng vọt. Lặng lẽ.
- Kinh khủng ngoài mức tưởng tượng. Tôi buột miệng.
- Em cũng không nghĩ là cuộc đời mình lại có thể đối diện với một biến cố như thế này. Bác sĩ Linh trầm ngâm.
- Không biết bao giờ mới qua đỉnh dịch...
Không nhớ rõ là tôi hay Linh đã thả vào đêm mưa buồn ấy dấu chấm lửng này”.
(Trích Facebook bác sĩ Lê Minh Khôi)
Dấu chấm lửng trong đêm mưa ấy, giờ đây đã có câu trả lời, khi thành phố đang hồi sinh. Các Trung tâm Hồi sức Covid-19 dần giải thể vì không còn ca bệnh nặng. Các bệnh viện dã chiến tạm ngưng hoạt động. Biến thể Omicron xuất hiện khiến số ca tăng nhưng số tử vong luôn rất thấp, có những ngày không ghi nhận trường hợp nào.
Bác sĩ Lê Minh Khôi trong buổi ra mắt sách diễn ra tại kho thiết bị của Trung tâm ICU. Trải qua nửa năm đồng hành, nhiều đồng nghiệp trẻ gọi bác sĩ Khôi là người truyền lửa. Anh hơi ngơ ngác, không hiểu rằng mình đã làm việc ấy như thế nào.
“Tôi chỉ nghĩ rằng, cây muốn tỏa bóng mát thì phải vững vàng. Dù tôi không thể xắn tay áo vào làm tất cả mọi việc, nhưng tôi luôn có mặt, luôn trả lời để các em hiểu rằng có một người anh để dựa vào. Có lẽ chính niềm tin ở tôi đã khiến các em tin tưởng.
Thực sự thì từ ngày Trung tâm ICU thành lập (2/8) đến cuối năm 2021, tôi sống trọn vẹn ở đó. Khó khăn gì, buồn lo gì, các em đều có thể tìm mình mọi lúc để chia sẻ và sau đó, tiếp tục chiến đấu vì người bệnh”.
Những ngày gần kề 27/2, lời tri ân của anh với đồng nghiệp, đàn em và tình nguyện viên cũng đã có một cái kết đẹp. Sau khi tác phẩm “Phía Tây thành phố” đến với độc giả, bác sĩ Lê Minh Khôi đã chuyển 116,5 triệu đồng từ sự ủng hộ, nhuận bút và chiết khấu bán sách cho quỹ “Cùng con đi tiếp cuộc đời”.
Đây là quỹ đồng hành với trẻ nhỏ mồ côi trong dịch Covid-19 vừa qua.
Anh tâm sự, “Cơn bão đi qua. Những cây lớn ngã xuống. Thương tiếc đấy nhưng chúng ta không thể ngồi đó khóc than quá khứ. Việc cần làm là chăm chút những mầm xanh”.
Linh Giao
Ảnh: FBNV
Chúng tôi đã chứng kiến bao chia ly, sống chết của cuộc đời
Hơn 5 tháng lăn lộn ở những tâm dịch khốc liệt nhất, người bác sĩ trẻ nếm trải những cảm xúc đắt giá của đời người. Sự sống, cái chết, hội ngộ, chia ly, hiển hiện theo cách xót xa nhất.
">Bác sĩ Lê Minh Khôi: 'Tôi vẫn sống với ký ức đại dịch không phải để bi luỵ'
Ngày 22/5 vừa qua, lễ ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực Viễn thông – CNTT giữa VNPT và các Công ty công nghệ hàng đầu của Nga như Kaspersky, FORS, Rostelecom và Altarix đã được tổ chức tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt – Nga ở Matxcơva trước sự chứng kiến của lãnh đạo Chính phủ 2 nước.
Nhân chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tới Liên bang Nga từ ngày 21-24/5/2019, Lãnh đạo Tập đoàn VNPT tham gia tháp tùng Thủ tướng và thực hiện một số ký kết hợp tác với các công ty công nghệ của Nga.
Cụ thể, sau một thời gian dài nghiên cứu, trao đổi và tìm hiểu năng lực, thế mạnh của các bên, ngày 22/5/2019, tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Liên bang Nga, trước sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và người đồng cấp Ngài Dmitry Medvedev, Thủ tướng Liên bang Nga, cùng với sự tham gia của hàng chục doanh nghiệp hàng đầu của 2 nước, Tập đoàn VNPT và 4 công ty công nghệ hàng đầu của Liên Bang Nga đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực Viễn thông - CNTT.
VNPT đang thực hiện chiến lược chuyển đổi số với mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu trong khu vực. VNPT đã và đang thực hiện nhiều dự án chuyển đổi số cho Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam. Việc VNPT và các công ty công nghệ của Nga bắt tay hợp tác sẽ góp phần phát triển nhanh và ứng dụng hiệu quả các sản phẩm Viễn thông - CNTT hàng đầu thế giới vào quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số.
Các doanh nghiệp của Nga vô cùng ấn tượng với những thành tựu về viễn thông di động, cố định, dịch vụ Internet, dịch vụ dữ liệu qua vệ tinh Vinasat-1 và Vinasat-2, cũng như các dịch vụ và giải pháp CNTT, lĩnh vực sản xuất thiết bị công nghệ và thiết bị viễn thông và CNTT mà Tập đoàn VNPT đã đạt được trong thời gian vừa qua. Các doanh nghiệp bắt tay hợp tác với VNPT tại sự kiện ký kết lần này cho thấy, sức ảnh hưởng, niềm tin và sự kỳ vọng cùng nhau mang lại những lợi ích thiết thực cho mỗi bên trong thời gian tới.
Với hạ tầng viễn thông hiện đại, rộng khắp và bao phủ toàn quốc, Tập đoàn VNPT kết nối trực tiếp với hơn 240 quốc gia trên thế giới thông qua hệ thống cáp quang trên mặt đất và cáp quang biển. Tổng dung lượng đường trục hiện tại của VNPT đạt 785 Gbps, bao gồm các hệ thống cáp quang biển quốc tế như SMW-3, AAGs.
">VNPT bắt tay với hàng loạt công ty công nghệ của Nga để phát triển Chính phủ số và kinh tế số
Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
Tại sao các cường quốc đều muốn chạy đua mạng 5G?
Mạng 5G đang ‘định hình’ lại hệ thống mạng và sẽ thay đổi cuộc sống của con người... Vì thế các cường quốc đều muốn đi đầu trong việc phát triển thế hệ mạng di động thứ 5.
">Mạng 5G đang phải đối mặt với những rào cản nào?
- - “Suốt 3 năm qua tôi bỏ dở cả công việc buôn bán đồ ăn sáng để lo chữa bệnh cho con. Quãng thời gian này dài như bất tận hao tốn không biết bao nhiêu tiền của và công sức. Mục đích cuối cùng chỉ mong sao cháu được bớt bệnh để tôi có thể đi làm phụ chồng nuôi con…”, đó là lời chia sẻ của chị Trần Thị Mộng Trinh.Có 40 triệu đồng thoát khỏi bệnh tim">
3 năm theo bệnh cả gia đình chao đảo
- Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa ký ban hành Kế hoạch số 241/KH-UBND triển khai Nghị quyết số 26-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước đối với việc quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư.
Theo đó, Hà Nội đặt nhiệm vụ trọng tâm đẩy mạnh công tác lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, từ phổ biến, tuyên truyền đến công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện.
Đồng thời, triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý, phân bố dân cư hợp lý, bảo đảm tuân thủ đúng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế và khả năng đáp ứng của hệ thống kết cấu hạ tầng, trong các hoạt động lập và phê duyệt quy hoạch.Đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội) chỉ dài khoảng 1km và rộng khoảng 6m nhưng đang phải gánh tải cho hơn 20 tòa nhà chung cư cao tầng. “Chỉ xem xét, phê duyệt đầu tư dự án các khu chung cư, nhà cao tầng khi phù hợp với quy hoạch, đáp ứng yêu cầu và quy định về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội” – văn bản nêu rõ.
Chủ tịch UBND TP cũng nhấn mạnh: “Kiên quyết không cho phép các nhà đầu tư đã vi phạm nghiêm trọng, hoặc đang vi phạm mà chưa được xử lý triệt để trong đầu tư, quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư được tham gia đầu tư các dự án phát triển nhà ở mới trên địa bàn thành phố”.
Cùng với đó, yêu cầu xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu các cấp chính quyền, nhất là cấp cơ sở, trong công tác quản lý nhà nước về quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư, bao gồm việc chủ động nắm bắt và kịp thời giải quyết các bất đồng, tranh chấp, khiếu kiện của cư dân, ban quản trị, chủ đầu tư và các tổ chức, cá nhân có liên quan phát sinh trong quá trình quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư. Chú trọng giải quyết tốt những vấn đề dân sinh bức xúc, các vụ việc phức tạp, nhạy cảm về trật tự, an toàn xã hội liên quan đến chung cư.
Công tác giám sát, kiểm tra và thanh tra của các cấp, ngành đối với công tác quản lý nhà nước nói riêng và hoạt động quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư nói chung cũng sẽ được tăng cường để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh, dứt điểm các hành vi vi phạm. Hà Nội sẽ xử lý hình sự đối với các hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, quyền và lợi ích chính đáng của cư dân.
Thanh tra quy hoạch đường ngột thở ở Hà Nội hơn 2km ‘nhồi’ 40 cao ốc
Theo kế hoạch thanh tra năm 2020 vừa được Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà ký ban hành, Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ thanh tra công tác quy hoạch xây dựng, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, quản lý xây dựng tại nhiều khu vực.
Tại TP.HCM, Thanh tra Bộ sẽ thanh tra khu vực hai bên tuyến đường Nguyễn Đức Cảnh. Còn tại Hà Nội, là tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu; Khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính.
Tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu là một trong những tuyến đường huyết mạch hướng Tây Nam vào nội đô Hà Nội. Tuy nhiên, tuyến đường này đang phải oằn mình chịu cảnh tắc đường thường xuyên. Theo quan sát, chỉ tính trong vòng bán kính 100m hai bên mặt đường lê Văn Lương dài hơn 2km thì có tới gần 40 tòa nhà cao tầng.
Thực tế hiện nay tại Hà Nội có rất nhiều khu đô thị, tổ hợp nhà ở có mật độ xây dựng những tòa nhà cao tầng san sát nhau với mật độ dày đặc, được điều chỉnh quy hoạch nhiều lần.
Như trên tuyến đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội) dù chỉ dài khoảng 1km và rộng khoảng 6m nhưng hàng ngày đang phải gánh tải cho hơn 20 tòa nhà chung cư cao tầng "đua nhau" mọc lên gây nên cảnh quá tải và ùn tắc giao thông nghiêm trọng.
Ngay đó, đường Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng… cũng dày đặc cao ốc. Những con đường này trở thành “điểm đen” tắc đường và ngập nặng khi mưa lớn tại khu vực Thanh Xuân.
Vào đầu năm 2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 12/NQ-CP về tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 - 2021. Theo đó, Chính phủ yêu cầu UBND các thành phố: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ chỉ phê duyệt đầu tư các khu chung cư, nhà cao tầng, trung tâm thương mại khi phù hợp với quy hoạch, đáp ứng yêu cầu và quy định về bãi đỗ xe, hạ tầng giao thông và kết nối giao thông với các trục đường chính trong đô thị.
Hồng Khanh
Công bố thiết kế hai bên đường Vành đai 3, Hà Nội ‘bật đèn xanh’ cho xây cao ốc 50 tầng
Hà Nội công bố Đồ án thiết kế đô thị hai bên đường Vành đai 3 đoạn Khuất Duy Tiến Nguyễn Xiển chính thức triển khai Đồ án với việc cho xây cao ốc 50 tầng
">Hà Nội chỉ cho xây chung cư cao tầng khi phù hợp quy hoạch