您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
NEWS2025-02-08 06:56:30【Thời sự】8人已围观
简介 Pha lê - 06/02/2025 15:56 Nhận định bóng đá g giá vàng onlinegiá vàng online、、
很赞哦!(643)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Đưa thiên đường Santorini vào căn hộ 3 phòng ngủ, đi nghỉ dưỡng quanh năm
- Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid
- Kiến nghị giảm thuế tiêu thụ đặc biệt cho xe hybrid như xe điện Vinfast
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
- Đất nền ven biển Bình Thuận
- Một triệu liều vắc xin Covid
- Messi là biểu tượng bất tử của Barca
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
- Nhận định bóng đá Đức vs Iceland, 2h45 ngày 26
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
- - Sau bài viết “Ám ảnh một gia đình phải sống tồi tàn cạnh lợn”, báo VietNamNet đã nhận được sự quan tâm từ những tấm lòng hảo tâm dành gia đình anh Nguyễn Văn Sóng. Ngày 16/6 chúng tôi đã có mặt tại gia đình anh và trao tận tay số tiền ít ỏi 2.600.000 đ để cứu đỡ anh chị trong cơn thiếu thốn cùng quẫn.
Tin liên quan:
">Tiền thóc có đủ tiền thuốc?
Top 5 xe sedan hạng B-C bán chạy nhất tháng 7. Ở nhóm xe sedan giá rẻ (hạng B-C), hầu hết các mẫu xe hot đều có doanh số tăng nhẹ. Top 5 xe bán chạy nhất phân khúc này vẫn là sự góp mặt của những cái tên quen thuộc như Hyundai Accent, Toyota Vios. Tuy nhiên thứ tự trong top lại có sự xáo trộn ở các vị trí phía dưới.
Dưới đây là xếp hạng của 5 mẫu xe sedan hạng B-C bán chạy nhất tháng 7/2022:
1. Hyundai Accent: 1.423 chiếc
Nếu như trong tháng 6, doanh số của Hyundai Accent đạt 1.086 chiếc thì tháng 7 vừa qua, mẫu sedan hạng B này của Hyundai đã bán ra được 1.423 chiếc, tăng 23% so với tháng 6. Điều này không chỉ giúp Accent là mẫu xe bán chạy nhất cả "nhà" Hyundai mà còn tiếp tục dẫn đầu phân khúc sedan giá rẻ tại Việt Nam.
Hiện, Hyundai Accent 2021 vẫn được phân phối với 4 phiên bản, sử dụng động cơ 1.4L đi kèm hộp số sàn 6 cấp hoặc hộp số tự động 6 cấp. Các phiên bản của Accent có giá niêm yết từ 426 đến 542 triệu đồng.
2. Toyota Vios: 1.120 chiếc
Trong tháng 7 vừa qua, Toyota Vios bán ra 1.120 chiếc, tăng tới 66,4% so với tháng 6 (với 673 chiếc). Điều này đã giúp mẫu sedan hạng B của Toyota trở lại với top 10 xe bán chạy nhất thị trường với vị trí thứ 5. Còn ở phân khúc của mình, Vios vẫn còn kém đối thủ Hyundai Accent khoảng cách khá lớn.
Hiện, Toyota Vios được lắp ráp trong nước với tổng cộng 6 phiên bản, tăng 1 phiên bản đặc biệt (Vios GR-S) so với trước đây. Vios 2021 được trang bị động cơ 1.5L, hộp số sàn 5 cấp hoặc tự động vô cấp. Giá bán của mẫu xe này đang dao động từ 478 đến 638 triệu đồng.
3. Honda City: 773 chiếc
Nếu như doanh số Honda City đạt 502 xe trong tháng 6 thì tháng 7 vừa qua, mẫu xe này bán ra được 773 chiếc tương ứng tăng 54%. Với kết quả này, Honda City tăng 1 bậc trong top 5 và cũng trở thành mẫu xe Honda bán chạy nhất tháng.
Honda City 2021 sử dụng động cơ 1.5L kết hợp với hộp số tự động vô cấp CVT. Mẫu sedan hạng B này được giới thiệu 4 phiên bản là E, G, L và RS với mức giá dao động từ 499 đến 599 triệu đồng.
4. Mazda 3: 674 chiếc
Mazda 3 bán ra 674 chiếc trong tháng 7, tăng 49,1% so với tháng 6 (với 452 chiếc). Kết quả này giúp mẫu sedan hạng C của Mazda vượt qua đối thủ KIA K3 để vươn lên vị trí thứ 4 trong top 5.
Hiện, Mazda 3 được THACO lắp ráp trong nước với 5 phiên bản cùng hai lựa chọn động cơ 1.5L và 2.0L, các phiên bản đều sử dụng hộp số tự động 6 cấp. Giá bán niêm yết của Mazda 3 dao động từ 669 đến 849 triệu đồng.
5. Kia K3: 491 chiếc
Nếu như các mẫu sedan giá rẻ khác đều có doanh số tăng trưởng khả quan trong tháng 7 vừa qua thì KIA K3 vẫn tiếp tục lún sâu. Tháng vừa qua, K3 chỉ bán ra vỏn vẹn 491 chiếc, giảm 5,6% so với tháng 6 (với 520 chiếc). Tuy vậy, doanh số này cũng vừa đủ để mẫu sedan hạng C của KIA có tên trong top 5.
Cuối tháng 9/2021, THACO đã cho ra mắt "hậu duệ" của Cerato là KIA K3 với thiết kế mới. K3 2022 được giới thiệu 4 phiên bản, trong đó có 3 bản sử dụng động cơ 1.6L và 1 bản 2.0L. Giá bán của KIA K3 dao động từ 559-689 triệu đồng, được đánh giá là "mềm" nhất phân khúc.
Doanh số trong tháng 7/2022 của một số mẫu xe sedan phổ thông khác như sau:
- Mitsubishi Attrage:406 chiếc;
- Toyota Corolla Altis:310 chiếc;
- Mazda 2:282 chiếc;
- KIA Soluto:240 chiếc;
- Honda Civic:83 chiếc;
Hoàng Hiệp
Bạn có đánh giá gì về những mẫu xe bán chạy nói trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy – Báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Top xe sedan giá rẻ tháng 6: Toyota Vios 'lao dốc', Hyundai Accent giảm mạnh vẫn dẫn đầuSau 1 tháng bất ngờ đạt doanh số gần 4.000 chiếc và cho các đối thủ Hyundai Accent, Honda City "hít khói", Toyota Vios đã tụt sâu khi chỉ bán ra chưa đầy 700 xe trong tháng 6 vừa qua."> Doanh số xe sedan giá rẻ tháng 7: Hyundai Accent vẫn cho Vios, City 'hít khói'
Pimchai Chaiyen (bìa trái) hướng dẫn mọi người cách biến rác thải thực phẩm thành khí sinh học. (Ảnh: Panitan Thakhiew) Điểm sáng trong nghiên cứu khoa học Đông Nam Á
Nhờ Pimchai Chaiyen, cộng đồng Mahaphot tại tỉnh Nan (Thái Lan) đã có thể “thu hoạch” từ thức ăn thừa. Năm 2019, nhà hóa sinh và nhóm của Chaiyen đến từ Viện Khoa học và Công nghệ Vidyasirimedhi (VISTEC) lắp đặt các bồn nhựa lớn chứa hệ thống phân hủy hô hấp kỵ khí (anaerobic) tại trường học, trung tâm công cộng và tu viện. Họ chỉ cho người dân địa phương cách vi sinh vật phân hủy thức ăn trong các bồn nhựa để tạo khí sinh học (biogas) và phân bón.
Chaiyen mong muốn tạo ra công cụ hữu ích để hỗ trợ nền kinh tế tuần hoàn. Nếu không xử lý rác thải thực phẩm đúng cách, hầu hết sẽ kết thúc trong bãi rác, sinh ra khí mê-tan và carbon dioxide, góp phần vào tình trạng nóng lên của toàn cầu.
Chaiyen là Nhà khoa học tiêu biểu Thái Lan năm 2015, danh hiệu cao nhất cho các nhà khoa học trong nước. Tổ chức của cô là điển hình cho tiến bộ trong nghiên cứu của Thái Lan.
Theo Nature Index – bảng xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học, các tổ chức nghiên cứu, các quốc gia và khu vực trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, sự sống và khoa học trái đất của Nature Research, năm 2020, số lượng các nhà khoa học trên đầu người của Việt Nam xếp thứ 4 tại Đông Nam Á, sau Singapore, Thái Lan, Malaysia. Còn theo phân tích năm 2019 của Viện Thông tin khoa học (ISI) của Clarivate, giai đoạn năm 2014 – 2018, số lượng nghiên cứu của Malaysia, Thái Lan và Việt Nam tăng gần gấp đôi.
Tạp chí Nature nhận định điều này có được một phần là do nhiều trường đại học trong khu vực chuyển tập trung từ giảng dạy sang nghiên cứu nhằm cải thiện thứ hạng quốc tế, thu hút thêm nguồn tài trợ và sinh viên. Trong bối cảnh R&D ngày càng được công nhận giúp một quốc gia tiến bộ, các chính phủ cũng thành lập các bộ hay chính sách mới nhằm thúc đẩy nghiên cứu. Chẳng hạn, năm 2008, Việt Nam ra mắt Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia; Malaysia giới thiệu Kế hoạch chiến lược Giáo dục Đại học Quốc gia 10 năm vào năm 2015; Thái Lan thành lập Bộ Giáo dục Đại học, Khoa học, Nghiên cứu và Đổi mới năm 2019, hợp nhất các chức năng được phân chia giữa các cơ quan chính phủ trước đây.
Thái Lan, Việt Nam, Indonesia cũng giới thiệu quy định, yêu cầu nghiên cứu sinh và nhà nghiên cứu phải xuất bản các nghiên cứu trước khi có học vị Tiến sỹ hoặc Giáo sư. Vì vậy, số lượng nghiên cứu cũng tăng lên, dù không phải lúc nào cũng có chất lượng tốt hơn, theo Numpon Mahayotsanun, thành viên điều hành Học viện Nhà khoa học trẻ Thái Lan. Ông cho rằng, một số chương trình nghị sự và lộ trình khoa học “tốt trên lý thuyết” nhưng làm được hay không lại là vấn đề khác.
Hợp tác trong – ngoài nước là chìa khóa
Là kỹ sư cơ khí của trường Đại học Khon Kaen (Thái Lan), Mahayotsanun hợp tác với các công ty vũ trụ, không gian và ô tô để hỗ trợ quy trình thiết kế và sản phẩm. Tuy nhiên, ông thường gặp cản trở vì thủ tục hành chính. Chẳng hạn, nếu rời trường để đến gặp công ty nào đó, ông phải xin cấp trên. Cấp trên lại phải xin cấp trên nữa để ký giấy tờ. Dù đã là Giáo sư được 11 năm, ông vẫn lặp đi lặp lại điều này.
Mahayotsanun nghĩ rằng quan chức chính phủ dường như không để tâm tới tốc độ trong xử lý kinh doanh. Đợi tới khi ông được duyệt thì đã quá muộn. Thị trường không thể chờ ông.
Nhà khoa học Chaiyen đồng tình với ý kiến này. Hiện tại, phần lớn nghiên cứu cơ bản của Thái Lan đều không đi hết chặng đường từ phòng thí nghiệm ra thị trường. Theo cô, chính phủ cần kiên nhẫn và kiên trì hỗ trợ cả phát triển công nghệ lẫn khoa học cơ bản. Họ cần thực hiện chính sách dài hơi để tập trung vào nuôi dưỡng con người, môi trường giáo dục – nghiên cứu. Cô chia sẻ đôi khi, chính sách thay đổi quá thường xuyên.
Một lý do dẫn đến thiếu vắng kế hoạch R&D lâu dài, theo Nature, đó là thay đổi của Đảng cầm quyền. Chẳng hạn, Thái Lan đã trải qua 9 lần thay đổi quyền lực trong 20 năm qua. Mỗi chính quyền mới ra đời, họ lại có chương trình nghị sự riêng. Điều đó gây nhiều xáo trộn và kéo theo thời gian dài dừng hoạt động sản xuất công nghệ và khoa học. Theo Mahayotsanun, nếu muốn nghiên cứu khoa học có ích, họ cần được hỗ trợ liên tục.
Đôi khi, một chính phủ lại ra luật đi ngược lại với nuôi dưỡng hệ sinh thái khoa học tốt. Ví dụ, năm 2019, Indonesia thông qua luật buộc tội các nhà nghiên cứu nếu vi phạm giấy phép thị thực, bày tỏ quan điểm bất lợi. Nó có thể bao gồm cảnh báo về động đất, sóng thần gây hoang mang dư luận. Theo Berry Juliandi, Giáo sư sinh học tại Đại học Nông nghiệp Bogor, cựu Tổng thư ký Học viện Khoa học trẻ Indonesia, hệ quả là nhiều nhà khoa học trên thế giới không hứng thú tới nghiên cứu tại đây vì lo bị trừng phạt hình sự.
Đầu tư hạn chế vào R&D là nguyên nhân tiềm ẩn khác khiến quốc gia lớn nhất Đông Nam Á chưa phát huy hết tiềm năng khoa học. Trong báo cáo ISI năm 2019, đồng tác giả Jonathan Adams nhận xét dù có dân số lớn và tài nguyên khổng lồ, phần trăm GDP đầu tư vào chi tiêu và R&D rất thấp.
Hợp tác quốc tế cũng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy vị thế nghiên cứu của một nước. Chẳng hạn, phân tích của ISI chỉ ra số lần một nghiên cứu được trích dẫn trong các công trình sau này của Malaysia là 1,06, cao hơn trung bình thế giới. Tuy nhiên, nếu loại bỏ tất cả ấn phẩm có đồng tác giả quốc tế ra khỏi nhóm dữ liệu, con số giảm còn 0,76.
Điều này ngụ ý chính sự tham gia của quốc tế đã nâng hạng của họ trên bảng xếp hạng toàn cầu. Theo ISI, Malaysia có số lượng nghiên cứu được công bố cao thứ hai chỉ sau Singapore, gần 12.000 từ năm 2014 đến 2018. Song, nó không đồng nghĩa với chất lượng cao khi hầu hết đều được chấm điểm thấp.
Các nước muốn hợp tác quốc tế còn vì nghiên cứu tầm thế giới vượt quá chi trả của nhiều người. Theo Tiến sỹ Phạm Hùng Hiệp của Đại học Phú Xuân, các yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến khả năng công bố quốc tế của nhà nghiên cứu là hỗ trợ đầy đủ từ trợ lý và giám sát cũng như phối hợp giữa các học giả trong nước. Theo ông, khoa học không phải thứ mà một người có thể nghiên cứu trong phòng riêng mà phải kết nối với mọi người. Còn với Yvonne Lim, nhà nghiên cứu bệnh nhiệt đới tại Đại học Malaya (Malaysia), cần một cách tiếp cận xã hội, nơi các trường đại học làm việc cùng nhau và cùng với đối tác trong ngành.
Giáo sư Mahayotsanun có cùng quan điểm. Hợp tác trong và ngoài nước là chìa khóa cho phát triển và tiến bộ. Ông không nghĩ Thái Lan có thể trở thành cường quốc khoa học nếu thiếu sự hỗ trợ của các nước láng giềng. Con đường trở nên mạnh hơn là đi cùng nhau, bất chấp mỗi nước có bối cảnh, chương trình và vấn đề riêng.
Du Lam (Theo Nature)
5 năm tập trung vào tự cường khoa học công nghệ của Trung Quốc
Tự cường khoa học, công nghệ đóng vai trò trung tâm trong kế hoạch 5 năm mới nhất của Trung Quốc. Đây là kết quả của những căng thẳng gần đây với Mỹ và phương Tây.
">Đông Nam Á hợp lực vì sức mạnh khoa học
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
Bệnh nhân Covid-19 nguy kịch tại các trung tâm hồi sức
Trước đó, vào tháng 5/2021, chỉ số lây nhiễm trong cộng đồng của các quận, huyện trên toàn thành phố đều ở cấp độ 1. Tương ứng dưới 20 ca mắc mới trong 100.000 dân mỗi tuần.
Tuy nhiên, chỉ sau 1 tuần, chỉ số lây nhiễm đã chuyển sang cấp độ 2. Mỗi tuần, số ca mắc tăng nhanh từ 1.674 ca lên 3.317 ca, số tử vong tăng từ 7 lên 20 người.
Giai đoạn này, TP đã thành lập 2 bệnh viện dã chiến với 900 giường. 9 bệnh viện chuyển đổi công năng thành điều trị Covid-19 với 4.238 giường.
Toàn TP.HCM giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15 từ 0h ngày 31/5.Thế nhưng, dịch bệnh vẫn tiếp tục lan rộng. Đến ngày 7/7, chỉ số lây nhiễm trong cộng đồng đã chuyển sang cấp độ 3.
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, đây cũng là thời điểm dịch bùng phát mạnh nhất ở hầu hết các quận huyện, số ca mắc mới mỗi ngày vượt con số 3.000 ca.
TP bắt đầu thực hiện Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ.
“Toàn TP tập trung mọi nguồn lực, thực hiện tất cả các biện pháp, hoạt động theo chỉ đạo của Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia, hướng dẫn của Bộ Y tế nhằm mục tiêu kiểm soát sự lây lan dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe và tính mạng người dân”, ông Thượng cho biết.
Mặc dù vậy, dịch bệnh lây lan rất nhanh. Tính đến ngày 16/7, tình trạng dịch của TP.HCM tiếp tục chuyển sang cấp độ 4, số ca nhập viện lên đến 11.069 ca/tuần, số ca tử vong tăng nhanh mỗi ngày.
25 bệnh viện dã chiến, 54 bệnh viện được chuyển công năng, nhưng tất cả đều quá tải bệnh nhân Covid-19. Từ ngày 18/8 đến 24/8, TP có đến 2.105 ca tử vong (trung bình 300 ca mỗi ngày).
Trong vòng 1 tháng sau đó, TP tiếp tục thành lập thêm 7 bệnh viện dã chiến và đầu tư khẩn cấp, bổ sung thêm nguồn oxy cho các bệnh viện.
Cuối tháng 8, TP có đến 17.403 ca mắc mới trong ngày cao điểm. TP phải chăm sóc cho 104.493 F0. Trong đó có 39.611 bệnh nhân nặng, 47.920 F0 tại nhà và 16.962 tại các khu cách tập trung.
“Suốt gần 2 tháng từ 15/7 đến 15/9, TP.HCM đã trải qua những ngày khó khăn đỉnh điểm của dịch bệnh, chưa từng xảy ra trong lịch sử”, PGS Tăng Chí Thượng cho biết.
Từ ngày 28/7, TP triển khai thí điểm chương trình điều trị F0 tại nhà. Bộ Y tế hướng dẫn và cung cấp thuốc Molnupiravir sử dụng có kiểm soát cho các F0 có triệu chứng nhẹ.
Nhờ đó, F0 điều trị tại nhà đã tăng lên, chiếm đến 40% tổng số F0 của TP. Nhiều người bệnh đã khỏi, góp phần giúp giảm tải cho các bệnh viện tầng trên.
Nhân viên y tế quá tải trước áp lực dịch bệnh
Ông Thượng cho rằng, cũng không thể không nhắc đến thuốc Remdesivir, là một thuốc kháng virus thứ hai dạng TTM dùng trong các trường hợp có độ nặng trung bình tại các bệnh viện tầng 2, làm giảm hẳn số trường hợp chuyển nặng phải chuyển lên tầng 3.
Nhờ được ưu tiên phân bổ vắc xin, TP có đến 98,8% người trên 18 tuổi tiêm vắc xin 1 mũi, số tiêm đủ 2 mũi là 76,3%.
Trong đó, 76,11% người trên 50 tuổi tiêm đủ 2 mũi, 77,86% người trên 65 tiêm đủ 2 mũi.
“Sau 3 tuần triển khai Chỉ thị 18, tình hình dịch bệnh tại TP đã chuyển biến theo chiều hướng tích cực”, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM nhận định về tình hình dịch của điểm nóng Covid-19 thời điểm hiện tại.
Số ca mắc mới, thu dung điều trị mỗi ngày giảm ở tất cả các tầng.
Số ca bệnh nặng và số ca tử vong tiếp tục giảm qua nhiều ngày liên tiếp.
Đến ngày 19/10, TP.HCM chỉ còn 968 ca mắc mới, đang điều trị 28.070 F0. Trong đó, 11.531 ca tại bệnh viện, 11.702 F0 tại nhà và 4.837 F0 đang cách ly tập trung.
>>> Xem thêm tình hình dịch covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Linh Giao
Số tử vong tại TP.HCM giảm 289 ca so với ngày đỉnh điểm
Ca tử vong tại TP.HCM liên tục giảm sâu và giữ vững hai con số, đến nay chỉ còn 51 ca, giảm 289 ca so với ngày đỉnh điểm khi bước vào đợt giãn cách tăng cường (22/8).
">TP.HCM đã trải qua đỉnh điểm dịch bệnh chưa từng có trong lịch sử
Bất động sản “mừng thầm” vì TPP
- Văn bản của cơ quan CSĐT nêu, quá trình điều tra, công ty TNHH Thương mại và dịch vụ kỹ thuật Nhật Cường (công ty Nhật Cường) và công ty TNHH Giải pháp phần mềm Nhật Cường (công ty Nhật Cường Software) đã xây dựng, đang quản trị một số phần mềm được ứng dụng trong một số lĩnh vực như y tế, giáo dục, dịch vụ công trực tuyến của TP Hà Nội.
Cơ quan chức năng khám xét chuỗi cửa hàng của Nhật Cường Qua quá trình điều tra vụ án, được biết công ty Nhật Cường và công ty Nhật Cường Software hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn tiền bất hợp pháp nên trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra sẽ áp dụng biện pháp tố tụng đối với vật chứng theo quy định.
Về trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, cơ quan điều tra Bộ Công an đề nghị Chủ tịch UBND TP Hà Nội chỉ đạo các đơn vị chức năng của TP một mặt đảm bảo hệ thống dịch vụ công hoạt động ổn định, an toàn đúng quy định pháp luật.
Ngoài ra, chỉ đạo các sở Kế hoạch - Đầu tư, TT&TT cùng các đơn vị liên quan cung cấp thông tin, tài liệu theo đề nghị của cơ quan CSĐT để phục vụ công tác điều tra vụ án.
Về phần mình, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết ngày 19/7, TP đã nhận được công văn của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế (C03 - Bộ Công an). Ông đã chỉ đạo Sở KH-ĐT, TT&TT và các đơn vị liên quan có kế hoạch phối hợp, cung cấp thông tin theo đề nghị của Bộ Công an.
Ngày 14/5/2019, cơ quan CSĐT Bộ Công an (C03) đã ra quyết định khởi tố vụ án về tội “Buôn lậu” theo điều 188 bộ luật Hình sự năm 2015 và tội “Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng” theo điều 221 bộ luật Hình sự năm 2015, xảy ra tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật Nhật Cường (ở Hà Nội).
Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố 10 bị can. Bị can Bùi Quang Huy - Tổng giám đốc Nhật Cường (đang bị truy nã) bị khởi tố về 3 tội danh: Buôn lậu, vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng và rửa tiền.
Đoàn Bổng - Hồng Nhì
Truy nã quốc tế ông chủ Nhật Cường mobile Bùi Quang Huy
Theo Trung tướng Lương Tam Quang, cơ quan Cảnh sát điều tra đã ra quyết định truy nã toàn quốc và truy nã quốc tế với Bùi Quang Huy - ông chủ công ty Nhật Cường.
">Bộ Công an đề nghị Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo cung cấp thông tin vụ Nhật Cường