您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Việt Nam giành 6 huy chương Olympic Khoa học trẻ quốc tế 2023
NEWS2025-02-05 07:13:10【Nhận định】8人已围观
简介TheệtNamgiànhhuychươngOlympicKhoahọctrẻquốctếsex hong kongo thông tin từ ban tổ chức, Huy chương Bạcsex hong kongsex hong kong、、
TheệtNamgiànhhuychươngOlympicKhoahọctrẻquốctếsex hong kongo thông tin từ ban tổ chức, Huy chương Bạc thuộc về em Hoàng Phạm Minh Khánh, lớp 10G0, Trường THCS - THPT Newton.
5 Huy chương Đồng thuộc về các em Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Hoàng Ngọc Bách (lớp 10 Hóa 1), Mai Thanh Tùng, Nguyễn Trọng Nghĩa (lớp 10 Hóa 2), Dương Đăng Khoa (lớp 10 Lý 2), đều là học sinh Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam.
Kết quả của Việt Nam được đánh giá rất cao trong tổng số 54 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự kỳ thi IJSO năm nay.
Trước đó, 6 thí sinh này vượt qua vòng thi chọn đội tuyển với 180 thí sinh tham dự.
Olympic Khoa học trẻ quốc tế là kỳ thi danh giá nhất cho học sinh lứa tuổi 15. Kiến thức của kỳ thi là kiến thức toàn diện, tích hợp 3 môn Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học). Thí sinh tham dự kỳ thi sẽ thi bằng tiếng Anh với 3 bài thi: Trắc nghiệm, lý thuyết (tính điểm cá nhân) và thực hành (tính điểm đồng đội). Do vậy, ngoài kiến thức khoa học và trình độ Tiếng Anh tốt, thí sinh cần có kiến thức Toán, khả năng làm việc nhóm cùng nhiều kỹ năng khác.
JSO 2023 được tổ chức tại Thái Lan từ ngày 1 đến 10/12 với sự tham gia của hơn 300 học sinh đến từ 54 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ban tổ chức đã trao tổng cộng 182 huy chương, trong đó 34 Huy chương Vàng, 61 Huy chương Bạc và 87 Huy chương Đồng.
Việt Nam giành 4 huy chương Olympic Tin học quốc tế
Đội tuyển quốc gia Việt Nam gồm 4 học sinh tham dự kỳ thi Olympic Tin học quốc tế đều giành huy chương, trong đó có 1 Huy chương Vàng.很赞哦!(815)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Sếp bự Inter Miami cập nhật gia hạn hợp đồng với Messi
- Soi kèo Barcelona vs Manchester United, 00h45 ngày 17/02
- Thái Lan mở cờ trong bụng khi ĐT Việt Nam dự King's Cup
- Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- Lãnh đạo Việt Nam mời Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Thủ tướng Pháp sang thăm
- Soi kèo góc Ba Lan vs Croatia, 1h45 ngày 16/10
- Cựu binh Việt Nam nhận lại cuốn nhật ký và bức thư của Tổng thống Mỹ
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 30/11
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Hơn 9,7 điểm mỗi môn vẫn có thể trượt trường Sư phạm, vì đâu?
Năm nay, điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đều tăng, thậm chí có 2 ngành lên tới 29,3 điểm, tức bình quân mỗi môn thí sinh phải đạt hơn 9,7 điểm mới đỗ.">Điểm chuẩn Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM năm 2024
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: TTXVN Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi lời thăm hỏi thân thiết đến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ông cũng chúc mừng những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trung Quốc ủng hộ Việt Nam phát triển, ổn định, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phù hợp với tình hình đất nước.
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh việc lãnh đạo cao nhất hai Đảng, hai nước nhất trí xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược mở ra giai đoạn hợp tác mới, rộng mở cho quan hệ song phương với 6 phương hướng lớn. Bao gồm tin cậy chính trị cao hơn, hợp tác quốc phòng - an ninh thực chất hơn, hợp tác thực chất sâu sắc hơn, nền tảng xã hội vững chắc hơn, phối hợp đa phương chặt chẽ hơn, bất đồng được kiểm soát và giải quyết tốt hơn, đóng góp tích cực cho hòa bình, phát triển của khu vực và thế giới.
Hai lãnh đạo vui mừng trước đà phát triển tích cực của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, nhấn mạnh hai Đảng, hai nước có nhiều điểm tương đồng về nền tảng tư tưởng, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, đều phấn đấu vì lợi ích và hạnh phúc của nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, phát triển quan hệ với Trung Quốc là lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại của Việt Nam; khẳng định Việt Nam nhất quán thực hiện chính sách “một Trung Quốc”.
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định Trung Quốc hết sức coi trọng quan hệ với Việt Nam, luôn mong muốn và sẵn sàng thúc đẩy quan hệ hai Đảng, hai nước ngày càng phát triển, đi vào chiều sâu, thực chất.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị hai bên củng cố và tăng cường tin cậy chính trị, tăng cường tiếp xúc cấp cao, triển khai tốt giao lưu, hợp tác kênh Đảng, Chính phủ, Quốc hội, MTTQ và trong các lĩnh vực quan trọng như ngoại giao, công an, quốc phòng. Chủ tịch Quốc hội đề nghị hai bên nâng tầm kết nối chiến lược, tạo động lực tăng trưởng mới cho hợp tác hai nước, trọng tâm là thúc đẩy hợp tác thương mại, mở rộng nhập khẩu hàng hóa, nhất là nông sản của Việt Nam, đẩy mạnh kết nối giữa Việt Nam với những chiến lược phát triển lớn của Trung Quốc, kết nối đường sắt, đường bộ cao tốc, đường biển, đường không, thúc đẩy hợp tác tài chính, tiền tệ, chuyển đổi số.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng đề nghị hai bên tăng cường giao lưu nhân dân, phát huy vai trò của đại biểu Quốc hội, Nhân đại của hai nước trong việc thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội, qua đó đẩy mạnh hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực và góp phần cùng Đảng, Nhà nước xử lý thỏa đáng vấn đề trên biển theo tinh thần kiểm soát và giải quyết bất đồng tốt hơn.
Đánh giá cao và bày tỏ coi trọng các đề xuất hợp tác của Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định Trung Quốc sẵn sàng cùng Việt Nam duy trì trao đổi chiến lược, thúc đẩy tiếp xúc cấp cao và các cấp, tăng cường giao lưu, hợp tác kênh Đảng, chia sẻ kinh nghiệm, lý luận về xây dựng Đảng và quản lý đất nước, tăng cường hợp tác thực chất, đẩy nhanh kết nối chiến lược, nhất là trong lĩnh vực đường sắt, cửa khẩu thông minh, tăng cường hợp tác trong lĩnh vực kinh tế số, năng lượng xanh, khoáng sản thiết yếu và các ngành nghề mới nổi; hoan nghênh Việt Nam tham gia kết nối với các chiến lược phát triển liên vùng lớn của Trung Quốc.
Nhấn mạnh hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp có vai trò quan trọng không thể thay thế trong quan hệ hai Đảng, hai nước, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hoan nghênh Nhân đại Trung Quốc và Quốc hội Việt Nam ký mới thỏa thuận hợp tác nhằm nâng cao mức độ và hiệu quả hợp tác, đồng thời tích cực triển khai hợp tác trên các lĩnh vực và tới các cấp.
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề nghị hai bên đóng góp tích cực cho việc tăng cường hợp tác thực chất, đẩy mạnh giao lưu nhân dân, nhất là thế hệ trẻ củng cố nền tảng hữu nghị giữa nhân dân hai nước, chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng, kiện toàn pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Kỳ vọng từ chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ
Chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ được kỳ vọng sẽ thúc đẩy quan hệ hai Đảng, hai nước, hai Quốc hội phát triển tích cực, cụ thể hóa các thành quả quan hệ Đối tác hợp tác Chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.">Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc
- Giáo sư Võ Tòng Xuân qua đời sáng qua ở tuổi 84 sau thời gian lâm trọng bệnh, để lại tiếc thương cho bạn bè, đồng nghiệp, bà con nông dân.
Tang lễ Giáo sư được tổ chức tại Nhà tang lễ TP Cần Thơ, sau đó đưa về an táng ở quê nhà.
Hai năm qua, sức khỏe của Giáo sư Võ Tòng Xuân giảm sút. Cuối năm 2022, ông được bác sĩ Viện Tim TPHCM cứu sống sau cơn nhồi máu cơ tim, xuất huyết tiêu hóa.
Nhận giải VinFuture
Giáo sư Võ Tòng Xuân là nhà khoa học Việt Nam đầu tiên nhận giải VinFuture với công trình Phát minh và phổ biến giống lúa kháng rầy. Ông cũng là nhà khoa học tâm huyết, luôn trăn trở với nền nông nghiệp Việt Nam và thế giới, một người luôn đau đáu với dạy và học.
Giáo sư Võ Tòng Xuân sinh năm 1940 tại An Giang, trong một gia đình có 6 anh chị em, ông là anh cả. Ông từng kể, sau khi học xong Trung học đệ nhất, bạn bè đều muốn kiếm trường thi cấp 3.
Còn ông thi đậu vào Trường Trung học Kỹ thuật Cao Thắng (nay là trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng ở TPHCM).
“Khi học ở Trường Cao Thắng, tôi cực nhất, phải đi bán báo kiếm tiền lo cho việc học và phụ ba mẹ nuôi các em”, ông từng chia sẻ.
Ông tâm sự, thời thanh niên ông đã bị lao nặng, phải nằm điều trị tại bệnh viện Đô Thành (nay là Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn).
Chính vì bệnh nặng, nằm viện nhiều ngày, thiếu bài vở nên kết quả học tập tại Trường Kỹ thuật Cao Thắng không tốt, ông thi tú tài 2 năm đầu bị rớt. Khi đó, ông phải vừa học vừa đi làm để kiếm tiền đóng học phí và ôn thi để năm sau thi lại và đậu.
Khoảng thời gian học tại Trường Kỹ thuật Cao Thắng đã rèn cho ông Võ Tòng Xuân đức tính kỹ lưỡng, kiên nhẫn, làm việc gì cũng phải chỉn chu, tác phong nghiêm túc.
Sau khi học Trường Kỹ thuật Cao Thắng vì nhà nghèo, không thể du học sang các nước Âu Mỹ, ông chọn lối rẽ sang học Trường Đại học Nông nghiệp Philippines và nhận học bổng du học tại ngôi trường này. Năm 1966, ông tốt nghiệp đại học với bằng cử nhân hóa nông và được nhận làm nghiên cứu sinh tại Viện Lúa quốc tế (IRRI) tại Philippines.
Sau đó, ông lấy bằng tiến sĩ tại Nhật Bản. Là nhà khoa học tầm cỡ quốc tế, ông hoàn toàn có thể làm việc tại nước ngoài, nhưng với tình yêu khoa học và khát khao cống hiến cho đất nước, Giáo sư Võ Tòng Xuân trở về để trả nợ ân tình với quê hương.
"Cha đẻ" nhiều giống lúa
Năm 1971, ông Võ Tòng Xuân trở về Việt Nam, công tác tại Trường Đại học Cần Thơ. Ông là người thầy tận tụy, đào tạo ra nhiều cán bộ, giảng viên nông nghiệp tài giỏi, yêu nghề, gắn bó mật thiết với nông dân.
Giáo sư Xuân là nhà khoa học có những chính sách tiên phong, “xé rào” như lúc công tác tại Trường Đại học Cần Thơ ông đã xin cho sinh viên nghỉ học 2 tháng để giúp nông dân diệt sâu rầy.
Ông kể, năm 1976 một cựu học trò của ông báo tin tại Tân Châu, An Giang có dịch rầy nâu trầm trọng. Ông đã đề nghị Viện Lúa quốc tế gửi những mẫu lúa có thể kháng rầy để nghiên cứu.
“Hai tuần sau, họ gửi cho tôi 4 bao thư qua đường bưu điện. Mỗi bao thư đựng 5g hạt giống lúa mới gồm: IR34, IR36, IR38 và tôi kết hợp thêm nhiều giống khác lại tạo ra giống kháng rầy IR36.
Sau khi thử nghiệm, tôi thấy giống IR36 rầy không đụng đến. Tôi tức tốc nghiên cứu kỹ thuật tách mạ, từ 2-3 tép mạ thành 2-3 cây lúa, rồi kỹ thuật cấy 1 tép 1 bụi, sau 2 vụ tôi thu hoạch được 2.000kg lúa. Khi có lúa giống, tôi báo Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ đề nghị cho đóng cửa trường 2 tháng để sinh viên đi giúp dân.
Tôi huấn luyện sinh viên qua 3 bài giảng: Cách sản xuất cây mạ tốt; Cách soạn đất tốt; Cách cấy 1 tép 1 bụi. Sau khi huấn luyện xong, tôi giao cho sinh viên mỗi nhóm 1kg giống đi khắp các tỉnh có rầy nâu để giúp nhân dân. Sau 2 vụ như thế thì cả đồng bằng sạch bóng rầy nâu...”, Giáo sư Võ Tòng Xuân từng chia sẻ với báo chí.
Nhắc đến ông là nhắc đến tác giả của nhiều công trình nghiên cứu, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp không chỉ trong nước mà còn thế giới.
Đặc biệt những năm đất nước còn nhiều khó khăn, ông đưa ra giống lúa Thần Nông, IR36, IR33, IR64, MTL30 phổ biến khắp các tỉnh miền Tây.
Ông cũng là nhà khoa học có công rất lớn trong việc xây dựng và phát triển Viện lúa ĐBSCL (nay là Trung tâm Nghiên cứu canh tác ĐBSCL) - tạo ra ngân hàng giống lúa uy tín và chất lượng cho thế giới.
Trăn trở cùng nông nghiệp, GS Võ Tòng Xuân đã đi khắp nơi, gặp gỡ rất nhiều nông dân để lắng nghe tâm tư, tình cảm và cả khát vọng cho cây lúa, khát vọng cho đồng bằng cất cánh.
Ông đã có nhiều phải pháp như “rửa phèn” cho vùng Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên mang lại hiệu quả cao, được nông dân tin tưởng.
Từ uy tín của mình, ông đã kêu gọi, vận động nhiều nhà khoa học Hà Lan sang Việt Nam với khát vọng ngọt hóa đồng bằng, biến vùng đất nhiễm phèn nặng của vùng Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên trở thành vùng sản xuất lúa lớn, mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân.
Không chỉ gắn bó với cây lúa, ông Võ Tòng Xuân còn có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu khoa học được ứng dụng để quy hoạch vùng, ứng phó với biến đổi khí hậu, với nước mặn xâm nhập.
Trong số hàng nghìn sinh viên được ông truyền kiến thức có kỹ sư Hồ Quang Cua - cha đẻ giống ST25, người đã đưa giống gạo ngon vươn tầm thế giới.
Không chỉ nổi tiếng trong nước, các công trình nghiên cứu của Giáo sư Võ Tòng Xuân còn đưa nhiều giống lúa hay nhà khoa học Việt Nam sang giúp đỡ nông dân các nước nghèo ở châu Phi.
Không chỉ là nhà khoa học cháy hết mình cùng đồng ruộng, Giáo sư Võ Tòng Xuân còn là nhà giáo dục đầy tâm huyết.
Ông từng đảm nhiệm nhiều trọng trách như Phó hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ; Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang...
Ở mỗi ngôi trường, ông luôn để lại dấu ấn với nhiều công trình quý báu và luôn khuyến khích tinh thần đam mê nghiên cứu khoa học, tạo một môi trường học tập, nghiên cứu, sáng tạo và nghiêm túc để thầy và trò cùng học tập, lao động và cống hiến.
Giáo sư Võ Tòng Xuân qua đời
Giáo sư Võ Tòng Xuân, chuyên gia hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, đã qua đời sáng nay tại TPHCM, hưởng thọ 84 tuổi.">Giáo sư Võ Tòng Xuân và chuyện xin 'đóng trường' cho sinh viên đi giúp nông dân
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Thí sinh trúng tuyển cần làm gì?
Chuẩn bị hồ sơ nhập học
Thí sinh trúng tuyển chuẩn bị hồ sơ nhập học đầy đủ và nộp hồ sơ trực tiếp về trường. Các giấy tờ cần chuẩn bị gồm: Giấy báo nhập học (bản chính); Giấy giới thiệu di chuyển nghĩa vụ quân sự (đối với nam); Giấy chứng nhập kết quả thi kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 (bản chính); Chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (bản chính) hoặc tốt nghiệp THPT (photo công chứng); Học bạ THPT (photo công chứng); Giấy khai sinh (photo công chứng), Căn cước công dân (photo công chứng); Sơ yếu lý lịch (có dấu xác nhận của UBND xã/phường).
Lựa chọn hình thức nhập học phù hợp nhất với bản thân
Sau khi công bố điểm chuẩn trúng tuyển, trường Đại học Đại Nam sẽ gửi cho thí sinh giấy báo trúng tuyển, hướng dẫn hồ sơ nhập học, mức học phí, lệ phí nhập học, thời gian và địa điểm nhập học.
Theo đó, năm 2024, Đại học Đại Nam tổ chức nhập học theo 2 hình thức: Trực tuyến và Trực tiếp.
Nhập học trực tuyến (online) từ ngày 20 -31/8/2024.
Nhập học trực tiếp tại trường 02 ngày 24,25/8/2024.
Buổi sáng: Từ 7h30 – 12h00.
Buổi chiều: Từ 13h30 – 17h30.
Nhà trường lưu ý thí sinh lựa chọn hình thức nhập học phù hợp nhất với bản thân. Thời gian nhập học trực tiếp được phân bổ theo ngành học, thí sinh cần theo dõi và tuân thủ thời gian nhập học chính xác được ghi trong giấy báo trúng tuyển của mình.
Những mốc thời gian quan trọng
Trường Đại học Đại Nam lưu ý thí sinh các mốc thời gian quan trọng:
Từ 20/8 - 31/8/2024: Nhập học trực tuyến.
Ngày 24/8 và 25/8/2024: Nhập học trực tiếp, thăm quan - trải nghiệm cơ sở vật chất, gặp gỡ thầy cô, giải đáp thắc mắc.
Ngày 4/9/2024: Tân sinh viên bắt đầu đi học theo thời khóa biểu của nhà trường.
Từ 16/9/2024: Tham gia các hoạt động Tuần hội nhập tân sinh viên, gặp mặt tân sinh viên các khoa.
Ngày 28/9/2024: Trường Đại học Đại Nam tổ chức chương trình Lễ Khai giảng và Đại nhạc hội Chào đón tân sinh viên K18.
Tại chương trình, tân sinh viên không chỉ được hoà mình vào bữa tiệc âm nhạc hoành tráng, gặp gỡ các nghệ sĩ nổi tiếng như: ca sĩ Noo Phước Thịnh, ca sĩ Amee, DJ Huy Lee, MC Hàn Minh Xập Xình mà còn có cơ hội nhận các giải thưởng giá trị như: Xe SH Honda 160i 2024 (95 triệu đồng), Laptop Lenovo Ideapad Slim 5 (15 triệu đồng), Airpods Max (13 triệu đồng), Ipad Gen 10 (10,5 triệu đồng).
Hiện trường Đại học Đại Nam vẫn đang tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển học bạ vào 35 ngành đào tạo hệ đại học chính quy, 1 chương trình quốc tế và 6 chương trình liên kết quốc tế. Thí sinh đăng ký xét tuyển tại https://xettuyen.dainam.edu.vn/
Thế Định
">Đại học Đại Nam công bố điểm chuẩn năm 2024
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đánh giá cao sự phát triển kinh tế năng động của Việt Nam trong những năm qua.
Hai nhà lãnh đạo vui mừng trước những bước phát triển trong quan hệ hai nước trong nhiều thập niên qua, đặc biệt là các dự án hợp tác biểu tượng giữa hai nước đang hoạt động hiệu quả như Đại học Việt – Đức, Ngôi nhà Đức...
Thủ tướng chia sẻ với Tổng thống Đức những thành tựu nổi bật về phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam sau 35 năm Đổi mới.
Khẳng định hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư là trụ cột của quan hệ song phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Đức nhất trí tăng cường khuyến khích doanh nghiệp Đức đầu tư vào Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực Đức có thế mạnh như năng lượng, đường sắt, thiết bị y tế, dược phẩm, hạ tầng…
Thủ tướng đề nghị Đức sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA); tiếp tục hợp tác với Việt Nam triển khai hiệu quả khuôn khổ Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) mà Đức là một bên tham gia.
Hai nhà lãnh đạo nhất trí đẩy mạnh hợp tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường xây dựng các cơ chế, khuôn khổ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo nghề. Tổng thống Đức mong muốn, lực lượng lao động Việt Nam sẽ sớm có cơ hội được làm việc tại Đức, cải thiện tích cực tình trạng thiếu hụt lao động tại Đức thời gian tới.
Thủ tướng đề nghị Tổng thống Đức tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng hơn 200.000 người Việt Nam tại Đức hội nhập thành công, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội Đức, là cầu nối cho quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
Tổng thống Đức đánh giá cao cộng đồng người Việt Nam tại Đức và coi đây là "tài sản quý báu" trong quan hệ hai nước, hai dân tộc.
Trước đó, chiều 23/1, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có cuộc hội kiến Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier.
Chủ tịch Quốc hội hoan nghênh chuyến thăm và vui mừng chào đón Tổng thống Frank-Walter Steinmeier tại Tòa nhà Quốc hội Việt Nam - nơi được các kiến trúc sư tài năng của Đức thiết kế, một biểu tượng đẹp, giao hòa giữa trời và đất, các khối tròn tượng trưng cho mặt trời và hình vuông tượng trưng cho trái đất.
Chủ tịch Quốc hội vui mừng và tự hào về thành quả hợp tác to lớn, toàn diện đạt được sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và hơn một thập kỷ thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược. Quan hệ Việt Nam - Đức đang phát triển mạnh mẽ hướng tới tương lai tươi sáng.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier ghi nhận trong suốt thời gian qua, quan hệ hai nước ngày càng phát triển, hai bên ngày càng trở nên quan trọng với nhau.
Trong bối cảnh biến động của thế giới, nhiều thay đổi tác động đến cả Đức và Việt Nam cũng như quan hệ giữa hai nước, nhìn rộng ra là đối với các nước như Đức, Việt Nam đã cho thấy hai bên rất cần cùng nhau gìn giữ hòa bình, duy trì ổn định và phát triển trên cơ sở tuân theo luật pháp quốc tế.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier cho biết, một trong những mục tiêu của chuyến thăm là góp phần tăng cường quan hệ giữa hai Quốc hội hai nước. Do đó, trong thành phần đoàn có đại biểu của Quốc hội Đức, điều này cho thấy phía Đức hết sức coi trọng việc thúc đẩy quan hệ hai nước, hai Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội ghi nhận các doanh nghiệp Đức cùng Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã có đóng góp tích cực trong hoàn thiện thể chế tại Việt Nam. Quốc hội, Chính phủ Việt Nam luôn lắng nghe tiếng nói, góp ý của cộng động doanh nghiệp để không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Tổng thống Đức tiếp tục ủng hộ và khuyến khích các doanh nghiệp Đức và châu Âu nói chung đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam về công nghiệp nặng, năng lượng, thiết bị y tế, dược phẩm, cơ sở hạ tầng giao thông...
Cảm ơn Đức đã ủng hộ ký Hiệp định thương mại tự do EVFTA, Chủ tịch Quốc hội cho biết hai bên đã tận dụng nhiều lợi ích từ Hiệp định, đưa kim ngạch thương mại phát triển bền vững.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier cũng nhất trí cho rằng tiềm năng hợp tác còn rất lớn nên cần thúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại. Phía Đức đang có những cải thiện các quy định làm giảm bớt quy trình, thủ tục để tạo thuận lợi, tăng cường số lượng lao động Việt Nam sang Đức làm việc.
Quan hệ giữa Quốc hội hai nước không ngừng được củng cố và phát triển tốt đẹp, trong cả khuôn khổ song phương và đa phương.
Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị Tổng thống Đức quan tâm, ủng hộ việc thành lập Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Đức - Việt. Chủ tịch Quốc hội mong muốn phía Đức quan tâm, ủng hộ thúc đẩy quan hệ hai Quốc hội, coi đây là trụ cột trong quan hệ hai nước...
">Tổng thống Đức chia sẻ trong buổi hội kiến
- Nhận lời mời của Thủ tướng Australia Anthony Albanese, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Việt Nam thăm chính thức Australia.
Sáng 7/3, sau lễ đón với nghi thức cao nhất dành cho người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm sâu rộng với Thủ tướng Australia Anthony Albanese.
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Australia.
TUYÊN BỐ CHUNG VỀ VIỆC NÂNG CẤP QUAN HỆ LÊN
ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN GIỮA VIỆT NAM VÀ AUSTRALIA
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973, Việt Nam và Australia đã xây dựng mối quan hệ vững chắc và toàn diện trên cơ sở tin cậy chiến lược và hiểu biết lẫn nhau. Quan hệ Đối tác Chiến lược giữa Việt Nam và Australia công bố năm 2018 đã góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ trên tất cả các lĩnh vực. Quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nước được củng cố thông qua sự bổ trợ lẫn nhau của hai nền kinh tế, sự tương đồng về lợi ích và gắn kết sâu sắc giữa nhân dân hai nước.
Hai bên chia sẻ tầm nhìn chung về một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương bao trùm, ổn định, hòa bình, tự cường và thịnh vượng, không bị ép buộc, nơi độc lập, chủ quyền và luật pháp quốc tế được tôn trọng. Hai bên nhất trí tuân thủ luật pháp quốc tế, bao gồm Hiến chương Liên Hợp Quốc, và coi đây là nền tảng của hòa bình, ổn định và thịnh vượng của khu vực và thế giới. Hai bên ghi nhận tầm quan trọng của khả năng chung của hai nước trong việc ứng phó với những thay đổi trong khu vực và cùng nhau giải quyết các thách thức chung.
Nhận thấy mối quan hệ hai nước hiện nay đang phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, ngài Anthony Albanese, Thủ tướng Australia và ngài Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng công bố nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác Chiến lược toàn diện tại Đối thoại lãnh đạo thường niên vào ngày 7/3/2024,nhân chuyến thăm chính thức Australia của ngài Phạm Minh Chính từ 7-9/3/2024. Điều này phản ánh kỳ vọng ở tầm mức cao đối với mối quan hệ hợp tác ngày càng sâu sắc giữa hai nước.
Với việc tuyên bố quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện, Chính phủ hai nước cam kết tiếp tục phát triển quan hệ trên tất cả các lĩnh vực và thúc đẩy mối quan hệ được nâng cấp trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, chủ quyền, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, tôn trọng hệ thống chính trị của mỗi nước.
LÀM SÂU SẮC HƠN HỢP TÁC CHÍNH TRỊ, QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ TƯ PHÁP
Hai bên tiếp tục cam kết duy trì các cuộc tiếp xúc cấp cao thường xuyên trên tất cả các kênh giữa Đảng Cộng sản, Chính phủ, Quốc hội Việt Nam với các chính đảng, Chính phủ và Quốc hội Australia; cũng như các cơ chế hợp tác song phương, trong đó có Đối thoại lãnh đạo thường niên.
Hai bên ghi nhận quan hệ hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và tư pháp, đóng góp cho hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực thông qua giáo dục và đào tạo, trao đổi chuyên môn và hỗ trợ hoạt động gìn giữ hòa bình, cùng nhiều hoạt động khác. Hai bên sẽ hợp tác chặt chẽ để mở rộng các chương trình hợp tác này, bao gồm việc nâng cấp hợp tác gìn giữ hòa bình lên Đối tác Gìn giữ hòa bình và nâng cấp Đối thoại an ninh cấp thứ trưởng hiện nay lên cấp bộ trưởng.
Hai bên cam kết thúc đẩy hợp tác thực thi pháp luật, hợp tác tình báo thông qua hợp tác chặt chẽ hơn giữa lực lượng cảnh sát, cơ quan hàng hải và biên giới của hai nước nhằm xác định và ngăn chặn các loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia có thể ảnh hưởng tới lợi ích chung của hai nước, bao gồm buôn bán người, buôn bán ma túy, rửa tiền, khủng bố và tài trợ khủng bố, tội phạm mạng, bóc lột tình dục. Hai bên sẽ tăng cường hợp tác về các vấn đề pháp lý và tư pháp mà hai bên cùng quan tâm.
Hai bên cam kết mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực như công nghiệp quốc phòng, an ninh hàng hải, chia sẻ thông tin và tình báo; tăng cường hợp tác hàng hải, bao gồm hợp tác về quản lý tài nguyên biển bền vững và chống đánh bắt cá trái phép, không kiểm soát và không báo cáo; tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an ninh mạng và công nghệ thiết yếu, bao gồm việc thông qua những sáng kiến xây dựng năng lực mạng để giải quyết các mối đe dọa an ninh mạng.
Hai bên tiếp tục triển khai tốt việc chia sẻ thông tin và dự báo về các vấn đề chiến lược hai bên cùng quan tâm liên quan đến an ninh và lợi ích quốc gia của mỗi nước.
THÚC ĐẨY GẮN KẾT KINH TẾ
Hai bên cam kết làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ thương mại và đầu tư song phương, tăng cường hợp tác kinh tế, tạo dựng môi trường thương mại và đầu tư cởi mở hơn thông qua hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Hai bên công nhận nhu cầu xây dựng chuỗi cung ứng bền vững và hướng tới đa dạng hóa thương mại để tăng cường năng lực chống chịu của nền kinh tế. Hai bên tái khẳng định cam kết thực hiện đầy đủ và hiệu quả Chiến lược tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam-Australia, bổ trợ bằng việc triển khai Chiến lược kinh tế Đông Nam Á tới năm 2040 của Australia.
Hai bên thừa nhận tầm quan trọng của đầu tư chất lượng cao để hỗ trợ thúc đẩy thịnh vượng chung, kỹ năng và đổi mới sáng tạo, tăng trưởng xanh, năng suất, giao lưu nhân dân, trao quyền kinh tế cho phụ nữ và tăng trưởng kinh tế bao trùm cho tất cả mọi người trong sự đa dạng của họ. Hai bên sẽ thúc đẩy các biện pháp tiếp cận thị trường và tạo thuận lợi thương mại cho cả hai nước trong các lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp. Hai bên khẳng định cam kết tăng cường trao đổi lao động thông qua việc tạo cơ hội cho công dân Việt Nam làm việc tại Australia và công dân Australia làm việc tại Việt Nam.
Hai bên cũng thừa nhận tầm quan trọng của việc thúc đẩy môi trường kinh doanh và pháp lý minh bạch, bao gồm hỗ trợ đầu tư và tài chính bền vững thông qua thị trường vốn và các cơ chế khác.
Hai bên tiếp tục hợp tác chặt chẽ để đề cao hệ thống thương mại đa phương dựa trên luật lệ, không phân biệt đối xử, công bằng, bao trùm, bình đẳng, minh bạch, và coi hệ thống thương mại đa phương là nền tảng cho môi trường thương mại quốc tế mở dựa trên nguyên tắc thị trường, với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đóng vai trò trung tâm. Hai bên tái khẳng định cam kết trong việc củng cố và cải tổ WTO, bao gồm cả các cơ chế giải quyết tranh chấp.
Hai bên tái khẳng định cam kết triển khai đầy đủ các hiệp định mà hai nước là thành viên, bao gồm Hiệp định Thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Hai bên sẽ tiếp tục hợp tác tại các cơ chế quốc tế khác như các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, Hội nghị Á-Âu (ASEM), WTO, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) để xây dựng môi trường thương mại và đầu tư ổn định, có thể dự đoán, bao trùm, minh bạch và tạo dựng lòng tin doanh nghiệp đối với mối quan hệ kinh tế mạnh mẽ giữa hai nước, đồng thời giải quyết các thách thức thương mại mới và mới nổi.
Hai bên công nhận vai trò thiết yếu của các các tiêu chuẩn quốc tế và các phương pháp kiểm soát thực hành tốt nhất nhằm tạo thuận lợi cho thương mại, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao sự tự cường và giải quyết các thách thức kinh tế, xã hội và môi trường toàn cầu. Hai bên khẳng định cam kết chung nhằm thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và tiếp thu các tiêu chuẩn quốc tế.
Hai bên cam kết tăng cường hơn nữa hợp tác nông nghiệp thông qua việc thúc đẩy thương mại và đầu tư, hợp tác giải quyết các thách thức chung trong khu vực và đẩy mạnh các sáng kiến hợp tác kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển năng lực nhằm hỗ trợ các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp trở nên cạnh tranh, tự cường và bền vững hơn.
Hai bên ghi nhận Australia là quốc gia cung cấp hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) lâu năm cho Việt Nam. Australia sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển thông qua các chương trình/dự án hợp tác trong khuôn khổ song phương, tiểu vùng và khu vực, tập trung vào các lĩnh vực phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Hai bên ghi nhận những đóng góp liên tục của các tổ chức xã hội đối với chương trình nghị sự kinh tế-xã hội của Việt Nam. Hai bên công nhận tầm quan trọng của việc cung cấp vốn ODA kịp thời, hiệu quả và cam kết đảm bảo quy trình phê duyệt nội bộ hợp lý để đáp ứng mục tiêu này.
XÂY DỰNG TRI THỨC VÀ KẾT NỐI NHÂN DÂN
Hai bên công nhận vai trò then chốt của giao lưu nhân dân trong thúc đẩy quan hệ song phương và ghi nhận việc tăng cường gắn kết giữa cộng đồng và các tổ chức hữu nghị của nhân dân hai nước.
Hai bên công nhận đóng góp quan trọng của quan hệ đối tác tri thức và đổi mới sáng tạo đối với quan hệ hai nước và việc cải thiện đời sống người dân hai nước, cam kết tăng cường sự tham gia và vai trò lãnh đạo của các nhóm yếu thế, phụ nữ và trẻ em gái trong tất cả các lĩnh vực hợp tác.
Hai bên cam kết hợp tác để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam và tìm kiếm các cơ hội tăng cường hợp tác giáo dục và đào tạo thông qua đối thoại, cơ chế hợp tác, liên kết thể chế. Hai bên sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác và đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam để hỗ trợ các trường đại học Australia mở phân hiệu tại Việt Nam.
Hai bên cam kết hợp tác để hỗ trợ hình thành kỹ năng, bao gồm thông qua việc hỗ trợ Việt Nam phát triển các khuôn khổ và chính sách quốc gia nhằm khuyến khích sự tham gia của doanh nghiệp và xây dựng hệ thống giáo dục và dạy nghề hiệu quả. Hai bên cũng khuyến khích hợp tác giữa các tổ chức giáo dục dạy nghề của Australia và Việt Nam và với khu vực tư nhân Việt Nam.
Hai bên hoan nghênh và tìm kiếm các cơ hội nhằm tăng cường đi lại và du lịch giữa hai nước. Hai bên cam kết thúc đẩy thế hệ trẻ hai nước đi du lịch và làm việc tại Việt Nam và Australia qua việc triển khai các Chương trình thị thực lao động kết hợp kỳ nghỉ tương ứng. Hai bên cũng cam kết tăng cường trao đổi sinh viên giữa hai quốc gia.
Hai bên công nhận những đóng góp quan trọng và vai trò của cộng đồng người Australia gốc Việt trong việc thúc đẩy giao lưu nhân dân và hợp tác kinh tế mạnh mẽ, tạo nền tảng cho mối quan hệ song phương. Hai bên sẽ tiếp tục tạo điều kiện để cộng đồng người Việt tại Australia và cộng đồng người Australia tại Việt Nam có những đóng góp quan trọng cho mối quan hệ song phương gần gũi giữa hai nước.
Hai bên tái khẳng định cam kết thúc đẩy và bảo vệ quyền con người phù hợp với luật pháp quốc tế, cũng như thúc đẩy và đóng góp vào công việc chung của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và các cơ chế liên quan. Hai bên sẽ tiếp tục duy trì đối thoại chân thành, thẳng thắn và xây dựng, bao gồm thông qua cơ chế Đối thoại nhân quyền thường niên. Hai bên sẽ tiếp tục hợp tác hướng tới xây dựng các xã hội bao trùm, tạo cơ hội bình đẳng cũng như tôn trọng quyền con người của tất cả mọi người, không phân biệt đối xử dưới bất kì hình thức nào.
Hai bên thừa nhận tầm quan trọng của hợp tác văn hóa trong việc làm sâu sắc hơn giao lưu nhân dân giữa Australia và Việt Nam, và sẽ tìm kiếm những cơ hội để tăng cường trao đổi và hợp tác văn hóa thông qua các loại hình nghệ thuật và các viện bảo tồn văn hóa.
Hai bên cam kết làm sâu sắc hơn nữa hợp tác trong cải cách dịch vụ dân sự thông qua công tác quản trị và cải cách quy định hiệu quả. Trên tinh thần đó, hai bên tái khẳng định cam kết phát triển Trung tâm Việt Nam-Australia thành một nền tảng để xây dựng năng lực trong ngành dịch vụ công của Việt Nam và các nước láng giềng.
TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỀ KHÍ HẬU, MÔI TRƯỜNG VÀ NĂNG LƯỢNG
Hai bên nhận thấy những tác động đáng kể mà cuộc khủng hoảng khí hậu đang gây ra trong khu vực và ghi nhận tầm quan trọng của việc triển khai các hành động cấp thiết và đầy tham vọng để đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris, đồng thời vẫn đảm bảo sự thịnh vượng kinh tế khi hai bên tiến hành chuyển đổi nền kinh tế với mục tiêu đạt mức phát ròng bằng 0 vào năm 2050. Hai bên nhận thấy những thách thức chung cả Australia và Việt Nam đang phải đối mặt để ứng phó với biến đổi khí hậu. Hai bên khẳng định tầm quan trọng của việc thông qua cách tiếp cận đầy tham vọng, hợp tác và chủ động để ứng phó với các thách thức trước mắt. Hai bên cam kết nắm bắt các cơ hội trong quá trình chuyển đổi năng lượng sạch ở mỗi nước để củng cố nền kinh tế và đóng góp vào mục tiêu giảm thiểu khí thải carbon toàn cầu. Hai bên sẽ hợp tác để hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng ở Việt Nam nhằm cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế với mục tiêu đưa phát ròng bằng 0 thông qua việc kích thích tăng mức tài chính và đầu tư của khu vực tư nhân vào nỗ lực giảm nhẹ và thích ứng của Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và tăng cường quản trị.
Trong quá trình hỗ trợ nỗ lực của Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu, hai bên cam kết sử dụng một loạt các nguồn lực của Australia, bao gồm vốn ODA, tài chính thương mại và xuất khẩu, tài chính khí hậu và chia sẻ chuyên môn giữa hai bên. Hai bên tiếp tục tìm kiếm các cơ hội hợp tác về ứng phó biến đổi khí hậu, thị trường carbon và phát triển kinh tế xanh.
Hai bên tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng khả năng chống chịu của môi trường, nông nghiệp thích ứng với khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, khoa học biển cho phát triển bền vững, giảm ô nhiễm nhựa, an ninh lương thực và nguồn nước, đặc biệt là ở khu vực Mekong, bao gồm thông qua cơ chế Đối tác Mekong-Australia.
Để thúc đẩy an ninh năng lượng chung trong quá trình chuyển đổi, hai bên sẽ tiếp tục mở rộng hợp tác trong lĩnh vực năng lượng và tài nguyên, bao gồm thông qua đẩy mạnh thương mại và đầu tư. Hai bên cũng tiếp tục phát triển chuỗi cung ứng năng lượng tái tạo mới nổi, bền vững, đa dạng thông qua tích hợp giải pháp công nghệ giúp cả hai nước đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Hai bên tái khẳng định cam kết đối với cơ chế Đối thoại cấp bộ trưởng về năng lượng và khoáng sản và sẽ tìm kiếm cơ hội tăng cường hợp tác về hàng hóa, sản phẩm, công nghệ và dịch vụ liên quan đến hệ thống và phương tiện vận chuyển năng lượng, sản xuất điện, khai thác mỏ, chế biến, khoáng sản và các nhiên liệu hóa thạch bao gồm than, dầu và khí đốt.
HỖ TRỢ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ
Hai bên cam kết làm sâu sắc hơn hợp tác chiến lược trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ (bao gồm các công nghệ mới và công nghệ thiết yếu mới nổi), mạng và đổi mới sáng tạo. Hai bên sẽ tăng cường hợp tác xây dựng năng lực trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo hướng tới sự phát triển bền vững và bao trùm của hệ thống nghiên cứu và đổi mới sáng tạo quốc gia của Việt Nam, bao gồm hỗ trợ phụ nữ trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.
Hai bên sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ để thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp, trường đại học, các tổ chức nghiên cứu của Australia và Việt Nam thông qua các sáng kiến để nâng cao chất lượng nghiên cứu, trao đổi kiến thức và đào tạo các nhà khoa học trẻ tài năng; thúc đẩy chuyển giao và áp dụng công nghệ an toàn và có trách nhiệm tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs); cải thiện hệ sinh thái đổi mới quốc gia và xây dựng năng lực cho sự phát triển bền vững và toàn diện của hệ thống nghiên cứu và đổi mới quốc gia của Việt Nam.
Hai bên sẽ làm sâu sắc hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi số và hội nhập kỹ thuật số, trong đó có việc thông qua Bản ghi nhớ về kinh tế số, xác định các lĩnh vực ưu tiên cho hợp tác thương mại điện tử và bao gồm một kế hoạch triển khai. Hai bên tái khẳng định cam kết chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ Việt Nam và Australia nhằm tăng cường chuyển đổi chính phủ số và đạt được các mục tiêu của chính phủ số.
CỦNG CỐ HỢP TÁC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
Hai bên sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong các khuôn khổ song phương, ba bên và đa phương để ủng hộ các thể chế hướng tới một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương rộng mở, ổn định và thịnh vượng. Hai bên cam kết thực hiện mục tiêu chung về củng cố và phát triển các thể chế khu vực, tiểu vùng và quốc tế để thúc đẩy các lợi ích chung về chính trị, kinh tế và an ninh cũng như giải quyết các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm. Hai bên sẽ khuyến khích các bên trong khu vực theo đuổi đối thoại như là bước đầu tiên xây dựng lòng tin, giảm leo thang căng thẳng, và có những bước tiến tích cực để duy trì một môi trường ngăn ngừa xung đột.
Hai bên công nhận Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đóng vai trò trung tâm đối với sự ổn định và thịnh vượng của khu vực, ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong một cấu trúc khu vực rộng mở, minh bạch, bao trùm và dựa trên luật lệ, với nền tảng là luật pháp quốc tế. Hai bên sẽ làm sâu sắc hơn hợp tác trong các cơ chế do ASEAN dẫn dắt và hợp tác thúc đẩy hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Australia-ASEAN một cách ý nghĩa, thực chất và cùng có lợi. Hai bên tái khẳng định ủng hộ đối với Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP) cũng như tầm quan trọng của các nguyên tắc được đặt ra trong AOIP trong việc định hình một khu vực hòa bình, an ninh và thịnh vượng.
Hai bên bày tỏ quan ngại trước những diễn biến tại Biển Đông và tái khẳng định cam kết đối với hòa bình, an ninh, ổn định, tự do hàng hải, hàng không, thương mại hợp pháp không bị cản trở, tôn trọng các tiến trình ngoại giao và pháp lý cũng như giải quyết tranh chấp, bao gồm các tranh chấp tại Biển Đông, bằng các biện pháp hòa bình, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS). Hai bên tái khẳng định Công ước đặt ra khuôn khổ pháp lý toàn diện đối với tất cả các hoạt động trên biển và đại dương. Hai bên tiếp tục kêu gọi thực hiện đầy đủ Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002 và bất kỳ bộ Quy tắc ứng xử nào trên Biển Đông cũng phải thực chất, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS, cũng như không làm phương hại đến quyền lợi của quốc gia khác theo luật pháp quốc tế.
Hai bên công nhận tầm quan trọng của tiểu vùng Mekong thịnh vượng và tự cường cũng như nhu cầu hợp tác khu vực để giải quyết các thách thức chung như biến đổi khí hậu, chuyển đổi năng lượng, quản lý nguồn nước xuyên biên giới, an ninh lương thực và bảo đảm an ninh khu vực. Hai bên cam kết tiếp tục hợp tác lâu dài để hỗ trợ sự hội nhập và phát triển bền vững của tiểu vùng, bao gồm thông qua cơ chế Đối tác Mekong-Australia và những người bạn của Mekong, ủng hộ các cơ chế khác do Mekong dẫn dắt để thúc đẩy khu vực tiểu vùng Mekong bền vững, tự cường và bao trùm.
Văn bản này được công bố vào ngày 7/3/2024, bằng hai bản gốc tiếng Việt và tiếng Anh có giá trị như nhau.
">Tuyên bố chung quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam và Australia