您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
NEWS2025-04-12 03:31:57【Kinh doanh】0人已围观
简介 Chiểu Sương - 07/04/2025 22:42 Kèo phạt góc lịch thi đấu vòng loại eurolịch thi đấu vòng loại euro、、
很赞哦!(395)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Osasuna, 2h00 ngày 8/4: Nỗ lực trụ hạng
- Vợ mang bầu 5 tháng, chồng gặp tai nạn nguy kịch
- Kết quả bóng đá Liverpool 4
- Dạ hội trưởng thành của 20 tiểu thư thượng lưu: Giàu cũng chưa chắc được dự
- Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
- Lịch trực tiếp US Open 2023
- Rangnick hết lời khen Thomas Tuchel, không chỉ đạo MU đấu Chelsea
- Chọn trường nghề để đào tạo nghề trọng điểm
- Kèo vàng bóng đá Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
- AS Roma kéo Ronaldo rời MU, tái hợp Mourinho
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ
Dưới đây là 5 điểm trọng tâm ông định làm trong nhiệm kỳ của mình:
1. Xây dựng nhân cách
Makarim đặt tư duy phê phán là một trong những điểm quan trọng nhất mà ngành giáo dục Indonesia cần phải giải quyết hiện nay. Điều này đặc biệt liên quan đến cơn lũ thông tin được kích hoạt bởi sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số.
“Thanh niên của chúng ta cần có khả năng suy nghĩ độc lập và phê phán, và có thể đặt câu hỏi về thông tin mà họ nhận được”, anh ấy giải thích.
2. Tạo đột phá chống tệ quan liêu và cải thiện công tác hoạch định chính sách
Makarim chỉ ra làm thế nào các quy định mà chính phủ đã ban hành thường không giải quyết được những thách thức mà ngành giáo dục đang phải đối mặt, đặc biệt là khi kiểm soát chất lượng.
3. Đầu tư và đổi mới trong giáo dục
Để có thể đổi mới trong lĩnh vực giáo dục, Makarim nhấn mạnh tầm quan trọng của sự hợp tác với khu vực tư nhân.
“Tổng thống cũng đã đề cập rằng chúng ta cần đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực giáo dục, nhưng thực tế là quy định của chúng ta đã không thể làm cho nó hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư tiềm năng”, anh nói.
4. Tạo việc làm
Makarim cũng đưa ra quan điểm về tầm quan trọng của việc nuôi dưỡng tinh thần kinh doanh trong sinh viên.
“Chúng ta cần cải thiện khả năng cạnh tranh của giáo dục [hệ thống] và văn hóa. Sinh viên tốt nghiệp từ các trường ở địa phương của chúng ta cũng sẽ có thể tạo ra việc làm”, anh ấy giải thích.
5. Tăng khả năng tự quyết về công nghệ
Trong khi nhấn mạnh vai trò quan trọng của công nghệ trong việc mở ra cơ hội tiếp cận giáo dục nhiều hơn, đặc biệt là ở các vùng sâu vùng xa, Makarim nói rằng công nghệ không bao giờ có thể thay thế sự tương tác giữa phụ huynh, giáo viên và học sinh.
“Giáo dục xảy ra trong hai không gian. Trong lớp học, giữa giáo viên và học sinh. Và ở nhà, giữa cha mẹ và con cái... Chìa khóa nằm ở hai không gian này và không có công nghệ nào có thể thay thế được mối liên hệ đó”, anh kết luận.
Theo Hùng Đặng (Khoa học và Phát triển)
Tân Thủ tướng Phần Lan 34 tuổi: Người đầu tiên trong gia đình học xong đại học
Ở tuổi 34, bà Sanna Marin trở thành Thủ tướng trẻ nhất từ trước đến nay của Phần Lan và là nữ Thủ tướng thứ ba tại đất đất nước này.
">Khi Startup Founder làm Bộ trưởng Giáo dục
U23 Việt Nam đã hội quân từ sáng 1/6, nhưng hiện tại đội bóng của HLV Kim Han Yoon vẫn chưa đủ quân do nhiều cầu thủ còn bận đá giải hạng Nhất. Quân số của U23 Việt Nam chỉ đầy đủ từ ngày 3/6, trước khi chạy hết tốc cho trận gặp U23 Myanmar.
HLV Kim Han Yoon hối hả rèn quân cho trận gặp U23 Myanmar Theo kế hoạch, thầy trò HLV Kim Han Yoon có gần 1 tuần chuẩn bị cho trận đấu giao hữu với U23 Myanmar. Ngoài việc rèn quân ở Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam, U23 Việt Nam còn liên tục "đổi gió" ở Trung tâm thể thao Viettel.
Quỹ thời gian gấp gáp nên đối với U23 Việt Nam, trận đấu tập với "quân xanh" Viettel vào ngày 4/6 là cực kỳ then chốt. Bởi đây là cơ hội thực tế nhất để HLV Kim Han Yoon sàng lọc, chọn ra đội hình tốt nhất chuẩn bị đấu U23 Myanmar.
Theo kế hoạch, ngày 5/6, U23 Việt Nam mới di chuyển lên Phú Thọ để làm quen sân thi đấu, trước khi đụng độ với U23 Myanmar vào chiều 7/6.
Vé trận U23 Việt Nam vs U23 Myanmar rất hot, vì vậy, học trò Kim Yan Hoon có trách nhiệm chơi tốt để đền đáp người hâm mộ Liên quan đến vé trận U23 Việt Nam- U23 Myanmar, sau khi phát hành vé online và vé qua đường công văn, BTC trận đấu chính thức phát hành vé tại quầy từ 14 giờ ngày 3/6 đến 7/6. Để đảm bảo tránh phe vé, BTC giải quy định mỗi người chỉ được mua 4 vé.
Giá vé trận U23 Việt Nam- U23 Myanmar có 3 mệnh giá gồm 100, 150 và 200 ngàn đồng/ vé. Đây là mức giá hợp lý, đặc biệt là khi lần đầu, Phú Thọ được tổ chức một trận cầu của U23 Việt Nam. Thông tin cho hay, toàn bộ số vé bán online đã được đặt hết sạch, sau khi BTC trận đấu mở bán vé online qua website https://vebongda.vff.org.vn/.
H.Khúc
U23 Việt Nam vs U23 Myanmar: Vé sốt dẻo, thầy trò chạy đua
Nuôi con trong thời đại hiện nay, cha mẹ dễ cảm thấy áp lực, mệt nhoài (Ảnh minh họa: Vecteezy).
Thực tế, phụ huynh hiện nay dành nhiều thời gian cho con hơn, quan tâm con nhiều hơn, nhưng nhiều người vẫn luôn cảm thấy lo lắng, cho rằng bản thân vẫn chưa đem lại những gì tốt nhất có thể cho con, khiến con chưa được "bằng bạn bằng bè".
Bác sĩ tâm lý người Mỹ Jenny Woo cho rằng những bậc phụ huynh biết tự giải quyết vấn đề tâm lý của bản thân là những người biết tự động viên chính mình: "Mình đã cố gắng, nỗ lực đủ rồi, đã làm mọi việc đủ tốt rồi".
"Đủ tốt rồi" là cách để phụ huynh tự nhắc bản thân nhớ về những điều quan trọng nhất đối với chính mình và các con, thay vì chạy theo những mục tiêu thiếu thực tế mà người khác đặt ra.
Nuôi con trong thời đại hiện nay, cha mẹ dễ cảm thấy áp lực, mệt nhoài. Dưới đây là 2 biện pháp giúp phụ huynh giảm bớt áp lực căng thẳng.
Tự xác định chuẩn mực và mục tiêu riêng cho bản thân và con cái
Bác sĩ Jenny Woo cho biết nhiều phụ huynh cảm thấy lo lắng vì con cái thường chạy theo các trào lưu trên mạng xã hội, thích đua theo bạn bè khi xuất hiện các mốt mới. Dù vậy, chính phụ huynh lại hiếm khi trò chuyện với con về những áp lực của cha mẹ, khi cha mẹ cũng phải sống trong sự so sánh với họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp.
Mỗi chúng ta dù ở bất cứ độ tuổi nào cũng đều phải chịu đựng áp lực từ sự so sánh, đánh giá. Ai cũng muốn mình là người "có tất cả", không thua kém ai, bao gồm cả việc nuôi dạy con cái trưởng thành tốt đẹp.
Những bậc phụ huynh biết tự giải quyết vấn đề tâm lý của bản thân là những người biết tự động viên chính mình (Ảnh minh họa: Vecteezy).
Trong khi đó, mỗi gia đình đều có câu chuyện riêng, mỗi đứa trẻ phát triển theo cách khác nhau. Việc chạy đua và không ngừng so sánh bản thân với những phụ huynh khác, so sánh con mình với con người khác, sẽ khiến các bậc phụ huynh cảm thấy mệt mỏi, bất an, quên mất điều gì là thực sự quan trọng và có ý nghĩa đối với chính mình và con cái.
Thay vì chạy theo những chuẩn mực của người khác, mỗi phụ huynh hãy tự xác định cho mình những chuẩn mực trong quá trình nuôi dạy con, hiểu rằng ai cũng có những giới hạn. Các con cần biết cảm thông cho cha mẹ và ngược lại, cha mẹ cũng cần thấu hiểu cho những giới hạn của con cái.
Tự lập ra danh sách những việc không làm giúp con
Nếu bạn làm tất cả mọi việc trong nhà, các thành viên còn lại sẽ không có cơ hội đóng góp công sức, thể hiện tinh thần trách nhiệm. Cha mẹ khéo nuôi con sẽ biết cách không thực hiện một số công việc, để con cái tự thực hiện cho bản thân và giúp đỡ việc nhà cho gia đình.
Cha mẹ hãy đưa ra những giới hạn cụ thể. Ở mỗi độ tuổi, con cái sẽ phải học cách tự thực hiện một số nhiệm vụ mới phù hợp với năng lực. Việc cha mẹ lập ra một danh sách những việc không làm để con có trách nhiệm tự thực hiện sẽ giúp cha mẹ bớt đi sự căng thẳng, áp lực, đơn giản bởi cha mẹ sẽ bớt đi số đầu việc phải làm cho con.
Chẳng hạn từ độ tuổi nào con phải biết tự đặt báo thức để dậy đi học, tuổi nào con phải biết rửa bát, biết đem đồ đi giặt, gấp đồ, cọ toilet... Thậm chí, đến một độ tuổi, con phải tự biết chịu trách nhiệm về việc học của mình và cha mẹ không cần kiểm tra việc học của con mỗi ngày nữa. Khi càng biết cách đặt lòng tin vào con, con sẽ càng hành xử có trách nhiệm với bản thân và gia đình.
Cha mẹ hãy tạo ra danh sách những việc không làm giúp con nữa, bao gồm từ 3 đến 5 đầu việc. Sau mỗi 6 tháng, cha mẹ sẽ nhìn nhận lại danh sách này, để đưa thêm những đầu việc mới vào, bởi trẻ vẫn tiếp tục trưởng thành thêm và có khả năng tự thực hiện nhiều việc hơn.
Phương pháp này sẽ giúp cha mẹ chuẩn bị cho con sự độc lập, tự chủ, kỹ năng tự xoay xở trong cuộc sống.
">Phụ huynh cần làm gì để tránh tâm lý "con mình không bằng con thiên hạ"?
Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng
- Nhiều đêm chị thức trắng, trăn trở suy nghĩ làm thế nào để có tiền chữa bệnh cho con. Không biết bao nhiêu lần, người góa phụ phải gạt dòng nước mắt mặn chát lăn dài trên gò má. Chị đã tìm đủ cách để cứu con nhưng một mình chị vẫn không cách nào xoay sở nổi.Bị tạt nhầm axit, cô gái trẻ cầu cứu">
Chồng mất đột ngột, vợ chật vật bán bắp luộc cứu con bị ung thư
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với học sinh, sinh viên sư phạm để xin ý kiến dư luận.
Theo đó, ngoài học phí được miễn toàn bộ, mỗi tháng, sinh viên sư phạm sẽ được Nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường. Mức này được điều chỉnh hàng năm theo tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng thực tế
Những khoản hỗ trợ được “luật hóa” này nhằm mục tiêu thu hút người tài theo học ngành sư phạm hướng đến đào tạo cho xã hội những thế hệ giáo viên chất lượng.
Hỗ trợ thêm phí sinh hoạt 3,63 triệu/tháng, ngành sư phạm đã đủ hấp dẫn? Ảnh minh họa: Thanh Hùng Chị Lê Hằng, tốt nghiệp và trở thành giáo viên tại một trường ở Hà Nội từ gần một năm nay chia sẻ: “Trước đây khi mình còn đang đi học mà được hỗ trợ như thế này thì tốt quá. Như vậy sinh viên sư phạm giờ đây gần như không phải lo về vấn đề gì trong quá trình đi học bởi học phí vốn đã được miễn giờ có thêm chi phí sinh hoạt”.
Nguyễn Quốc T., hiện là sinh viên năm thứ 3 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội bày tỏ chút tiếc nuối khi giai đoạn em vào trường trước khi có nghị định này. Tuy nhiên, T. cho hay em cũng không quá buồn bởi “đổi lại” không chịu việc ràng buộc phải hoàn trả chi phí nếu ra trường chẳng may không xin được việc.
Có con năm nay học lớp 11 và cũng đang cân nhắc chuyện vào các trường sư phạm, chị Ngọc Hoa (Thanh Hóa) cho rằng đây có thể là một “điểm cộng” để gia đình chị quyết định cho con theo học ngành này. Song, chị Hoa cũng chợt lo ngại khi nghĩ đến chuyện ra trường con mình không xin được việc.
“Chính sách hỗ trợ cho sinh viên sư phạm theo hướng này rất tốt song để thực sự hấp dẫn thì còn phải đi cùng với việc giải quyết việc làm cho người học sau ra trường. Chứ như hiện nay chỉ tiêu tuyển dụng vào ngành ở đa số các địa phương đều rất eo hẹp trong khi cử nhân sư phạm ra trường thất nghiệp tràn lan. Quan trọng nhất vẫn là có việc làm ngay sau khi ra trường. Nếu không, thêm điều khoản hoàn trả chi phí lại càng phức tạp”, chị Hoa chia sẻ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Chị Nguyễn Diệp, giáo viên một trường THPT trên địa bàn quận Thanh Xuân (Hà Nội) ủng hộ hướng này bởi chị cho rằng hỗ trợ được sinh viên học tập là điều tốt chứ không chỉ riêng đối với ngành sư phạm.
“Đó chính là điều nên làm của hệ thống đại học công. Ở những nước phát triển họ còn hỗ trợ cả sinh viên nước ngoài nữa. Điều này sẽ tạo ra cơ hội thực hiện quyền tiếp cận tri thức cho tất cả mọi người”.
Theo chị Diệp, có thể chính sách này cũng sẽ thu hút được thêm một lượng học sinh lựa chọn ngành sư phạm.
Song, nếu mục đích của việc hỗ trợ kinh phí là để thu hút sinh viên học ngành sư phạm thì theo chị Diệp là chưa đủ.
“Thực tế việc các học sinh có học lực giỏi không muốn thi sư phạm là vì nghĩ đến cơ hội nghề nghiệp sau này chứ không quá đặt nặng vấn đề chi phí học tập. Chi phí học tập chỉ 4 năm, nhà nghèo vẫn có thể cố, nhưng cơ hội và thu nhập từ công việc ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống tương lai. Thực tế hiện nay nếu tham gia giảng dạy ở các trường công thì cơ hội được tuyển dụng là quá khó, áp lực về thủ tục hành chính lớn trong khi lương thấp. Nếu tham gia giảng dạy ở các trường tư thì lại gặp nhiều hơn các áp lực từ học sinh, phụ huynh và thời gian giảng dạy”, chị Diệp nói.
“Vấn đề không chỉ là có một chỗ làm mà là môi trường, tính chất và đãi ngộ của công việc nữa. Học sinh của tôi, phần đa các em khá giỏi thường không thích đi dạy. Lý do các em đưa ra là môi trường công việc không năng động, không kích thích sự sáng tạo...”
Chị Diệp cho rằng muốn kéo người giỏi vào vẫn cần nhất đãi ngộ đầu ra. Bởi những người thực sự có năng lực thì môi trường làm việc mới là yếu tố quyết định. “Đãi ngộ đầu ra không chỉ hiểu đơn giản là tiền lương mà còn là môi trường làm việc,...”
Cô Hồ Thị H., Phó hiệu trưởng một trường tiểu học ở Nghệ An cũng cho rằng vấn đề cốt lõi thu hút người tài không chỉ nằm ở học phí mà quan trọng hơn là tuyển dụng, bố trí và đãi ngộ việc làm.
“Nếu đào tạo và tuyển dụng còn đi theo 2 đường thẳng song song như mấy năm qua thì chính sách miễn học phí và hỗ trợ phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm chắc sẽ không còn mấy ý nghĩa”, cô H. nói.
Hải Nguyên
SV sư phạm sẽ được hỗ trợ phí sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng
- Đó là thông tin trong dự thảo Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với học sinh, sinh viên sư phạm mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để xin ý kiến dư luận.
">Hỗ trợ thêm phí sinh hoạt 3,63 triệu/tháng, ngành sư phạm đã đủ hấp dẫn?
Mô hình thu nhập 100 triệu của nông dân
Quảng Trị trong năm 2019, đã mở trên 190 lớp đào tạo nghề ngắn hạn (dưới 3 tháng) cho khoảng 5.233 lao động nông thôn với kinh phí thực hiện gần 8.500 triệu đồng. Nhờ đó cũng có thêm được nhiều mô hình sản xuất mới. Sau khóa học, các kiến thức thu được đã giúp nhiều học viên mạnh dạn tổ chức các cơ sở sản xuất, đem lại thu nhập, cuộc sống bớt khó, bớt nghèo.Tiêu biểu như mô hình trồng nấm của học viên Nguyễn Thị Dơi ở xã Hải Dương (huyện Hải Lăng) mang lại thu nhập bình quân 3 - 5 triệu đồng/tháng; mô hình nuôi cá lồng bè (nuôi cá chình) trên sông của học viên Lê Văn Hải ở xã Hải Tân (huyện Hải Lăng) mang lại thu nhập bình quân khoảng 25 triệu đồng/vụ nuôi; mô hình sản xuất nước mắm của các bà Nguyễn Thị Chiếm, Trần Thị Lý ở thôn Thái Lai (xã Vĩnh Thái, Vĩnh Linh) mang lại thu nhập bình quân 4 - 6 triệu đồng/tháng…
Đắk Lắk cũng là địa phương thành công nhờ tích cực mở lớp đào tạo nghề cho nông dân địa phương. Ngày càng nhiều mô hình liên kết được triển khai theo tinh thần của Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020 (Đề án 1956) như: Triển khai thí điểm một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn trồng và khai thác nấm, chăn nuôi heo, chăn nuôi gà, trồng và chăm sóc cây tiêu, trồng và chăm sóc cây cao su, xây dựng dân dụng, mây tre đan kỹ nghệ, trồng dưa lưới.
Điển hình là mô hình dạy nghề trồng và chăm sóc cây tiêu ở Cư M’gar. Lựa chọn dạy người nông dân trồng, chăm các loại cây này, bởi kinh phí đầu tư không nhiều, cây dễ chăm sóc và quản lúy tại hộ gia đình.
Mô hình dạy nghề trồng và khai thác nấm ở huyện Krông Ana, Krông Păk thu hút được hơn 200 nông dân theo học. Sau khóa đào tạo, tỷ lệ có việc làm trên 95%, mức thu nhập bình quân của người nông dân trồng nấm bình quân 4-5 triệu đồng/tháng.
Mô hình trồng và chăm sóc cây tiêu cũng thu hút được 95 nông dân theo học, tỷ lệ có việc làm trên 90%, mức thu nhập bình quân của người nông dân trồng tiêu bình quân 9 - 10 triệu đồng/tháng.
Theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hết tháng 9/2019, cả nước đã có hơn 9,2 triệu lao động nông thôn hưởng lợi nhờ được đào tạo nghề theo Đề án 1956, trong đó 5,3 triệu người được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới ba tháng. Khả năng cao, hết năm 2019, khoảng 9,6 triệu lao động nông thôn sẽ được học nghề, đạt 87% mục tiêu của Đề án (11,03 triệu người).
Điều đáng nói là sau các khóa dạy nghề này, tỷ lệ người có việc làm mới hoặc tiếp tục duy trì nghề cũ nhưng có năng suất tốt hơn, thu nhập cao hơn đạt 80,4%.
Không thể phủ nhận, nhờ quan tâm triển khai dạy nghề đã giúp lao động nông thôn vươn lên thoát nghèo, thậm chí có người đã làm giàu. Nhờ đó nông thôn đang ngày càng đổi mới, tiệm cận gần hơn với đô thị.
Bảo Anh
">Minh chứng sống động về kết quả của Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn