您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Gửi chồng cũ!
NEWS2025-02-23 20:32:24【Thế giới】4人已围观
简介Hẹn nhau thêm lần nữaHai đứa ra trước tòaVừa sáng sớm thức dậyChồng cũ đón tận nhàTrên toà thẩm phándự đoán tỷ số bóng đá hôm naydự đoán tỷ số bóng đá hôm nay、、
Hai đứa ra trước tòa
Vừa sáng sớm thức dậy
Chồng cũ đón tận nhà
Trên toà thẩm phán hỏi
Mâu thuẫn giữa hai ta
Mình nhìn nhau bối rối
Lí do gì chia xa?ửichồngcũdự đoán tỷ số bóng đá hôm nay
Đã lâu rồi nguội lửa
Đã lâu rồi nhạt canh
Lâu lắm rồi giường lạnh
Nhà không người vắng tanh
Thoắt thế mà mười năm
Vừa đó mà hoa rụng
Tóc vợ không còn xanh
Mây che về lối mộng
Tiễn chồng sang bến mới
Lời ru nghiêng cánh cò
Vợ ngồi khâu lưới nhện
Giăng bắt bóng tò vò
Vợ vẫn qua ngõ chợ
Mua rau gạo dưa hành
Bên mâm cơm nguội lạnh
Thói quen ngồi cửa canh
Mai đường đời tức thở
Còn ai gọi bằng chồng
Thôi hết rồi duyên nợ
Vợ về bàn tay không
Mai đường đời khuất nẻo
Mùa đông đến ngang trời
Vào những đêm trở gió
Vợ khẽ gọi: Chồng ơi....
16.11.2015
Đặng Thị Thanh Hương
很赞哦!(28442)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- Những tính năng ẩn hay nhất trong phần cài đặt của trình duyệt Chrome
- Galaxy S7 sẽ có hai kích thước màn hình khác nhau
- Dàn máy tính 30.000 USD khiến mọi game thủ thèm muốn
- Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- Mỹ cảnh báo: Tắt ngay Galaxy Note 7 nếu không muốn chết cháy
- Khi các tựa game “bom tấn” trên di động theo hướng eSports
- Khoảng khắc chúa sơn lâm run sợ hoảng hốt như mèo
- Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Nhu cầu nhân lực CNTT tại Việt Nam trong nửa đầu năm 2016 tăng rất ít
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
Trong sự kiện CES tuần này, Sony tự hào tuyên bố mình đã bán được 5,4 triệu chiếc máy PS4 trong dịp mua sắm lễ hội năm 2015, đưa tổng số máy chơi game console trên thế giới lên 35,9 triệu chiếc. Rõ ràng, PS4 vẫn là chiếc máy chơi game phổ biến nhất khó đối thủ nào có thể đánh bại, nhưng nếu nói về những “quái vật” dành cho game thủ, có thể bạn sẽ thấy hứng thú với dàn máy 30.000 USD này.
Với một chút hỗ trợ từ Kingston, dàn máy tính này có thể chạy 7 phiên bản Windows cùng một lúc, mỗi máy đem đến trải nghiệm chơi game mượt đến ấn tượng.
Phần cứng nằm trong dàn máy tính này rất đặc biệt. Nó bao gồm 2 chiếc CPU 14 nhân, 8 ổ SSD dung lượng 1TB, RAM 256GB và 7 card video AMD Radeon R9 Nano.
Video dưới đây do tài khoản LinusTechTips đăng tải sẽ cho bạn thấy con quái vật này dù bao gồm nhiều thành phần khác nhau nhưng có thể hoạt động hài hòa như thế nào.
Theo quan sát của trang PC Gamer, dàn máy khủng đắt tiền này không chỉ đơn giản là gom các thiết bị vào với nhau và lắp ráp các thành phần đắt tiền lại là xong. Sự tài tình ở đây là làm thế nào để tất cả có thể hoạt động mượt mà và hài hòa với nhau.
Bài báo của trang này có viết: “Con quái vật này là 7 chiếc máy hợp thành cùng đưa thông tin vào một vi xử lý chung và chia thành 7 màn hình. 2 vi xử lý 14 nhân siêu phân luồng Xeon E5-2697 tạo nên sự cân bằng cho một CPU 4 nhân của mỗi chiếc máy truyền tải hình ảnh.
Những cấu phần được sử dụng để tạo nên sản phẩm này bao gồm:
· Kingston 32GB DDR4 ECC RAM (x8)
">Dàn máy tính 30.000 USD khiến mọi game thủ thèm muốn
1. New Horizons lần đầu tiên bay ngang qua Pluto (sao Diêm Vương)
Khám phá khoa học lớn nhất của năm, nếu không nói là của một thập kỷ, là sự tiết lộ của tàu thăm dò New Horizons về hoạt động tích cực và đa dạng của một thế giới xa xôi băng giá - Diêm Vương tinh.
Vật liệu hữu cơ nhuộm màu cam trên bề mặt, những tháp băng cao hàng nghìn mét giữa những “đồng bằng” chứa đầy khí nitơ và mê tan đông lạnh, bầu trời xanh thẳm y hệt trái đất... Tất cả đã khiến hành tinh lùn này trở nên thú vị một cách đáng ngạc nhiên và đây là những khám phá xứng đáng cho hành trình dài gần một thập kỷ của nhiệm vụ New Horizons.
2. Nước lỏng trên sao Hỏa
Những công bố về việc sao Hỏa đã từng có nước lỏng chảy trên bề mặt cằn cỗi là vô cùng quan trọng bởi ở đâu có nước, ở đó có sự sống. Điều đó có nghĩa là chúng ta cần phải đánh giá lại các điều kiện tồn tại của nước và những khả năng tồn tại sự sống.
NASA cho rằng, sao Hỏa đã bị tước mất bầu khí quyển bởi gió mặt trời, và biến cả một thế giới giàu nước gần bốn tỷ năm trước thành sa mạc khắc nghiệt hiện nay.
3. Robot thăm dò Philae từ Tàu vũ trụ Rosetta bất ngờ hồi sinh
Sau 7 tháng mất tín hiệu, Robot thăm dò Philae đã đột ngột liên lạc trở lại với Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) vào tháng 6/2015 và cung cấp rất nhiều dữ liệu cho các nhà nghiên cứu.
2015 là một năm tuyệt vời của tàu vũ trụ Rosetta khi nó khám phá được rất nhiều điều từ sao chổi, như việc phát hiện ra các chất hữu cơ. Các hợp chất này là tiền thân của các axit amin khác nhau được tìm thấy ở các sinh vật trên trái đất, có nghĩa là các vật thể như sao chổi 67P có thể gieo những "mầm sống" đầu tiên xuống hành tinh xanh.
Một trong những bất ngờ lớn là nước trên sao chổi Comet 67P có lượng Deuteri cao hơn gấp ba lần so với hydro trong phân tử nước trên Trái Đất. Deuteri còn gọi là hydro nặng, một đồng vị bền của hydro. Điều này loại trừ khả năng nước trên Trái đất có nguồn gốc từ sao chổi.
4. Tìm thấy “Trái đất thứ 2”
Kính thiên văn Kepler của NASA tiếp tục tìm kiếm các ngoại hành tinh trong Dải Ngân Hà, đã đưa con số lên tới 1.030 hành tinh được xác nhận.
Một trong những khám phá thú vị nhất là một hành tinh có kích thước tương đương Trái đất quay xung quanh một ngôi sao giống Mặt trời. Đó là hành tinh được đặt tên Kepler-453b.
Mặc dù được cho là "anh em sinh đôi" của Trái đất, chúng ta cũng chưa thể biết chính xác khối lượng và thành phần vật chất của Kepler-453b.
Tuy nhiên, một vài nghiên cứu đã chỉ ra, Kepler có thể là hành tinh đá giống địa cầu, và nó quay quanh một ngôi sao nằm trong vùng có khả năng nuôi dưỡng sự sống (nơi mà nước có thể tồn tại ở dạng lỏng).
Đây được xem là một phát hiện mang tính lịch sử của ngành Thiên văn.
5. Dự án Breakthrough Listen: 100 triệu đô để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất
Tỷ phú người Nga Yuri Mihner đã khiến cả thế giới chú ý khi bỏ ra 100 triệu đô để tài trợ cho một dự án tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Dự án này sẽ sử dụng hai kính viễn vọng radio mạnh nhất thế giới, bao gồm chiếc Green Bank Telescope ở West Virginia, Mỹ và chiếc Parkes Telescope ở New South Wales, Úc.
Trong cuộc tìm kiếm dài cả thập kỷ, các nhà nghiên cứu sẽ tìm hiểu những điều kinh ngạc về các ngôi sao của thiên hà Milky Way (thiên hà của chúng ta). Trong đó, điều được mong đợi nhất chính là chúng ta có thể trả lời một trong những câu hỏi quan trọng nhất của mọi thời đại: Liệu chúng ta có cô đơn trong vũ trụ bao la?
6. The Martian (Người về từ sao Hỏa)
Hiếm có bộ phim khoa học nào lại vừa có thể hấp dẫn người xem mà lại vừa được coi là một nguồn tài nguyên giáo dục, nhưng The Martian đã làm được điều đó.
Bộ phim đi vào chi tiết các hoạt động vật lý, động lực quỹ đạo, hệ thống hỗ trợ cuộc sống, những khó khăn của các nhà du hành vũ trụ... và một số khoảnh khắc cảm động của các nhà du hành vũ trụ khi để lại gia đình lên đường làm nhiệm vụ.
Những cơn bão cát và cả nhiệm vụ sống còn, mặc dù không thể hiện được hết những khó khăn mà các nhà du hành phải trải qua, nhưng cũng đã cho người xem thấy được một phần của thực tế nguy hiểm khi hoạt động trong vũ trụ.
7. Siêu trăng máu
Theo các nhà khoa học, khi hiện tượng siêu mặt trăng và trăng máu kết hợp sẽ tạo ra một “siêu trăng máu”, hay “siêu nguyệt thực toàn phần”.
NASA cho biết, điều kiện trước tiên là trăng tròn, và khi mặt trăng ở điểm cực cận với trái đất trên quỹ đão hình elip của nó, người ta sẽ thấy đường kính của nó lớn hơn đến 14%. Đó là một Siêu trăng. Kết hợp với một nguyệt thực toàn phần, đó là khi mặt trăng di chuyển ra phía sau của trái đất, bóng của địa cầu sẽ kiến nó có màu đỏ, và giờ đây bạn có một siêu trăng máu.
NASA giải thích thêm rằng, mặt trăng trông lớn hơn vì quỹ đạo của mặt trăng xung quanh hành tinh của chúng ta là hình elip, như vậy, trong khi khoảng cách trung bình giữa mặt trăng và trái đất là 384.000km thì tại thời điểm cực cận, tức ngày 28/9 tới, nó chỉ cách chúng ta 363.700km. NASA cũng cho biết, đây là một sự kiện đặc biệt vì nó rất hiếm khi xảy ra.
Thực chất, nguyệt thực toàn phần là hiện tượng xảy ra khi trái đất đi qua giữa mặt trời và mặt trăng, và mặt trăng sẽ đi vào vùng bóng tối của hành tinh chúng ta. Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa là mặt trăng sẽ tối đen hoặc biến mất khỏi tầm nhìn, mà thay vào đó, mặt trăng sẽ chuyển dần sang màu đỏ. Màu đỏ này là kết quả của việc tia sáng mặt trời bị tán xạ khi đi qua bầu khí quyển của trái đất. Đây cũng chính là lý do tại sao hiện tượng nguyệt thực toàn phần còn thường được gọi là "mặt trăng máu".
8. Tàu thăm dò Dawn (Bình Minh) đi vào quỹ đạo của hành tinh lùn Ceres
Tàu thăm dò Bình Minh của NASA đã đi vào quỹ đạo để nghiên cứu Ceres, một hành tinh lùn lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh. Nhiệm vụ này đã bị lu mờ bởi sự kiện New Horizons bay qua Diêm vương tinh.
Tuy nhiên, khi Bình Minh bay trong quỹ đạo của Ceres, nó đã phát hiện một bất ngờ lớn. Ceres có một vùng sáng kỳ lạ chiếu ra từ một miệng núi lửa. Đây là một điều quá bất ngờ, đến nỗi NASA thậm chí đã tạo ra một cuộc thăm dò trực tuyến để mọi người có thể dự đoán về đốm sáng này.
9. Khởi động tàu LISA Pathfinder
Cuộc đua để kiểm tra dự đoán cuối cùng của Einstein về sóng hấp dẫn đang nóng dần lên trong năm nay, và hứa hẹn sẽ có nhiều điều thú vị vào năm 2016.
Cơ quan vũ trụ Châu Âu đã phóng thành công tàu LISA Pathfinder (LPF) vào tháng 12. Về mặt kỹ thuật, nó sẽ không bắt đầu nhiệm vụ cho tới tháng 2/2016.
Tàu LISA Pathfinder là một phần của sứ mạng eLISA - khám phá sóng hấp dẫn trong không gian. Sứ mạng eLISA sẽ bao gồm một phi đội 3 tàu vũ trụ và thực hiện hoạt động thăm dò từ không gian. 3 con tàu sẽ bay theo một đội hình chính xác để tạo nên một chiếc giao thoa kế Michelson khổng lồ trôi trong không gian với đường cơ sở lên đến 1 triệu km. Hệ thống này hoạt động bằng cách nhân biết sự thay đổi vi phân về chiều dài của các đường cơ sơ khi những gợn sóng hấp dẫn kéo dãn và thu hẹp không gian-thời gian.
LISA Pathfinder (LPF) sẽ thực hiện một sứ mạng kéo dài 6 tháng nhằm kiểm tra các hệ thống sẽ được sử dụng trên eLISA, hiệu quả của các phương pháp đo đạt quang học và những giới hạn công nghệ.
10. Trồng rau diếp trong vũ trụ
Ngày 10/8/2015, các phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã lần đầu tiên được nếm thử rau diếp đỏ lá dài trồng trong môi trường không trọng lực.
Sự kiện con người có thể trồng cây lương thực trong vũ trụ sẽ rất quan trọng cho việc di chuyển của chúng ta từ Trái đất đến phần còn lại của Hệ mặt trời.
">Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015
Smartphone Xiaomi Redmi Note đánh cắp dữ liệu
Ngày 19/7/2014, trang Ocworkbench.com bất ngờ công bố thông tin từ nhóm nghiên cứu IMA Mobile (Hồng Kông) về việc phát hiện smartphone Redmi Note của hãng Xiaomi (Trung Quốc) cài sẵn ứng dụng ngầm, có khả năng tự sao lưu tin nhắn SMS, hình ảnh, nội dung đa phương tiện để gửi về máy chủ đặt tại Trung Quốc.
Dữ liệu chỉ được gửi đi khi máy kết nối Wi-Fi, còn ở chế độ 3G không thực hiện gửi.
Redmi Note bán tại Hồng Kông, Đài Loan đều cài sẵn ứng dụng này, được tích hợp vào firmware và người dùng sẽ không thể gỡ bỏ được.
Theo giới bảo mật, việc gửi tin nhắn, lịch sử cuộc gọi hay hình ảnh... là một điều rất nghiêm trọng và đây được xem là hành động đánh cắp thông tin của người dùng.
Ngay sau khi thông tin trên lan truyền trên mạng, không ít người tiêu dùng tại Việt Nam lo ngại do sản phẩm này cùng với hàng chục mẫu smartphone Xiaomi khác đã được bán khá nhiều trong nước, được đưa về qua con đường xách tay.
Tại thời điểm năm 2014, có rất nhiều cửa hàng bán lẻ trong nước bán Xiaomi Redmi Note với giá từ 4,7 – 4,9 triệu đồng. Máy trang bị màn hình lớn 5.5inch, vi xử lý 8 lõi MediaTek tốc độ 1.7GHz, RAM 2GB, bộ nhớ trong 8GB, camera chính 13MP và camera phụ 5MP, pin dung lượng 3.200 mAh.
Ngoài ra, đó là loạt mẫu máy khác như Xiaomi Redmi 1S có giá 3,2 triệu đồng, Xiaomi M2 giá 5 triệu đồng, Xiaomi M3 giá 8 triệu đồng.
">Những điện thoại Trung Quốc từng khiến người Việt hoang mang
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
Play">
Hình ảnh khủng khiếp của vòi rồng 'quái vật' tấn công Mỹ
Cách đây gần hai tháng, Vivo cũng chính thức ra mắt thị trường Việt Nam và đặt mục tiêu chiếm 15-20% thị phần điện thoại smartphone trong nước vào năm 2017. So với mục tiêu của Coolpad, hãng điện thoại đồng hương Vivo còn tham vọng hơn khi đặt mục tiêu này, vì cần biết rằng Oppo – hãng smartphone chiếm thị phần thứ hai tại Việt Nam tính đến tháng 5 năm nay, theo số liệu GfK – đang chiếm 21,8% thị phần.
Cuối năm ngoái, khi chính thức vào Việt Nam thông qua nhà phân phối Phúc Hải, ZTE cũng đặt mục tiêu lọt vào top 5, nhưng trong thời hạn 3 năm, tức đến cuối 2018.
Dựa vào số liệu GfK đến tháng 5/2016, Samsung đang là hãng dẫn đầu thị phần smartphone tại Việt Nam, chiếm tỷ lệ 34,7%. Oppo đứng ngay phía sau với 21,8%. Vị trí thứ 3 thuộc về Mobiistar với 5,8%, kế đến là Microsoft và Sony với thị phần lần lượt 4,7% và 4,6%. HTC và Asus mỗi hãng được hơn 2%.
Trong khi đó, các hãng không được kể tên chiếm đến 21,1% thị phần, cho thấy Việt Nam có nhiều hãng nhỏ, gộp lại chiếm thị phần tương đương Oppo ở vị trí thứ hai. Tất nhiên trong số 21,1% thị phần này, chắc chắn Apple chiếm một tỷ lệ đáng kể, không thể thua thị phần 5,8% của Mobiistar – vốn đang ở vị trí thứ 3.
Nhìn vào bức tranh trên, có thể thấy vị trí của Samsung hầu như không thể lay chuyển, hãng đã có rất nhiều năm chiếm đóng vị trí số 1, trước đó là vị trí số 2 chỉ sau Nokia. Oppo chiếm 21,8% thị phần, đổi lại bằng thời gian hơn 3 năm đổ tiền vào các chiến dịch tiếp thị và hoạt động bán hàng, thì các hãng nào muốn ngấp nghé đến vị trí này hẳn phải đổ một khoản tiền tương đương. Trừ Apple có thể chiếm vị trí thứ 3 nhưng không được GfK tính vào, thì thị phần 5,8% của Mobiistar là nơi có thể dễ bị tấn công nhất.
Ông Đặng Quốc Cường, Giám đốc tiếp thị Oppo Việt Nam, cho biết vị trí top 5 tương đối khả thi cho các hãng đặt mục tiêu, tuy nhiên thị phần mới là điều quan trọng. Ông Cường cho biết, tính tương đối thì hiện nay hãng chiếm vị trí số 1 có thị phần gấp đôi hãng thứ hai, hãng thứ hai gấp đôi hãng thứ 3, và hãng thứ 3 cũng dẫn trước hãng số 4 hai lần. Do đó vị trí số 5 tương đối dễ thở nhưng ở vị trí số 3 thì bắt đầu rất khó.
Đối với các hãng đã đặt mục tiêu thị phần có nhắc tên ở trên, ông Mai Triều Nguyên – chủ hệ thống Mai Nguyên, người có kinh nghiệm quan sát thị trường di động từ nhiều năm nay – nói để đạt mục tiêu thì rất khó, phụ thuộc nhiều yếu tố mà không phải có tiền đã đạt được. Đó là chưa kể việc các hãng có chịu bỏ tiền đầu tư hay không.
">Lọt vào top 5 các hãng smartphone tại Việt Nam có khó?
Các website của một số tờ báo như Nguoiduatin.vn, doisongphapluat.com hoặc trang tin như techz.vn, tinmoi.vn... hiện đang không thể truy cập, hoặc gặp trục trặc trong việc hiển thị.
Sự cố này có vẻ như bắt đầu từ đêm qua và cho đến thời điểm 10h sáng 20/9 vẫn chưa được khắc phục xong. 3 website Nguoiduatin.vn, doisongphapluat.vn và techz.vn vẫn báo lỗi không thể truy cập, riêng trang tinmoi.vn tuy hiển thị được giao diện trang chủ song font chữ bị lỗi, không thể đọc được. Trên top trang tinmoi.vn, người dùng có thể đọc được thông báo trang web này đang ở trạng thái offline (ngoại tuyến). Tuy nhiên, do tinmoi.vn sử dụng công nghệ Always Online của CloudFare nên độc giả có thể tiếp tục xem một bản chụp nhất thời (snapshot) của trang. CloudFare cũng cho biết sẽ liên tục kiểm tra trạng thái và ngay khi website này online trở lại, người dùng sẽ tự động được hiển thị phiên bản live của tinmoi.vn.
Thông báo hiển thị khi người dùng truy cập website Nguoiduatin.vn Theo một số nguồn tin của VietNamNet, điểm chung của 4 website này là đều sử dụng CMS của công ty NetLink. Trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo NetLink xác nhận hệ thống của công ty đã bị tấn công. "Có thể nói là chúng tôi đã bị hack", vị này cho biết.
Cũng theo đại diện NetLink thì hiện công ty đang tập trung khẩn trương khắc phục sự cố, xong về thời điểm dự kiến khắc phục xong thì chưa thể có câu trả lời chính thức. "Chúng tôi sẽ cố gắng xử lý xong sớm nhất có thể, trước mắt tập trung vào việc khôi phục dữ liệu, chạy lại hệ thống, đưa các website hoạt động bình thường trở lại".
Giao diện tinmoi.vn tới 8 giờ sáng ngày 20/9, khi truy cập bằng trình duyệt Coccoc.(Ảnh: Vietnam+)
Khi được hỏi liệu NetLink có liên hệ các đơn vị chức năng phụ trách An toàn thông tin để được hỗ trợ hay không, vị này cho biết sau khi khắc phục xong sự cố mới chuyển sang tìm hiểu, xác định nguyên nhân cụ thể hơn. Hiện tại, NetLink vẫn đang lưu lại các dữ liệu, bằng chứng để phục vụ công tác truy vết nguyên nhân sau này.
Thời gian gần đây, các sự cố An toàn thông tin liên tiếp xảy ra tại Việt Nam. Hồi cuối tháng 7 vừa qua, sau khi hệ thống của Vietnam Airlines bị tấn công thì website của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, báo Sinh viên Việt Nam, Trung tâm an ninh mạng Athena đều bị hacker hạ gục.
Năm 2014, cơ sở dữ liệu máy chủ của một doanh nghiệp Internet lớn là VCCorp cũng bị tấn công, khiến cho nhiều website vận hành trên nền tảng của VCCorp như Dân trí, 24h... cũng không thể truy cập được trong một khoảng thời gian.
T.C
Website báo Người đưa tin, Đời sống pháp luật... gặp sự cố