您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Cựu ngôi sao quần vợt yêu thích cuộc sống mới trên sân pickleball
NEWS2025-04-21 20:15:17【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Mauchline đang làm việc trong bộ phận bán hàng tại Scotland,ựungôisaoquầnvợtyêuthíchcuộcsốngmớitrênstrận đấu brentfordtrận đấu brentford、、
Mauchline đang làm việc trong bộ phận bán hàng tại Scotland,ựungôisaoquầnvợtyêuthíchcuộcsốngmớitrênsâtrận đấu brentford bà quyết định nghỉ làm ít ngày để tham gia giải pickleball Anh Mở rộng tại Trung tâm quốc tế Telford (Anh) từ ngày 8/8 đến ngày 14/8 vừa qua. Đây là giải pickleball lớn nhất diễn ra bên ngoài Bắc Mỹ.
Với sự tham gia của những người chơi từ 7 đến 70 tuổi trở lên, sự kiện này phản ánh sự phát triển đáng kinh ngạc của pickleball trong những năm gần đây, với số lượng kỷ lục gần 2.000 người chơi từ 42 quốc gia tham gia vào một môn thể thao đang nuôi tham vọng lọt vào chương trình thi đấu của Olympic.

Anna Mauchline cho rằng ở độ tuổi của bà, thi đấu pickleball phù hợp hơn chơi quần vợt (Ảnh: Dailyecho).
"Tôi là một vận động viên quần vợt và khi Covid bùng phát, những người chơi pickleball đã xuống sân tennis vì vào thời điểm đó, bạn chỉ có thể chơi ở quanh nhà", Mauchline cho biết, bà là người sáng lập câu lạc bộ Pickleball tại Aberdeen, Scotland.
"Tôi nhìn vào pickleball và thốt lên: "ôi, đây thực sự là môn thể thao hay". Khi đã lớn tuổi, tôi thấy khó khăn khi thực hiện giao bóng ở bộ môn quần vợt. Tôi nghĩ đây là môn thể thao tiếp theo, ngoài quần vợt, mà tôi có thể chơi. Vì vậy bây giờ tôi chơi pickleball mọi lúc và đã tạm biệt quần vợt.
Môn thể thao này đã tăng gấp đôi về quy mô so với khi tôi mới đến đây. Tôi nghĩ là có khoảng 800 người khi ấy, sau đó họ tăng gấp đôi và bây giờ là gần 2.000 người".
Giải Anh Mở rộng năm nay diễn ra trong 7 ngày, chất lượng các trận đấu rất cao khi giải đấu quy tụ các vận động viên hàng đầu thế giới từ châu Mỹ, châu Âu và châu Á tham gia thi đấu ở các nội dung đơn, đôi, hỗn hợp, xe lăn và trẻ em.
Pickleball bao gồm sự kết hợp giữa quần vợt, cầu lông và bóng bàn. Sự phổ biến của môn thể thao này được cho là do tính dễ tiếp cận của nó. Dễ học và thú vị khi chơi, tính dễ tiếp cận của môn thể thao này vượt qua ranh giới của các cá nhân, mang đến cho nó sức hấp dẫn toàn cầu.
Mauchline nói thêm: "Giải Anh mở rộng có quy mô rất lớn, có những tay vợt giỏi từ Mỹ muốn đến đây thi đấu. 40 sân đấu được xây dựng, vì vậy hãy dành lời khen cho Karen Mitchell và Elaine Shallcross vì đã tổ chức thành công giải đấu này.
Giải đấu này cho tôi cơ hội đối mặt với những người chơi mà tôi không thường gặp, đó là những gì tôi cần. Tôi cần những cuộc thi khác nhau, những phong cách chơi khác nhau và tôi đã gặp những người đến từ xứ Wales, những người đến từ Tây Ban Nha..., điều này cho thấy pickleball đang phát triển ở khắp mọi nơi."
很赞哦!(59)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4
- Bộ đổi nguồn modem truyền hình cáp làm tê liệt smartkey của ô tô, xe máy
- Đi khám vì nuốt vướng cô gái trẻ bất ngờ với kết quả ung thư
- Điểm chuẩn nhiều ngành, nhiều trường đại học sẽ tăng
- Soi kèo phạt góc Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4
- Sàn HOSE sẽ nâng cấp bằng hệ thống của Việt Nam hay Hàn Quốc?
- Smartphone Samsung giảm hơn 10 triệu đồng, vivo V30 Series ra mắt tại Việt Nam
- Tan nát vì kết hôn với 'phi công trẻ'
- Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4
- Virus Marburg khiến 9 người chết sau đám tang nguy hiểm thế nào?
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Rennes vs Nantes, 01h45 ngày 19/4: Đi dễ khó về
"
Con đường dẫn từ trung tâm huyện lỵ Vị Xuyên (Hà Giang) về thôn Nà Diêm, xã Linh Hồ suốt 10km không có lấy nổi 1m đường bê tông, chỉ lồi lõm ổ gà và đất đá. Trong căn nhà mới xây chưa kịp quét vôi của vợ chồng Phạm Văn Lai (SN 1974) và Nguyễn Thị Thơ (SN 1976) chỉ lỏng chỏng vài thứ đồ cũ nát, chiếc bàn uống nước ọp ẹp duy nhất trong nhà đã được “trưng dụng” làm bàn thờ người chồng, không có bát hương nên chiếc bát ăn cơm được dùng làm đồ thắp nhang.
Căn nhà đã vắng lạnh nay càng vắng lạnh hơn sau vụ án người vợ siết cổ chồng đến chết, nay chỉ còn hai đứa con ôm mặt khóc nỗi đau mất bố, khóc người mẹ phạm tội. Khi thực hiện bài viết gây chấn động dư luận này, chúng tôi khổng kìm được lòng mình khi tình cờ đọc được lá thư đẫm nước mắt của bé Huế với tiêu đề "Con xin mọi người hãy cứu lấy mẹ con!". Xin chia sẻ cùng bạn đọc.
“Con tên là Phạm Thị Huế, sinh ngày 24/8/1995. Em trai con tên là Phạm Văn Thương, sinh ngày 20/9/1997. Cuộc sống của chúng con từ khi sinh ra và lớn lên đã chứng kiến cảnh bố và mẹ cãi nhau suốt cả ngày. Bố mẹ không để ý gì đến việc chúng con còn nhỏ và sẽ nghĩ gì về những việc làm đó.
Khi con mới 6 tuổi, em trai con 4 tuổi, chúng con đã chứng kiến cảnh bố chửi bới quát tháo rồi đánh mẹ. Đó là một buổi sáng, khi mẹ đang định đi làm đồng thì bố trong tình trạng say xỉn đã ngăn cấm mẹ làm việc. Khi mẹ vẫn cố đi làm, bố con đã hất đổ hết mọi thứ trong nhà. Lúc đó em con còn nhỏ, chỉ biết khóc nên con đã dỗ dành và đưa em ra sau nhà để trốn. Khi con quay lại thì nhìn thấy bố cầm cái ống điếu lao thẳng vào người mẹ làm nước điếu đổ hết vào mặt mẹ. Mẹ con khóc, bố bảo: “Tao chém chết mày” rồi cầm dao vung lên. Dì ruột con và hàng xóm chạy đến ngăn lại. Lúc đó bố con còn định hành hung cả dì ruột của con nữa. Mọi người ngăn cản được nên không có chuyện gì xảy ra.
">Lá thư của bé Huế. Xé lòng cảnh nữ sinh nhìn bố dọa chém mẹ
Tại sao rất khó để đưa những kẻ tấn công ransomware ra công lý?
Các nhà nghiên cứu mạng cho biết, cuộc tấn công được thực hiện bởi REvil, nhóm tin tặc bị nghi ngờ có quan hệ với Nga, đã tấn công vào một loạt các công ty như công ty chế biến thịt JBS Foods vào tháng 6, nhà cung cấp Quanta Computer của Apple vào tháng 4 và nhà sản xuất thiết bị điện tử Acer vào tháng 3.
Các nhóm tin tặc có liên kết với Nga cũng được cho là đứng sau các cuộc tấn công vào công ty phát triển phần mềm SolarWinds và công ty vận hành đường ống dẫn nhiên liệu Colonial Pipeline của Mỹ. Ngoài ra, các cuộc tấn công ransomware vào Microsoft và công ty VPN PulseSecure gần đây có liên quan đến tin tặc ở Trung Quốc.
Gần đây, các băng đảng ransomware cũng đã yêu cầu các khoản tiền chuộc lên đến hàng triệu thậm chí hàng chục triệu USD, chẳng hạn như băng nhóm tội phạm mạng REvil hiện đang đòi 70 triệu USD cho một công cụ giải mã sau cuộc tấn công vào Kaseya. Các nhà chức trách Mỹ nói chung không khuyến khích các công ty trả tiền chuộc, với lý do làm như vậy chỉ gia tăng thêm tội phạm mạng.
Tuy nhiên, việc đưa chúng ra trước công lý là một quá trình rất phức tạp liên quan đến nhiều cơ quan chức năng địa phương, liên bang và thậm chí quốc tế. Quá trình này có thể mất nhiều năm và chưa chắc đạt được kết quả. Việc truy tìm các cá nhân thực sự đứng đằng sau các nhóm tội phạm và nơi ở của chúng có thể cực kỳ khó khăn.
Các chuyên gia an ninh mạng khuyến cáo rằng, các tổ chức bị ảnh hưởng hãy liên hệ với cơ quan thực thi pháp luật địa phương, FBI cũng như các cơ quan liên bang khác như Bộ An ninh nội địa và Nhóm Sẵn sàng ứng cứu khẩn cấp máy tính của Mỹ.
“Các nhóm tin tặc là một phần của các nhóm tội phạm có tổ chức và thường hoạt động từ xa và theo kiểu phi tập trung. Các tác nhân này thường triển khai qua các bước trung gian để giao tiếp với nhau”, Beenu Arora, đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của công ty an ninh mạng Cyble nói với CNN Business.
Anup Ghosh, Giám đốc điều hành của công ty an ninh mạng Fidelis Cybersecurity và là một nhà nghiên cứu trước đây tại Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết: “Không giống như một cuộc tấn công vật lý mà chúng ta có thể thực hiện việc xác định danh tính, trong không gian mạng, rất khó để tìm ra chính xác danh tính của tội phạm”.
Nếu những kẻ tấn công ransomware có trụ sở ở một quốc gia khác, như thường lệ, thì điều đó đòi hỏi các quan chức Mỹ phải theo đuổi hợp tác quốc tế và ngoại giao, điều này có thể làm chậm và phức tạp thêm quá trình truy tố.
Bret Fund, người đứng đầu bộ phận an ninh mạng tại Trường Flatiron (Mỹ) cho biết: “Những thách thức lớn trong việc đưa các nhóm tin tặc quốc tế ra trước công lý là phải tiến hành các hoạt động ở nước ngoài thông qua các đối tác quốc tế”.
Sau khi những kẻ tấn công hoặc nhóm tin tặc được xác định và truy tố ở nước ngoài, thường là với sự trợ giúp của các cơ quan thực thi pháp luật như Interpol và Europol - thách thức tiếp theo là dẫn độ chúng về quốc gia mà chúng đã gây ra các vụ tấn công mạng để xử lý.
Tuy nhiên, việc dẫn độ cũng cần phải có hiệp ước dẫn độ giữa các quốc gia. Chẳng hạn như Mỹ có hiệp ước dẫn độ với hơn 100 quốc gia, nhưng có hàng chục quốc gia khác chưa có hiệp ước dẫn độ, bao gồm cả Nga và Trung Quốc. Trong những trường hợp đó, các nhà chức trách Mỹ thường đợi cho đến khi tin tặc đến một quốc gia nằm trong hiệp ước dẫn độ để bắt và dẫn độ chúng.
Việc hợp tác về các vấn đề an ninh mạng giữa các quốc gia đang được thúc đẩy nhằm chạy đua với thời gian vì các cuộc tấn công ransomware mới tiếp tục diễn ra hàng tuần, thậm chí là hàng ngày.
Liên quan đến vấn đề này, ông Ghosh nói: “Chúng ta có thể xem các nhóm tin tặc này gần giống với tội phạm có tổ chức. Phải mất một thời gian dài để xác định cụ thể các băng nhóm tội phạm, xác định cơ quan đầu não và hạ gục chúng, đồng thời cần có sự hợp tác của các nước khác”.
Phan Văn Hòa(theo CNN)
Vụ tấn công đòi tiền chuộc lớn nhất lịch sử: Tin tặc khó 'nuốt' 70 triệu USD
Ngày 6/7, Giám đốc điều hành công ty an ninh mạng Huntress, Kyle Hanslovan cho biết, các tin tặc trong cuộc tấn công ransomware vừa qua khó để lấy được toàn bộ số tiền chuộc 70 triệu USD mà nhóm này đưa ra.
">Tại sao rất khó để đưa những kẻ tấn công ransomware ra công lý?
Tại sao rất khó để đưa những kẻ tấn công ransomware ra công lý?
Các nhà nghiên cứu mạng cho biết, cuộc tấn công được thực hiện bởi REvil, nhóm tin tặc bị nghi ngờ có quan hệ với Nga, đã tấn công vào một loạt các công ty như công ty chế biến thịt JBS Foods vào tháng 6, nhà cung cấp Quanta Computer của Apple vào tháng 4 và nhà sản xuất thiết bị điện tử Acer vào tháng 3.
Các nhóm tin tặc có liên kết với Nga cũng được cho là đứng sau các cuộc tấn công vào công ty phát triển phần mềm SolarWinds và công ty vận hành đường ống dẫn nhiên liệu Colonial Pipeline của Mỹ. Ngoài ra, các cuộc tấn công ransomware vào Microsoft và công ty VPN PulseSecure gần đây có liên quan đến tin tặc ở Trung Quốc.
Gần đây, các băng đảng ransomware cũng đã yêu cầu các khoản tiền chuộc lên đến hàng triệu thậm chí hàng chục triệu USD, chẳng hạn như băng nhóm tội phạm mạng REvil hiện đang đòi 70 triệu USD cho một công cụ giải mã sau cuộc tấn công vào Kaseya. Các nhà chức trách Mỹ nói chung không khuyến khích các công ty trả tiền chuộc, với lý do làm như vậy chỉ gia tăng thêm tội phạm mạng.
Tuy nhiên, việc đưa chúng ra trước công lý là một quá trình rất phức tạp liên quan đến nhiều cơ quan chức năng địa phương, liên bang và thậm chí quốc tế. Quá trình này có thể mất nhiều năm và chưa chắc đạt được kết quả. Việc truy tìm các cá nhân thực sự đứng đằng sau các nhóm tội phạm và nơi ở của chúng có thể cực kỳ khó khăn.
Các chuyên gia an ninh mạng khuyến cáo rằng, các tổ chức bị ảnh hưởng hãy liên hệ với cơ quan thực thi pháp luật địa phương, FBI cũng như các cơ quan liên bang khác như Bộ An ninh nội địa và Nhóm Sẵn sàng ứng cứu khẩn cấp máy tính của Mỹ.
“Các nhóm tin tặc là một phần của các nhóm tội phạm có tổ chức và thường hoạt động từ xa và theo kiểu phi tập trung. Các tác nhân này thường triển khai qua các bước trung gian để giao tiếp với nhau”, Beenu Arora, đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của công ty an ninh mạng Cyble nói với CNN Business.
Anup Ghosh, Giám đốc điều hành của công ty an ninh mạng Fidelis Cybersecurity và là một nhà nghiên cứu trước đây tại Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết: “Không giống như một cuộc tấn công vật lý mà chúng ta có thể thực hiện việc xác định danh tính, trong không gian mạng, rất khó để tìm ra chính xác danh tính của tội phạm”.
Nếu những kẻ tấn công ransomware có trụ sở ở một quốc gia khác, như thường lệ, thì điều đó đòi hỏi các quan chức Mỹ phải theo đuổi hợp tác quốc tế và ngoại giao, điều này có thể làm chậm và phức tạp thêm quá trình truy tố.
Bret Fund, người đứng đầu bộ phận an ninh mạng tại Trường Flatiron (Mỹ) cho biết: “Những thách thức lớn trong việc đưa các nhóm tin tặc quốc tế ra trước công lý là phải tiến hành các hoạt động ở nước ngoài thông qua các đối tác quốc tế”.
Sau khi những kẻ tấn công hoặc nhóm tin tặc được xác định và truy tố ở nước ngoài, thường là với sự trợ giúp của các cơ quan thực thi pháp luật như Interpol và Europol - thách thức tiếp theo là dẫn độ chúng về quốc gia mà chúng đã gây ra các vụ tấn công mạng để xử lý.
Tuy nhiên, việc dẫn độ cũng cần phải có hiệp ước dẫn độ giữa các quốc gia. Chẳng hạn như Mỹ có hiệp ước dẫn độ với hơn 100 quốc gia, nhưng có hàng chục quốc gia khác chưa có hiệp ước dẫn độ, bao gồm cả Nga và Trung Quốc. Trong những trường hợp đó, các nhà chức trách Mỹ thường đợi cho đến khi tin tặc đến một quốc gia nằm trong hiệp ước dẫn độ để bắt và dẫn độ chúng.
Việc hợp tác về các vấn đề an ninh mạng giữa các quốc gia đang được thúc đẩy nhằm chạy đua với thời gian vì các cuộc tấn công ransomware mới tiếp tục diễn ra hàng tuần, thậm chí là hàng ngày.
Liên quan đến vấn đề này, ông Ghosh nói: “Chúng ta có thể xem các nhóm tin tặc này gần giống với tội phạm có tổ chức. Phải mất một thời gian dài để xác định cụ thể các băng nhóm tội phạm, xác định cơ quan đầu não và hạ gục chúng, đồng thời cần có sự hợp tác của các nước khác”.
Phan Văn Hòa(theo CNN)
Vụ tấn công đòi tiền chuộc lớn nhất lịch sử: Tin tặc khó 'nuốt' 70 triệu USD
Ngày 6/7, Giám đốc điều hành công ty an ninh mạng Huntress, Kyle Hanslovan cho biết, các tin tặc trong cuộc tấn công ransomware vừa qua khó để lấy được toàn bộ số tiền chuộc 70 triệu USD mà nhóm này đưa ra.
">Tại sao rất khó để đưa những kẻ tấn công ransomware ra công lý?
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Macarthur, 14h00 ngày 20/4: Khách đáng tin
Tiến sĩ Bùi Sỹ Lợi - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội. Ảnh VGP Theo ông Lợi, các vấn đề từ lương nhân viên y tế tới bất cập về đấu thầu mua sắm cần tháo gỡ ngay. Mặc dù Luật Khám, chữa bệnh (sửa đổi) được Quốc hội thông qua và sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2024 nhưng nếu chúng ta không ra các văn bản hướng dẫn sẽ tiếp tục ách tắc. Nhiều văn bản do sự phối hợp giữa các ngành không đồng bộ nên khi ban hành gặp vướng mắc, các cơ sở khám chữa bệnh lại khó khăn.
Hiện nay, chúng ta không tính đúng, tính đủ nên các cơ sở khám chữa bệnh không có nguồn thu, dẫn đến không có tiền lương, không có thu nhập, đời sống của cán bộ công chức, viên chức và bác sĩ khó khăn.
“Máy 'đắp chiếu' nằm trong kho chờ xử lý sai phạm trong khi người dân không có máy móc thiết bị để dùng. Việc nhập các vật tư, thiết bị y tế rất chậm do cơ chế không linh hoạt cần được tháo gỡ quyết liệt”, ông Lợi đưa ra quan điểm.
Ông Đỗ Xuân Tuyên - Thứ trưởng Bộ Y tế, thông tin, về mua sắm trang thiết bị y tế, Bộ Y tế đã dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 98 của Chính phủ và đang trình Chính phủ xem xét. Khi Nghị định sửa đổi Nghị định 98 được ban hành sẽ giải quyết được nội dung liên quan đến việc cung ứng trang thiết bị vật tư y tế.
Bộ Y tế cùng với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã rà soát và ban hành các văn bản có liên quan đến đấu thầu, mua sắm vật tư, trang thiết bị. Đặc biệt, Bộ Y tế đã ban hành gần 50 thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan đến mua thuốc, trang thiết bị và nội dung khác có liên quan để đảm bảo việc cung ứng thuốc, vật tư y tế, trang thiết bị trong giai đoạn hiện nay.Bệnh viện Việt Đức chỉ còn đủ hóa chất xét nghiệm cơ bản cho 1 tuầnBệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) chỉ còn đủ hóa chất xét nghiệm cơ bản nhất cho một tuần, các thiết bị tiêu hao dùng cho phẫu thuật sẽ hết sau một tháng.">
TS Bùi Sỹ Lợi: Giải tỏa ngay máy móc 'đắp chiếu' dùng cho người bệnh
Cách tạo giáo viên giỏi của Phần Lan">
3 khác biệt của giáo dục Phần Lan khiến 5 giáo viên giỏi nhất nước Mỹ nể phục
Video bạn thích trên Instagram, một hình ảnh tự đăng lên Facebook, hay thông tin về trường đại học từng tốt nghiệp trên LinkedIn. Bạn có thể nghĩ đó chỉ là những thông tin vô hại trong quá trình sử dụng mạng xã hội.
Tuy nhiên, với những hacker chuyên nghiệp thì tất cả đều là những "vụn bánh mì", có thể tái tạo nên dấu vết của bạn, hoặc sử dụng để lừa gạt những người liên quan.
"Khoảng 60% lượng thông tin tôi cần để tạo ra một kế hoạch tấn công tương đối tốt có thể tìm thấy ngay trên Instagram. Thường thì tôi chỉ cần khoảng 30 phút để tìm đủ các thông tin mình cần", Rachel Tobac, CEO công ty bảo mật SocialProof Security nói với Wall Street Journal.
Mọi hành động đều để lại dấu vết cho hacker
Nhiều người dùng có lẽ đã biết những hành động của họ trên mạng xã hội đều để lại "dấu vết" cho chính mạng xã hội đó khai thác. Đó là cách Facebook kiếm tiền bằng quảng cáo, hay LinkedIn bán gói dịch vụ trả tiền để bạn kết nối với người tuyển dụng tốt hơn.
Mạng xã hội thu thập thông tin của bạn, còn hacker lấy thông tin từ chính mạng xã hội đó để tấn công. Ảnh: Wall Street Journal.
Tuy nhiên, những tương tác của bạn trên mạng xã hội, cùng với các thông tin công khai cũng có thể là nguồn dữ liệu để hacker sử dụng để tấn công bạn hoặc người quen.
Một người thích cún cưng sẽ dễ dàng bị "dụ" bấm vào đường link trong email nói về hội nuôi chó. Người thân hoặc đồng nghiệp cũng có thể bị lừa bấm vào đường link để cùng gia nhập một nhóm chúc mừng sinh nhật cho sếp. Đó là chưa kể những hình ảnh mà bạn đăng công khai đôi khi cũng chứa những thông tin quan trọng như mã định danh công dân.
"Mỗi lượt like trên Facebook hay thả tim trên Instagram đều có thể sử dụng để tạo nên một khung hình khá hoàn chỉnh về bạn và sở thích của bạn", Carrie Gardner, kỹ sư nghiên cứu bảo mật tại Viện công nghệ phần mềm Đại học Carnegie Mellon chia sẻ.
Nguy cơ bị tấn công còn tăng cao sau nhiều sự cố lộ dữ liệu của Facebook, LinkedIn gần đây. Mỗi lần lộ dữ liệu, thông tin của hàng trăm triệu tài khoản đã bị chia sẻ công khai.
Mọi dấu vết, hoạt động trên mạng xã hội đều là những "vụn bánh mì" để hacker có thể khai thác. Ảnh: Wall Street Journal.
Hacker giờ đây cũng không cần đích thân đi khai thác dữ liệu nữa. Họ có những công cụ quét thông tin, vận hành bằng AI, có thể tìm kiếm những lỗ hổng dữ liệu một cách nhanh nhất.
"Chúng ta thực sự có thể tự động hoá toàn bộ quá trình đó với AI. Tội phạm đang ngày càng ứng dụng AI nhiều hơn để tìm kiếm những con mồi ngon ăn", Aaron Barr, Giám đốc kỹ thuật tại công ty phân tích an ninh PiiQ Media nhận xét.
Hãy đối xử với mọi dữ liệu một cách thận trọng hơn
Theo Wall Street Journal, các chuyên gia về bảo mật đều khuyên người dùng nên suy nghĩ cẩn trọng hơn về những gì muốn đăng lên mạng xã hội.
"Nghĩ kỹ trước khi đăng" là lời khuyên rất cơ bản nhưng không bao giờ thừa. Đừng đăng tải những thông tin cá nhân của bản thân hoặc gia đình lên những nền tảng công khai. Chúng có thể là giấy tờ cá nhân, thông tin chuyến đi chơi sắp tới, ảnh người thân, hoặc sản phẩm mà công ty của bạn sắp ra mắt.
Rất có thể bạn đã từng đăng thông tin cá nhân của mình lên mạng mà không để ý, như thẻ nhân viên chẳng hạn. Kể cả tính năng đánh dấu vị trí khi đăng ảnh cũng có thể bị hacker lợi dụng để tấn công.
Rất nhiều người có thói quen viết thông tin cá nhân, mật khẩu đăng nhập lên các tờ giấy dán ở bàn làm việc. Hãy chú ý đến chúng khi chụp ảnh và đăng ảnh mình chụp nơi công sở.
Nhiều thói quen chia sẻ thông tin trên mạng xã hội có thể khiến hacker biết về bạn nhiều hơn mong muốn. Ảnh: Hackernoon.
Bạn cũng nên tránh chia sẻ email công việc của mình. Hãy tách biệt email công việc với email cá nhân, và chỉ dùng email cá nhân khi đăng ký các dịch vụ mạng xã hội. Mặc dù tính năng giấu email có trên nhiều mạng xã hội như LinkedIn hay Facebook, nhiều người không để ý và vô tình cho mọi người biết được email của mình.
Khi bạn bị lộ email, hacker có thể lợi dụng địa chỉ này để tìm cách tấn công vào toàn bộ hệ thống email, hoặc những người có trách nhiệm ở công ty. Derek Manky, Giám đốc bảo mật của FortiGuard Labs cho biết có những kịch bản can thiệp thanh toán hoàn toàn xuất phát từ những lỗ hổng trên mạng xã hội.
Ông Barr cho rằng mỗi người nên tạo ít nhất 4 địa chỉ email. Một cho việc cá nhân, một cho công việc, một cho các nội dung spam và một dành riêng cho mạng xã hội. Nguyên tắc quan trọng nhất là không dùng email công việc cho việc gì khác, và tất nhiên cũng đừng dùng chung một mật khẩu cho tất cả email đó.
Để đảm bảo hơn, bạn cũng nên tránh sử dụng chung một ảnh đại diện cho tất cả tài khoản mạng xã hội. Những công cụ quét mạng xã hội có thể nhận biết được các ảnh giống nhau, và đưa ra kết luận các tài khoản thuộc về cùng một người dù sử dụng biệt danh khác nhau.
Thậm chí, nếu muốn đảm bảo an toàn tốt nhất thì đừng sử dụng ảnh bản thân hoặc người quen làm ảnh đại diện.
"Nếu như bạn không để ảnh đại diện là bản thân, vợ chồng hay con cái thì kẻ tấn công sẽ khó có thể liên kết tài khoản giữa các nền tảng khác nhau", ông Barr nhận xét.
Khi đã biết đủ nhiều thông tin về đối tượng, hacker có thể tấn công bằng cách lừa đảo, thường gọi là hình thức phishing. Ảnh: MakeUseOf.
Một lỗ hổng nữa mà ít người để ý là các ứng dụng hẹn hò. Khi làm quen người khác ở đây, bạn có thể dễ dàng chia sẻ những thông tin nhạy cảm của mình hơn. Do vậy, hãy cẩn trọng với những người làm quen qua ứng dụng hẹn hò.
Đối với những mạng xã hội tuyển dụng, bạn cũng nên hạn chế đăng số điện thoại hoặc email công việc của mình lên. Trừ trường hợp cần thiết, đừng đăng những thông tin chính xác như trường từng học hoặc công ty từng làm.
Nếu như đang tìm việc, hãy đăng tải CV trong một thời gian ngắn. Khi đã tìm được việc mới, bạn nên xoá CV đi. Đừng gửi thông tin của mình bừa bãi, mà hãy kiểm tra kỹ người vừa yêu cầu là ai.
"Những kẻ tấn công có thể rất kiên nhẫn, chờ đợi hàng tháng liền tới thời điểm thích hợp", bà Tobac nhận định. Do đó, hãy tạo thói quen kiểm tra lại những gì mình vừa đăng xem chúng có thể trở thành dữ liệu nguy hiểm về sau hay không. Xoá những thứ nhạy cảm đi là rất tốt, nhưng sẽ tốt hơn nếu bạn không đăng chúng lên từ đầu.
Trên những mạng xã hội hướng đến kết nối bạn bè, bạn cũng nên cẩn thận khi nhận lời mời từ người quen. Rất có thể đó là một tài khoản giả mạo họ, kết bạn chỉ để moi thêm thông tin.
"Lỗ hổng có thể tồn tại ở bất cứ đâu. Mạng xã hội chính là miền tây hoang dã", ông Barr nhận xét.
Theo Zing/Wall Street Journal
Hacker chuyển tầm ngắm sang các doanh nghiệp thực phẩm, năng lượng
Tin tặc ngày càng quan tâm đến các mục tiêu trong ngành công nghiệp thực phẩm, năng lượng, vốn không chú trọng đến biện pháp an ninh mạng.
">Hacker 'đọc' những gì bạn đăng trên mạng xã hội?