您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nguyệt 'thảo mai' đã là gì, đây mới là những nhân vật bị ghét nhất màn ảnh
NEWS2025-02-24 00:21:32【Bóng đá】1人已围观
简介 - Cơn sốt “chị Nguyệt” trong "Phía trước là bầu trời" từng khuấy đảo mạng xã hội và truyền thông. N nay ngày mấy âmnay ngày mấy âm、、
- Cơn sốt “chị Nguyệt” trong "Phía trước là bầu trời" từng khuấy đảo mạng xã hội và truyền thông. Ngoài nhân vật này,ệtthảomaiđãlàgìđâymớilànhữngnhânvậtbịghétnhấtmànảnay ngày mấy âm màn ảnh Việt còn không ít những nhân vật thảo mai “thượng thừa” không kém.
很赞哦!(46354)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- TP.HCM vận động hơn 24.000 người thuộc nhóm nguy cơ tiêm vắc xin Covid
- Cùng MobiFone tiếp lửa cho cổ động viên Việt Nam tại Bukit Jalil
- Xu hướng mua trước trả sau trên các sàn TMĐT
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
- Giới tinh hoa mạnh tay sưu tầm biệt thự biển nghỉ dưỡng độc lạ
- Bé gái bệnh tim thoi thóp vì thiếu tiền phẫu thuật
- Hủy hợp đồng BT nếu phát hiện sai phạm
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
- Khởi tố tài xế xe khách gây tai nạn làm 1 người tử vong ở Đồng Nai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- Các bác sĩ cứ khuyên gia đình đưa xuống Hà Nội làm phẫu thuật mà gia đình chúng tôi không biết trả lời sao?!
TIN BÀI KHÁC:
Con bệnh bạch cầu cấp dòng tủy, bố mẹ đi khắp đất nước nhờ chạy chữa">Phải có trăm triệu mới cứu được bé bệnh tim
Ảnh minh họa: Hải Đăng. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Kiên Giang đến ngày 30/6/2022, trên 60% người dân Kiên Giang từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng được phép khác. Bước đầu các cơ sở giáo dục, cơ sở y tế đã tiếp cận áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt trong thanh toán học phí, viện phí và chi phí khác.
Tuy nhiên, hiện chỉ có 8/869 cơ sở giáo dục đã có phát số học phí thu thông qua hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, chỉ đạt 16 tỷ đồng. Đối với dịch vụ thanh toán viện phí, hiện nay mới có 9/51 cơ sở y tế trên địa bàn có phát sinh viện phí thu bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, đạt 15 tỷ đồng.
Anh Hào
">Kiến nghị ngân hàng hỗ trợ phí nộp học phí không dùng tiền mặt
Mới đây, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM bày tỏ sự lo ngại khi rất nhiều đơn thuốc điều trị Covid-19 được lưu truyền trên mạng. Người bệnh gửi cho người thân sử dụng và cho rằng rất hiệu quả.
“Rất nhiều người vừa có kết quả dương tính với SARS-CoV-2, liền lấy một đơn trên mạng, mua ngay về uống. Điều này rất nguy hiểm”.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM. Tiến sĩ Vĩnh Châu phân tích, trong y khoa nói chung, mỗi loại thuốc sẽ được bác sĩ chỉ định với từng người, từng cơ địa, từng thời điểm bệnh. Do đó, không có toa thuốc nào phù hợp với tất cả, Covid-19 cũng như vậy.
Theo Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, giai đoạn 3-5 ngày đầu nhiễm Covid-19, cơ thể đang đề kháng ngăn chặn sự nhân lên của virus. Người bệnh ưu tiên sử dụng các nhóm thuốc điều trị triệu chứng, nhóm bồi bổ cơ thể (vitamin, đông dược) và thuốc kháng virus.
“Nếu F0 sử dụng thuốc kháng virus giai đoạn này sẽ ngăn chặn được sự nhân lên của virus. Từ đó, sẽ giảm được triệu chứng, ngăn bệnh diễn tiến nặng”.
Điều đặc biệt lưu ý, trong giai đoạn này, người bệnh tuyệt đối không được dùng thuốc kháng viêm. Thuốc kháng viêm (corticoid) là thuốc gây ức chế phản ứng viêm, giảm hệ thống miễn dịch, khiến cho virus phát triển mạnh hơn trong cơ thể. Uống thuốc kháng viêm lúc này là gây hại cho F0.
Kể cả khi vừa uống thuốc kháng viêm, vừa uống thuốc kháng virus cũng không có tác dụng. Bên cạnh đó, thuốc kháng viêm có các tác dụng phụ, gây xuất huyết tiêu hóa với bệnh nhân mắc bệnh dạ dày, tá tràng... Thuốc kháng đông cũng không có giá trị vì người bệnh chưa có rối loạn đông máu ở giai đoạn này.
Người bệnh Covid-19 chuyển nặng có thể vì dùng thuốc sai. Thuốc kháng viêm, kháng đông chỉ sử dụng khi chuyển sang giai đoạn 2, thường vào ngày thứ 7 trở đi.
Khi F0 suy hô hấp, Sp02 giảm thấp, tổn thương phổi, bác sĩ sẽ xem xét và cho F0 dùng thuốc kháng viêm, kháng đông nếu không chống chỉ định. Bệnh nhân phải được theo dõi sát sau đó, đặc biệt là nguy cơ xuất huyết dữ dội, đe dọa tính mạng của thuốc kháng đông với một số đối tượng.
Ngược lại, ở giai đoạn này thuốc kháng virus không còn hiệu quả vì virus đã nhân lên, phát triển, gây biến chứng trong cơ thể. Thuốc kháng virus truyền đường tĩnh mạch có thể hiệu quả hơn đường uống như Molnupiravir.
F0 tại nhà cần được hướng dẫn dùng thuốc kỹ lưỡng, an toàn. Phó giám đốc Sở Y tế TP cũng cảnh báo tình trạng lạm dụng kháng sinh đang tái diễn, trong các toa thuốc này.
Ông cho biết, nhiễm Covid-19 là nhiễm virus, không phải nhiễm vi trùng. Việc uống kháng sinh ở giai đoạn đầu hoàn toàn không cần thiết và gây hại cho F0. Kháng sinh có tác dụng phụ, gây dị ứng, tiêu chảy. Nguy hại cao hơn là tình trạng kháng thuốc, kháng sinh sẽ không còn tác dụng.
Hiện nay, thuốc kháng viêm kháng đông, thuốc triệu chứng… không khan hiếm do đó người bệnh không cần thiết phải tích trữ. Tuy nhiên, mỗi đơn thuốc phải sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng. Đó là lý do có những toa rất hữu hiệu với người này nhưng vô hiệu với người khác hoặc gây hậu quả nghiêm trọng.
Tiến sĩ Vĩnh Châu khuyến cáo, nếu F0 đã tiêm đủ vắc xin, không có bệnh nền, thể trạng khỏe mạnh, Covid-19 sẽ có triệu chứng tương tự cảm lạnh và thường khỏi sau 1 tuần.Hiện tượng mất khứu giác, vị giác không gây nguy hại cho F0.
“Người bệnh cần tự theo dõi sức khỏe, đo Sp02 thường xuyên và liên hệ ngay với bác sĩ khi có bất thường”, tiến sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu nhấn mạnh.
Linh Giao
Cảnh báo nhiều F0 đang “uống nhầm còn hơn bỏ sót” túi thuốc B
Túi thuốc B với các loại thuốc kháng viêm, kháng sinh được cấp phát, dùng cho F0 tình trạng nặng. Tuy nhiên, F0 triệu chứng nhẹ cũng đang lạm dụng túi thuốc này, mang theo nhiều nguy cơ.
">F0 trở nặng hơn vì tự ý uống thuốc trị Covid
Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
Ông Tào Đức Thắng, Phó Tổng giám đốc Viettel
Trao đổi với ICTnews mới đây, ông Tào Đức Thắng cho biết, với số thuê bao 4G của Viettel hiện nay thì nhà mạng này không còn đủ băng tần cho phát triển các thuê bao 4G. Hiện Viettel là nhà mạng có số thuê bao 4G lớn nhất và đang sử dụng những băng tần đã được cấp trước đó cho 2G và 3G để cung cấp dịch vụ 4G cho khách hàng. Vì vậy, Viettel kiến nghị sớm đấu thầu băng tần 2.6 GHz để các nhà mạng như Viettel có thể đưa vào sử dụng đảm bảo chất lượng dịch vụ 4G.
Trước đó, ngày 26/7/2018, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì cuộc họp với đại diện các bộ ngành để tháo gỡ khó khăn trong cấp thêm băng tần để nâng chất lượng, dịch vụ mạng 4G. Hiện lưu lượng băng thông dành cho mạng 4G trên băng tần 1800 MHz (đang phục vụ cả mạng 2G) quá thấp so với nhu cầu thực tế, từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, tốc độ mạng 4G. Tốc độ trung bình Inetrnet của Việt Nam đứng thứ 75 trên thế giới. Vì vậy, Bộ TT&TT đã có phương án cấp phép khai thác băng tần 2.6 GHz để các doanh nghiệp viễn thông triển khai mạng 4G và có 4 doanh nghiệp đăng ký. Đây là những doanh nghiệp đã triển khai mạng 4G thực tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, giữa các bộ ngành liên quan còn nhiều ý kiến khác nhau, chưa thống nhất về quy trình, thủ tục thực hiện việc cấp phép.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Vũ Đại Thắng, thiệt hại của doanh nghiệp, xã hội từ việc chậm trễ triển khai mạng 4G lớn hơn nhiều so với nguồn thu từ cấp phép. Còn đại diện Bộ Quốc phòng cho rằng việc cấp phép khai thác băng tần 2.6 GHz không chỉ giải quyết bức xúc cho doanh nghiệp viễn thông mà còn bảo đảm công tác thông tin trong hoạt động an ninh, quốc phòng.
Phát biểu tại cuộc họp này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải khẳng định mong muốn các bộ ngành cùng đồng thuận trong giải quyết các thủ tục để cấp phép sớm cho doanh nghiệp, không thể nào chấp nhận mạng 4G mà chất lượng kém như hiện tại.
Hồi đầu năm 2015, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT), Việt Nam dự kiến sẽ triển khai đấu giá các băng tần 4G LTE vào cuối năm 2015, chậm nhất là vào đầu năm 2016. Thế nhưng đến thời điểm này vẫn chưa tiến hành đấu giá được băng tần 4G.
Mới đây, ông Đỗ Minh Phương, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel đã đưa ra đề nghị Bộ TT&TT xem xét sớm cho Viettel được sử dụng băng tần 2.6GHz để cung cấp dịch vụ 4G. Theo ông Đỗ Minh Phương, Viettel đang dùng băng tần 1.8GHz để triển khai dịch vụ 4G và lắp đặt được hơn 34.000 trạm 4G. Viettel mong muốn có được thêm băng tần để mở rộng cung cấp dịch vụ 4G, không chỉ Viettel cần mà ngay cả nhà mạng VNPT cũng rất cần mở rộng thêm băng tần. Trong lúc Bộ TT&TT chưa có phương án cho doanh nghiệp đấu giá thì Bộ TT&TT cho doanh nghiệp "mượn" băng tần 2.6GHz để dùng trước, đến khi nào đấu giá xong, nếu doanh nghiệp không trúng thì cam kết sẽ trả lại cho Bộ. Còn để không như bây giờ rất lãng phí, trong khi nhu cầu doanh nghiệp muốn triển khai càng sớm càng tốt.
">Sếp Viettel: 'Chúng tôi không còn đủ băng tần để phát triển 4G'
Nhiều nước châu Âu đang đối mặt với dịch Covid-19 bùng phát. Ảnh minh họa: Abdn
Trường hợp nhiễm Omicron đầu tiên ở Đan Mạch được phát hiện trong mẫu xét nghiệm từ ngày 22/11. Kể từ đó, 1.280 trường hợp đã được ghi nhận. Biến thể Omicron chiếm 4,5-5% tổng số ca Covid-19 ở Đan Mạch vào đầu tuần. Gần 75% những người bị nhiễm Omicron đã được tiêm 2 liều vắc xin.
Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của các nhà sản xuất vắc xin Pfizer và BioNTech đã chỉ ra, liều thứ 3 có thể khôi phục khả năng bảo vệ chống lại biến thể Omicron. Tuy nhiên, dữ liệu của Đan Mạch cho thấy hơn 100 trường hợp Omicron đã được tiêm nhắc lại.
Vào tháng 9, Đan Mạch được ca ngợi chống dịch thành công với tuyên bố Covid-19 không còn là mối đe dọa nghiêm trọng nữa. Ngày 10/9, đất nước Bắc Âu dỡ bỏ các biện pháp giãn cách và giới hạn đi lại.
Từ đầu năm 2021 tới thời điểm trên, đất nước 5,8 triệu dân giữ mức ca bệnh khoảng 400-600 ca/ngày. Tỷ lệ tử vong vì Covid-19 của Đan Mạch trong đại dịch là 450 người trên một triệu công dân, so với 1.982 người trên 1 triệu ở Mỹ.
Người dân có sự tin tưởng cao với các cơ quan y tế - được đánh giá là yếu tố quan trọng trong thành công của Đan Mạch.
Tuy nhiên, sau hơn 3 tháng mở cửa, đất nước lại phải đối mặt với số ca mắc tăng vọt. Số bệnh nhân mới mỗi ngày tăng gấp 10 lần lên 6.000-7.000 ca. Đáng lo ngại hơn là số ca nhiễm Omicron cũng tăng với tốc độ chóng mặt.
Na Uy: Chúng tôi đang trong tình huống nghiêm trọng
Số ca Covid-19 hằng ngày của Na Uy hiện tăng gấp 3 lần so với mức đỉnh vào tháng 9. Ngày 12/12, nước này ghi nhận 3.600 ca bệnh. Ước tính, số người nhập viện sẽ tăng lên 50 đến 200 ca mỗi ngày nếu các biện pháp quan trọng không hiệu quả.
Đầu tuần, Thủ tướng Jonas Gahr Stoere đã ban hành lệnh cấm các quán bar và nhà hàng phục vụ rượu, đồng thời đóng cửa phòng tập, hồ bơi và gia tăng các hạn chế trong trường học.
"Chúng tôi đang ở trong một tình huống nghiêm trọng hơn. Không còn nghi ngờ gì nữa - biến thể mới thay đổi các quy tắc. Đó là lý do chúng tôi cần phải hành động nhanh chóng", Thủ tướng Na Uy đánh giá.
An Yên(Theo Businesstimes, NYTimes, News)
Giải mã yếu tố gen có thể giảm tác động của Covid-19 với người Nhật
Đặc điểm di truyền ở tế bào bạch cầu có thể đã giúp người Nhật ít trở nặng và tử vong do Covid-19 hơn.
">Lời cảnh báo thế giới từ số ca nhiễm Omicron tăng vọt ở 2 nước châu Âu
- Sau khi được bạn đọc Báo VietNamNet chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn và bệnh tật, bé Nguyễn Lê Vy Ngà đã dần hồi phục và được trở về nhà.
TIN BÀI KHÁC:
Lời kêu cứu của người đàn bà ung thư vú">Hơn 50 triệu đồng đến với bé Nguyễn Lê Vy Ngà