您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
NEWS2025-02-23 22:08:57【Thể thao】3人已围观
简介 Hư Vân - 20/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g cúp c1 châu âucúp c1 châu âu、、
很赞哦!(76)
相关文章
- Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- Đảm bảo an toàn thông tin của hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia khi đào tạo chuyển giao
- Teen đổ xô chơi... led
- Sao Việt ủng hộ hạn chế biểu diễn, phát sóng với nghệ sĩ sai phạm
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- Nhã Phương 4 năm cưới Trường Giang: Đứng tên các tài sản, ở biệt thự nghìn m2
- Bí thư TP.HCM: Không để việc tinh gọn bộ máy làm gián đoạn các công việc khác
- Thi lớp 10, những giọt nước mắt ấm áp của tình thương yêu
- Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
- Cung phụng bồ xinh để rồi bị đá
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
- Trong khi ngành giáo dục đang tìm cách hạn chế học thêm thì hình thức học tập này đã trưởng thành một cách bất ngờ.
>> Thứ trưởng GD gỡ rối chuyện học trước lớp 1
>> Phụ huynh rầm rập 'ép' con chạy trước lớp 1
>> Cô dạy 'nhanh như gió' và nỗi khổ của phụ huynh
>> Những phụ huynh 'nói không' cho con học trước lớp 1
>> 'Dạy trước khi vào lớp một là có tội với trẻ em'
">Học thêm là... học chính?
- Trước phát kiến củađộc giả Phạm Xuân Anh "cần xây dựng một nền giáo dục trung thực" - rất nhiều"hiến kế" với mong mỏi giáo dục nước nhà trong tương lai không xa sẽ có thayđổi...Số đông ý kiến cho rằng cần phải thay đổi nhiều thứ. Nhưng trước mắt theođộc giả Phạm Kha, ngành giáo dục cần tập trung sắp xếp, phân bổ lại nguồn lựchiện có.
Độc giả Phạm Kha ([email protected]):"Tập trung sắp xếp, phân bổ lại nguồn lực hiện có..."Các tin liên quan Bộ trưởng nên 'vi hành'
'Là bộ trưởng, tôi cần 5 năm để thay đổi'
Nếu tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục?
Ai cho giáo viên trung thực?
Theo tôi, công việc trước mắt của Việt Nam hiện nay là tập hợp, sắp xếp, phânbổ tất cả các nguồn lực hiện có để tập trung xây dựng 2 ĐHQG chịu trách nhiệm đàotạo nhân tài cho đất nước. ĐHQG Hà Nội tuyển sinh toàn khu vực phía Bắc. ĐHQG HCM tuyểnsinh khu vực phía Nam.
Ảnh Lê Anh Dũng 7 trường ĐH Vùng gồm: Hà Nội - Tây Bắc bộ, Hải Phòng - Đông Bắc bộ, Vinh - BắcTrung bộ, Đà Nẵng - Trung Trung bộ, Nha trang - Nam Trung bộ, TP HCM - Đông Nambộ, Cần Thơ - Tây Nam bộ có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
63 trường ĐH địa phương của 63 tỉnh thành, tuyển sinh trong tỉnh - đào tạonguồn nhân lực chất lượng cho địa phương.
Và cuối cùng là 63 trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) ở 63 tỉnh thành - đàotạo nguồn nhân lực có tay nghề (thợ) cho địa phương). Quy mô sinh viên và sốlượng tuyển hàng năm sẽ căn cứ vào nguồn lực giảng viên hiện có của từng trường(sau khi sắp xếp lại) quyết định theo tỷ lệ sinh viên/giảng viên quy đổi: ĐHQG =10, ĐH vùng = 15, ĐH địa phương = 20, TCCN = 25.
Bãi bỏ kỳ thi ĐH hàng năm, mà thay vào đó là: căn cứ vào tổng thành tích đạtđược của từng học sinh trong suốt 12 năm học phổ thông và kỳ thi tốt nghiệp cấp 3sẽ quyết định. Mỗi học sinh sau khi tốt nghiệp cấp 3 sẽ nộp 1 bảng thành tích cánhân và 3 nguyện vọng ngành của mình về ĐHQG của miền mình đang ở.
Ở đây ĐHQG sẽ xét từ trên xuống theo các trọng số trong bảng thành tích vànguyện vọng của sinh viên để tuyển 1 phần học sinh xuất nhất theo chỉ tiêu củatrường. Sau đó ĐHQG sẽ chuyển số học sinh còn lại phân bổ về cho từng Vùng. ĐHVùng sẽ làm công việc tương tự, rồi đến lượt ĐH Địa phương, TCCN…. để đến cuốicùng toàn bộ số học sinh tốt nghiệp cấp 3 hàng năm sẽ tuỳ theo trình độ hiện tạicủa mình được vào đúng cấp bậc trường tương ứng, và nếu càng giỏi sẽ dể dàng vàođược ngành học đăng ký nguyện vọng 1 của mình….
Nếu sinh viên không hài lòng, muốn cải thiện thành tích có thể đăng ký học lạicả năm lớp 12 hoặc thi tốt nghiệp lại… để nâng cao sức cạnh tranh vào năm sau.
Độc giả Nguyễn Ngọc Hà ([email protected]):"Phải thay đổi nhiều thứ..."
Giáo dục muốn thay đổi hiệu quả thì phải thay đổi rất nhiều thứ,chứ không chỉ có trung thực. Chúng ta phải nhìn nhận thấu đáo vì saoGiáo dục Việt Nam chậm phát triển - là do có một số nguyên nhân lớn sau:
- Chỉ đạo của Nhà nước về giáo dục chưa sát, thiếu thực tế, thiếuquy hoạch, kế hoạch. Mỗi gia đình, mỗi nhà trường, mỗi địa phương pháttriển theo kiểu mạnh ai nấy làm.
- Đội ngũ cán bộ quản lí các cấp chất lượng trình độ thấp, nănglực quản lí yếu kém, thụ động, không chấp nhận sáng tạo, không chịuđổi mới, đặc biệt là đội ngũ quản lí các cơ sở giáo dục.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên khập khiễng cả về trình độ lẫn độtuổi. Việc tự học, tự bồi dưỡng và bồi dưỡng thường xuyêncủa đội ngũ này hiệu quả rất thấp. Năng lực sư phạm yếu, không đổimới, phần đông giáo viên không đáp ứng được yêu cầu dạy học hiện nay.
- Chương trình giáo dục, nội dung giáo dục không thống nhất, thườngxuyên bổ sung chỉnh sửa, chắp vá, không ổn định. Yêu cầu kiến thức cao... Nhiều nội dung dạy học không thiết thực, thiếutính nhân văn.
- Cơ sở vật chất dạy học chắp vá thiếu đồng bộ, đồ dùng thiết bịdạy học chất lượng kém, khó sử dụng gây lãng phí lớn.
- Lương và phụ cấp cho cán bộ giáo viên thấp, cào bằng thiếu tínhđộng viên, không đúng theo năng lực, công sức dẫn đến chất lượng dạythấp , giáo viên không nhiệt tình, không hăng say với nghề. Áp lực lớncả về thời gian, lẫn công việc nhiều nên nhiều giáo viên không đáp ứngđược có xu hướng bỏ bê.
- Đòi hỏi của xã hội, của phụ huynh quá lớn trong khi đó sự hợptác, động viên đối với ngành GD lại không có. Chỉ thấy chê, khiểntrách mà không thấy được trách nhiệm của họ vào quá trình giáo dục.
- Toàn xã hội có chung một biểu hiện đó là thiếu trung thực. Mọicái đều được tô hồng, không thực chất, bệnh thành tích quá lớn.
- Quản lí các loại kinh phí giáo dục thất thoát, lãng phí lớn,không chú trọng đúng mục đích đầu tư. Đầu tư cái gì, đầu tư vào đâu?
- Các cấp quản lí không nghiêm, không kiên quyết. Thiếu tính khoa học,không thực tế.
Nếu thay đổi giáo dục phải chấp nhận hiện nay chúng ta đang bị bệnhrất nặng. Có uống thuốc không, uống thuốc chữa bệnh nào trước. Vớicăn bệnh đó phải chữa trong bao lâu thì khỏi để chữa tiếp bệnh khác.
Muốn cải cách giáo dục (CCGD) thành công đầu tiên đội ngũ cán bộ quảnlí giáo dục phải giỏi, phải có tâm, phải làm được và phải sáng tạo.Giáo viên phải đáp ứng được yêu cầu. Các cấp quản lí nhà nước, nhândân và các tổ chức xã hội, các đoàn thể phải hợp tác nhiệt tình để khắc phục các nguyên nhân trên.
Độc giả Hữu Lân Vũ([email protected]):"Cần đa dạng hóa các hình thức học..."
Theo tôi ngoài vấn đề xây dựng một nền giáo dục trung thực ra, chúngta cần có các chủ trương và đường lối giáo dục tiên tiến trên cơ sở chọnlọc các tinh hoa của nền giao dục trong nước và nước ngoài.
Cần đa dạng hóa các hình thức học tập. Trên cơ sở chuẩn hóa chươngtrình cho từng lớp học và cấp học, trong đó cấp học (cấp 1, 2, 3 ...) làcơ bản.
Hàng năm sẽ tổ chức thi cứ trung thực theo dạng tín chỉ để tạođiều kiện cho mỗi người hoàn thành các cấp học của mình và giúp họ có thểhọc vượt cấp nếu họ đủ năng lực (thi đậu ) - chính yếu tố này sẽ phát huyđược các tài năng cho đất nước .
- Nguyễn Hiền (tổng hợp)
Việc gấp Bộ trưởng cần làm
Qua bức ảnh cưới được một nhiếp ảnh gia đăng đầu tháng 12/2023 nhiều khán giả mới biết Ngọc Huyền sắp kết hôn. Trước đó cô kín tiếng về đời tư, không chia sẻ bất cứ điều gì về chuyện tình cảm. Dù xác nhận sắp kết hôn nhưng Ngọc Huyền giấu kín danh tính chú rể và không đăng ảnh có mặt chồng sắp cưới suốt thời gian qua.
Ngày 6/1, Ngọc Huyền đăng loạt ảnh cưới theo phong cách truyền thống và lần đầu khoe cận mặt chồng sắp cưới. Trong ảnh, cặp đôi đều mặc áo dài đỏ và mỉm cười hạnh phúc. Các diễn viên Lan Phương, Huyền Lizzie, Hương Giang, Phạm Ngọc Anh, Quốc Anh... đều để lại lời khen ngợi và chúc mừng Ngọc Huyền trên trang cá nhân.
Nữ diễn viên sẽ tổ chức đám cưới vào ngày 20/1 tới tại Hà Nội. Trước đó, Ngọc Huyền chia sẻ với VietNamNet về chồng sắp cưới: "Anh ấy là một người đơn giản và chân thành, một người bình thường, không phải đại gia hay thiếu gia và cũng không làm trong giới nghệ thuật. Tôi quyết định kết hôn khi cảm thấy được sự hết mình trong tình yêu mà anh ấy dành cho".
Quỳnh An
Ảnh: FBNV Ngọc Huyền 'Thương ngày nắng về': Chồng tôi không phải đại giaDiễn viên Ngọc Huyền - em út trong phim 'Thương ngày nắng về' xác nhận với VietNamNet cô sẽ kết hôn vào tháng 1/2024 và chia sẻ về chồng sắp cưới.">Diễn viên Ngọc Huyền Thương ngày nắng về công khai chồng sắp cưới
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
Mùa hè với những chuyến du lịch, những kế hoạch picnic…cùng bạn bè hãy thổi vào những chuyến đi phong cách năng động, trẻ trung thoải mái và đầy cá tính cùng jean ngố.
Jean không kén người mặc và chỉ cần một chút tinh tế phá cách bạn có thể tạo nên sự khác biệt nên jean luôn là lựa chọn hàng đầu của teen. Nhưng chính sự tiện dụng và phổ biến của jean lại làm cho không ít teengirl phân vân khi lựa chọn diện một chiếc quần jean. Vậy tại sao bạn không tự làm mới phong cách cho chính mình trong hè này với jean ngố.
">Cá tính cùng jean lỡ
Qua bức ảnh cưới được một nhiếp ảnh gia đăng đầu tháng 12/2023 nhiều khán giả mới biết Ngọc Huyền sắp kết hôn. Trước đó cô kín tiếng về đời tư, không chia sẻ bất cứ điều gì về chuyện tình cảm. Dù xác nhận sắp kết hôn nhưng Ngọc Huyền giấu kín danh tính chú rể và không đăng ảnh có mặt chồng sắp cưới suốt thời gian qua.
Ngày 6/1, Ngọc Huyền đăng loạt ảnh cưới theo phong cách truyền thống và lần đầu khoe cận mặt chồng sắp cưới. Trong ảnh, cặp đôi đều mặc áo dài đỏ và mỉm cười hạnh phúc. Các diễn viên Lan Phương, Huyền Lizzie, Hương Giang, Phạm Ngọc Anh, Quốc Anh... đều để lại lời khen ngợi và chúc mừng Ngọc Huyền trên trang cá nhân.
Nữ diễn viên sẽ tổ chức đám cưới vào ngày 20/1 tới tại Hà Nội. Trước đó, Ngọc Huyền chia sẻ với VietNamNet về chồng sắp cưới: "Anh ấy là một người đơn giản và chân thành, một người bình thường, không phải đại gia hay thiếu gia và cũng không làm trong giới nghệ thuật. Tôi quyết định kết hôn khi cảm thấy được sự hết mình trong tình yêu mà anh ấy dành cho".
Quỳnh An
Ảnh: FBNV Ngọc Huyền 'Thương ngày nắng về': Chồng tôi không phải đại giaDiễn viên Ngọc Huyền - em út trong phim 'Thương ngày nắng về' xác nhận với VietNamNet cô sẽ kết hôn vào tháng 1/2024 và chia sẻ về chồng sắp cưới.">Diễn viên Ngọc Huyền Thương ngày nắng về công khai chồng sắp cưới
Em Nguyễn Mạnh Cường, Trường THCS Văn Quán đánh giá đề Toán năm nay vừa sức. Bản thân em chỉ không làm được câu cuối bài Hình học, làm được khoảng 85% và dự kiến sẽ đạt được số điểm khả quan.
Tuy nhiên, thí sinh Hoàng Minh Hiển, Trường THCS Văn Yên chia sẻ đề thi khó hơn so năm ngoái. Em còn khá nhiều câu không làm được. Em dự kiến được trên 6,5 điểm.
Mẹ con chia sẻ nỗi buồn sau giờ thi môn Toán
Còn Phạm Ngọc An, Trường THCS Thanh Liệt, dự định thi chuyên Hóa của chuyên Nguyễn Huệ và THPT Lê Quý Đôn. An khá tự tin khả năng của mình nhưng đánh gia đề thi năm nay khó hơn so với năm ngoái. Đặc biệt em bỏ hẳn câu cuối bài hình. "Câu hình học trong đề thi chiếm nhiều nhất thời gian để xử lý".
Theo quan sát của tổ Toán, hệ thống giáo dục trực tuyến Hocmai, đề thi Toán vào lớp 10 giảm nhẹ độ khó ở câu hình học, mức phổ điểm chung là 7 điểm.
Đề thi có cấu trúc tương tự năm 2018, gồm 5 bài toán lớn, mỗi bài gồm nhiều ý nhỏ được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó. Tuy nhiên đề có sự điều chỉnh về hình thức : xuất hiện câu hỏi hình không gian – một phần vốn không xuất hiện trong các năm về trước. Câu hình học chỉ còn 3 ý (các năm về trước thường có 4 ý). Tỉ lệ điểm phần Hình học/Đại số năm nay là 7/3 (các năm trước là 6,5/3,5)
“Đề thi có khoảng 85% câu hỏi thuộc phần kiến thức cơ bản, 15% câu hỏi ở mức vận dụng có tính phân loại cao như câu I.3, câu IV.3, bài 5. Câu khó nhất trong đề là câu IV.3 và bài 5. Thí sinh cần có tư duy và phân tích tốt thì mới đạt điểm tối đa” – Thầy Nguyễn Mạnh Cường, Giáo viên Toán Trường THPT Chu Văn An – Hà Nội nhận định.
Hơn 85.000 thí sinh Hà Nội đón kỳ thi có một số thay đổi so với những năm trước đó: Thí sinh làm 4 bài thi (gồm Văn, Toán, Ngoại ngữ và Lịch sử); Sở GD-ĐT chỉ sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào lớp 10 công lập, không tính điểm rèn luyện và học tập của học sinh ở bậc THCS.
Năm nay, toàn thành phố có 85.873 học sinh đăng ký dự thi (kể cả tuyển thẳng); với tổng chỉ tiêu là 63.090 cho các trường công lập.
Chị Hoàng Lan Anh có con thi vào lớp 10 năm ngoái vẫn chưa quên những giây phút căng thẳng của 2 mẹ con sau mỗi buổi thi.
"Tầm này năm trước, mình cũng như hàng chục nghìn bà mẹ hôm nay, đứng ngồi lo lắng. Con đi thi văn về bảo chắc được hơn 8 điểm. Ai dè lúc có kết quả, được có 6,75. Môn Toán, nỗi kinh hoàng của nó, thì được 8. Mình cũng không kìm được sự mắng nhiếc con khi điểm văn thấp vậy. Chia sẻ với một phụ huynh thì cũng đồng tâm trạng".
Nhưng sáng hôm sau, cô bạn gọi lại nói rằng đã mắng con sai, bởi mặt bằng điểm thấp chung. Đến khi có kết quả thi thì các con đều trúng tuyển và những trường tốt của thành phố.
"Áp lực thi cử là quá nặng nề cho mọi gia đình. Cho nên, khi cô chị vào lớp 10, mình xác định sẽ chấm dứt áp lực bằng mọi giá cho cậu em. Tất nhiên là vẫn học, nhưng sẽ không còn trường nọ lớp kia. Cứ về trường làng mà thở, vừa học vừa chơi. Nếu bố mẹ còn có sức để kiếm tiền thì ra trường ngoài công lập" - chị vui vẻ kết luận.
An ủi con sau giờ thi Những giọt nước mắt sau giờ thi môn Toán chiều 2/6 tại một điểm thi ở Hà Nội
Ra khỏi phòng thi vẫn chưa thể thở phào
Động viên nhau sau giờ thi
Cũng nhiều thí sinh khá thoải mái sau giờ làm bài Với các học sinh thi chuyên thì để toán trong tầm tay Đề thi lớp 10 môn Toán của Hà Nội năm 2019 Nhận xét đề toán của Tổ toán, hệ thống giáo dục Hocmai:
Thúy Nga - Thanh Hùng
Đề thi lớp 10 môn Toán của Hà Nội năm 2019
Chiều nay, các thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019 - 2020 tiếp tục làm bài thi môn Toán.
">Đề Toán thi lớp 10 năm 2019 khó, mẹ con ôm nhau khóc