您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên
NEWS2025-04-04 23:46:37【Kinh doanh】0人已围观
简介 Hư Vân - 03/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g man city đấu với man utdman city đấu với man utd、、
很赞哦!(225)
相关文章
- Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
- Công nghệ đột phá này sẽ giúp nhiều thành phố hết cảnh tắc đường
- Ca mắc Covid
- Bệnh hoại tử xương sau Covid
- Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
- Thanh niên 24 tuổi ở Cần Thơ bị đầu đạn xuyên ‘của quý’
- Robot treo mình lau kính cao ốc nhanh gấp 10 lần con người
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/12/2021
- Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
- Hải ‘bát giới’ bị bắt sau nhiều ngày trốn truy nã
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Los Angeles vs Inter Miami, 10h30 ngày 3/4: Có Messi, Miami có chiến thắng
Các nguồn sáng như đèn trần, điện thoại, tivi không tốt cho giấc ngủ. Ảnh minh họa: Clevelandclinic
Đồng tác giả nghiên cứu, Daniela Grimaldi, giải thích: "Thông thường, nhịp tim cùng với các thông số tim mạch khác thấp hơn vào ban đêm và cao hơn vào ban ngày".
Các nhà khoa học phát hiện những người ngủ trong một căn phòng đủ ánh sáng sẽ bị kháng insulin vào ngày hôm sau. Kháng insulin xảy ra khi các tế bào không phản ứng tốt với insulin nên không thể sử dụng glucose để tạo ra năng lượng một cách hiệu quả.
Lượng đường dư thừa đó vẫn còn trong máu của bạn, dẫn tới tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và tiểu đường.
Mặc dù không bật tất cả đèn khi ngủ nhưng việc tiếp xúc với ánh sáng nhân tạo vào ban đêm là điều khá phổ biến đối với một số người. Nếu bạn sống trong một thành phố, rèm mở có thể để lọt ánh sáng xung quanh từ đèn đường, đèn pha ô tô... Nếu bạn ngủ thiếp đi khi tivi vẫn bật và đèn còn sáng, bạn sẽ cảm thấy những tác động tiêu cực đó.
Phyllis Zee, Trưởng khoa Y học giấc ngủ tại Trường Y Feinberg thuộc Đại học Northwestern, chia sẻ một số mẹo để tránh tác động tiêu cực của ánh sáng xung quanh.
Đầu tiên, đừng để đèn sáng khi bạn đang ngủ. Nếu một căn phòng tối hoàn toàn là mối lo ngại về an toàn đối với một số người, tốt hơn hết bạn nên sử dụng 1-2 chiếc đèn ngủ để tìm đường khi cần.
Bạn nên tránh ánh sáng xanh khi ngủ. Những màu ấm hơn, như cam, đỏ và hổ phách, sẽ ít kích thích não bộ. Đặt điện thoại ra xa trước khi đi ngủ. Sử dụng điện thoại thông minh trước khi ngủ có thể gây rối loạn quá trình trao đổi chất của bạn.
Nếu bạn không thể tránh ánh sáng trong khi ngủ, hãy cân nhắc mua một chiếc mặt nạ che mắt thoải mái. Lắp rèm cản sáng nếu có nguồn sáng bên ngoài cửa sổ vào buổi tối.
An Yên(Theo EatingWell)
Dấu hiệu khi ngủ có thể cảnh báo bệnh gây tử vong
Tiếng ngáy nặng nhọc của người chung giường có khả năng là dấu hiệu của chứng ngưng thở khi ngủ.
">Thay đổi trong phòng ngủ giảm nguy cơ bệnh tim và tiểu đường
Đại diện IPICO trao tặng quà hỗ trợ địa phương nhân dịp khởi công KCN Sơn Mỹ I Đây là một trong những KCN thông minh và thân thiện với môi trường tại Bình Thuận nói riêng và vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói chung, là điểm sáng về thu hút đầu tư của tỉnh, cũng như góp phần vào sự phát triển bền vững cho ngành công nghiệp năng lượng Việt Nam.
Tọa lạc tại huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, KCN Sơn Mỹ I sở hữu vị trí chiến lược, kết nối trực tiếp với các tuyến giao thông huyết mạch quốc gia như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây; dễ dàng tiếp cận với hạ tầng đường hàng không, đường thủy nội địa và quốc tế; là cửa ngõ liên kết với các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Sơn Mỹ I định hướng phát triển thành KCN thông minh, thân thiện với môi trường Với tổng diện tích 1.070 ha, KCN Sơn Mỹ I không chỉ là một trong những KCN có quy mô lớn tại Việt Nam mà còn định hướng là KCN thông minh và thân thiện với môi trường đầu tiên tại Bình Thuận cũng như vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Theo đại diện IPICO, hệ thống cơ sở hạ tầng của KCN được chú trọng đầu tư bài bản, phát triển đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đồng thời đáp ứng các tiêu chí về phát thải cacbon. Điều này không chỉ tạo ra sức hút riêng cho KCN Sơn Mỹ I mà còn đem lại lợi thế cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi lựa chọn đầu tư tại đây.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các lãnh đạo thực hiện nghi thức khởi công xây dựng Khu Công Nghiệp Sơn Mỹ I Theo chia sẻ từ IPICO, KCN Sơn Mỹ I được quy hoạch với các chức năng: đất xí nghiệp, nhà máy; khu trung tâm dịch vụ; khu đầu mối hạ tầng kỹ thuật; đất cây xanh và mặt nước. Trong đó, nổi bật là hai nhà máy điện khí Sơn Mỹ 1, Sơn Mỹ 2 được xây dựng trên diện tích ước tính 200 ha với tổng công suất 4.500 MW; Kho cảng khí LNG khoảng 100 ha, hơn 430 ha đất dành cho các nhà máy, xí nghiệp. Ngoài ra, KCN Sơn Mỹ I sẽ có phân khu chuyên sản xuất các trang thiết bị phụ trợ phục vụ cho việc phát triển các ngành công nghiệp năng lượng xanh. Bên cạnh đó, KCN Sơn Mỹ I có hơn 30% diện tích đất dành cho các công trình hạ tầng kỹ thuật, khu vực cây xanh, mặt nước cũng như văn phòng điều hành, các công trình tiện ích, dịch vụ phục vụ hoạt động KCN và đời sống của người lao động.
Nhờ vào sự cộng hưởng giữa vị trí chiến lược đắt giá với hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh cùng môi trường đầu tư thông thoáng, dự án KCN Sơn Mỹ I thu hút sự quan tâm và đồng hành từ các tập đoàn uy tín hàng đầu.
Là một trong những dự án quan trọng giữ vai trò hạt nhân thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp năng lượng của tỉnh Bình Thuận, góp phần nâng tầm vị thế cho tỉnh trong cơ cấu tăng trưởng quốc gia, KCN Sơn Mỹ I đã và đang nhận được sự hỗ trợ tích cực từ Nhà nước cũng như chính quyền địa phương trong việc đẩy nhanh tiến độ dự án.
Cùng với quyết tâm từ Chủ đầu tư IPICO, KCN Sơn Mỹ I phấn đấu hoàn thành việc xây dựng toàn bộ hạ tầng KCN vào năm 2025.
Được biết, tổng vốn đầu tư xây dựng KCN Sơn Mỹ I ước tính khoảng 12.000 tỷ đồng. Với quyết tâm từ chủ đầu tư IPICO, KCN Sơn Mỹ I phấn đấu hoàn thành việc xây dựng toàn bộ hạ tầng KCN vào năm 2025.
Với mục tiêu thu hút các dự án quy mô lớn có tổng vốn đầu tư lên tới hàng tỷ đô, KCN Sơn Mỹ I được kỳ vọng khi đi vào hoạt động và khai thác sẽ trở thành tâm điểm phát triển kinh tế cho tỉnh Bình Thuận cũng như các khu vực lân cận; đồng thời mang đến hàng ngàn cơ hội việc làm cho người lao động; góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng và tạo ra những tăng trưởng đột phá cho tỉnh Bình Thuận trong tương lai.
Khu Công Nghiệp Sơn Mỹ I
- Tên dự án: Khu Công Nghiệp Sơn Mỹ I
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh Kết cấu Hạ tầng Khu Công Nghiệp Sơn Mỹ (viết tắt là IPico)
- Vị trí:Thôn 3, xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận
- Diện tích: 1.070 ha
- Khởi công xây dựng: 30/8/2022
- Website:https://ipico.com.vn/
Doãn Phong
">Khởi công Khu công nghiệp Sơn Mỹ I
- Sinh ra đã không biết mặt cha, người mẹ nghèo cũng vừa bỏ em ra đi vì bạo bệnh. Giờ đây, gánh nặng cuộc sống đổ dồn lên đôi vai của cậu bé mới 10 tuổi.
TIN BÀI KHÁC:
Ước muốn của cô bé ung thư cứ xa dần...">Mồ côi cha, mẹ cậu bé 10 tuổi nuôi ông tật nguyền
Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao bằng khen cho Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng
Nhắc lại công lao của Chủ tịch đầu tiên, người sáng lập Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam - Anh hùng Lao động thời kỳ Đổi mới Đặng Văn Thân, người khởi xướng cuộc đổi mới ngành Bưu điện lần thứ nhất, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, 10 năm tới và dài hơn nữa sẽ là những chuyển dịch quan trọng trong công cuộc đổi mới lần thứ hai của ngành.
Đó là chuyển đổi từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số, từ CNTT sang công nghệ số, từ ứng dụng CNTT sang chuyển đổi số, từ tự động hóa sang thông minh hóa, sang AI, từ xử lý những thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra các giá trị mới, từ phần mềm riêng lẻ sang phần mềm số, từ gia công, lắp ráp sang làm sản phẩm Make in Viet Nam, từ thị trường trong nước là chính sang thị trường quốc tế là chính.
Trong bối cảnh đó, 3 chữ vô tuyến, điện tử và máy tính sẽ vẫn tiếp tục gắn với Hội Vô tuyến Điện từ Việt Nam. Điện tử gắn với số hoá, vô tuyến gắn với truyền đưa, và máy tính gắn với lưu trữ và xử lý thông tin.
Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam liên quan đến toàn bộ ngành viễn thông, công nghệ thông tin, công nghệ số - là nền tảng, là cốt lõi của chuyển đổi số, của phát triển kinh tế số, quyết định việc Việt Nam có trở thành nước phát triển hùng cường thịnh vượng hay không.
“Về vô tuyến, Việt Nam phải làm chủ thiết bị từ 5G trở đi, làm chủ vệ tinh, viễn thông, viễn thám tầm thấp. Về điện tử là phát triển ngành công nghiệp điện tử dựa trên AI. Thiết bị loT và chip bán dẫn sẽ là những cấu thành mới nhưng trọng yếu của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam. Việt Nam phải sản xuất được các server có năng lực tính toán mạnh, nhất là các server AI, để cung cấp tính toán như một dịch vụ, cung cấp trí tuệ nhân tạo như một dịch vụ và là dịch vụ phổ cập”, Bộ trưởng nêu định hướng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Lê Anh Dũng Chia sẻ tại lễ kỷ niệm, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, không gian mới của ngành Thông tin và truyền thông cũng chính là không gian mới của Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam.
Sứ mệnh mới của Hội là làm chủ công nghệ. Làm chủ công nghệ thì đầu tiên và lâu dài là nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học luôn là khác biệt căn bản của Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam so với các Hội khác của ngành TT&TT.
Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang chuyển đổi từ gia công, lắp ráp, ứng dụng sang nghiên cứu phát triển, sang Make in Viet Nam. Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam có thể đóng góp vào quá trình này qua việc trở thành cầu nối gắn kết giữa nghiên cứu khoa học và thực tiễn, gắn kết các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp, cùng nhau phát triển, sản xuất các sản phẩm.
Bộ TT&TT mong muốn Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam đón nhận không gian mới, sứ mệnh mới và đổi mới cách làm để đồng hành cùng với ngành, với đất nước.
Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam - Phan Xuân Dũng. Ảnh: Lê Anh Dũng Có cùng chung quan điểm, Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam - Phan Xuân Dũng cho hay, Việt Nam đang đứng trước nhiều thuận lợi mà khoa học công nghệ mang lại, nhưng cũng có nhiều thách thức. Nếu không chủ động tiếp cận những thành tựu mới thì khả năng Việt Nam tiến kịp, đi cùng các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới rất khó khăn.
“Đảng và Chính phủ đã có chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn, coi đó là đầu tư cho tương lai. Hơn ai hết, đội ngũ trí thức tại Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam phải là lực lượng tiên phong cho sự nghiệp này”, ông Phan Xuân Dũng nói.
Chủ tịch Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam - Trần Đức Lai. Ảnh: Lê Anh Dũng Thay mặt toàn thể hội viên, ông Trần Đức Lai - Chủ tịch Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam ghi nhận các chỉ đạo, định hướng mà Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Chủ tịch Liên hiệp hội Phan Xuân Dũng đã nêu.
Theo ông Trần Đức Lai, Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam sẽ tập trung vào những vấn đề cốt lõi nhất, để làm sao trong giai đoạn sắp tới, Việt Nam phải thực hiện được chiến lược chuyển đổi số, chiến lược phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam, từ AI, IoT cho đến công nghiệp bán dẫn,... Đây là nền tảng để xây dựng Việt Nam tự lực, tự cường.
Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam sẽ truyền tải thông điệp về sứ mệnh mới, không gian mới tới tất cả các nhà khoa học, để họ cho ra đời những nghiên cứu cụ thể, và biến những nghiên cứu đó thành sản phẩm nhằm đóng góp cho ngành TT&TT, cho đất nước.
Đọc toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị này.">Không gian mới, sứ mệnh mới của Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam
Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội thảo luận ở tổ. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng.
Quy định rõ trường hợp dự án, công trình được miễn giấy phép xây dựng để tránh bị lạm dụng
Luật Xây dựng ban hành năm 2014, có hiệu lực năm 2015, sau hơn 4 năm thực hiện đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung và trong lĩnh vực xây dựng nói riêng.
Tuy nhiên, cùng với quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, sự phát triển nhanh chóng của đời sống kinh tế, xã hội trong nước và tác động hội nhập quốc tế, một số nội dung của Luật đã bộc lộ không ít hạn chế. Vì vậy, Luật Xây dựng năm 2014 cần được sửa đổi, bổ sung kịp thời.
Theo các đại biểu, về cơ bản, dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật có tính khả thi cao. Tuy nhiên, một số quy định trong dự thảo Luật cần tiếp tục rà soát thêm về tính khả thi, tính cụ thể như: phân loại, cấp công trình xây dựng; xây dựng công trình cấp bách; quản lý trật tự xây dựng; quy định trách nhiệm của các chủ thể tham gia đầu tư xây dựng công trình; bổ sung chế tài để nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xây dựng…
Vấn đề được cho nhiều ý kiến là quy trình cấp giấy phép xây dựng vẫn còn nhiều thủ tục hành chính, thời gian cấp giấy phép còn dài; còn tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, xây dựng không phép, không đúng giấy phép; tình trạng được cấp giấy phép xây dựng nhưng chưa có Báo cáo đánh giá tác động môi trường hay Chứng nhận thẩm duyệt phòng cháy, chữa cháy; việc thực hiện quyết định phạt vi phạm hành chính nhiều nơi còn chưa quyết liệt, triệt để.
Vì vậy, nhiều đại biểu đề nghị dự thảo Luật cần quy định việc miễn giấy phép xây dựng với đối với các công trình đã được thẩm định thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở, quy trình cấp giấy phép đã đơn giản hơn, bỏ bớt các công đoạn không cần thiết.
Bên cạnh đó là quy định rõ trường hợp dự án, công trình được miễn giấy phép xây dựng để tránh bị lạm dụng, buông lỏng quản lý; rà soát, bổ sung quy định xử lý vi phạm trật tự xây dựng và thực hiện nghiêm kỷ cương trong quá trình tổ chức triển khai.
Một trong những vấn đề khác được nhiều đại biểu cho ý kiến tại các cuộc thảo luận tổ là về các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, chung cư, khu đô thị.
Thảo luận tại tổ, đại biểu Hoàng Duy Chinh (Bắc Kạn) dẫn chứng tình trạng quá tải các nhà cao tầng trên đường Lê Văn Lương kéo dài (Hà Nội) và cho rằng đây là "điển hình mâu thuẫn" giữa Luật Xây dựng và Luật Quy hoạch hiện hành. “Anh làm quy hoạch cứ làm, còn kết cấu hạ tầng giao thông như thế nào không cần biết.
Vì vậy mới xảy ra tình trạng cả trục đường thiết kế ban đầu rất đẹp, nhưng rồi bao nhiêu nhà cao tầng mọc lên, xảy ra ùn tắc giao thông triền miên” - đại biểu nói, đồng thời cho rằng, luật cần giải quyết được những vướng mắc tồn tại trong thực tiễn.
Cũng về đầu tư xây dựng các khu đô thị, theo báo cáo thẩm tra của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, việc hình thành các khu đô thị đã có quá trình phát triển lâu dài tại nước ta. Pháp luật về xây dựng hiện hành cũng đã điều chỉnh hoạt động đầu tư xây dựng các khu đô thị.
Đây là một loại dự án đầu tư xây dựng nói chung nhưng có đặc điểm khác biệt như đa dạng về hình thức và mục tiêu đầu tư, thời gian triển khai dài, nhiều công trình có công năng phục vụ hỗn hợp, có quy mô lớn, có yêu cầu cao về tính đồng bộ kết nối hạ tầng, có tác động lớn đến kinh tế - xã hội khu vực đầu tư...
Trên thực tế có một số dự án xây dựng mới, cải tạo, chỉnh trang khu đô thị... đang gặp vướng mắc về đồng bộ kết cấu hạ tầng, bàn giao, quản lý vận hành, khai thác dẫn đến chậm triển khai và đưa công trình vào sử dụng dẫn đến lãng phí tài nguyên và nguồn lực, ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người dân.
Khó khăn chủ yếu là trong pháp luật hiện hành thiếu quy định về lập, thẩm định dự án đầu tư xây dựng có nhiều công trình với công năng khác nhau và nghiệm thu, bàn giao công trình thuộc dự án.
Để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn này, dự thảo Luật được sửa đổi theo hướng bổ sung các quy định liên quan đến dự án đầu tư xây dựng khu đô thị cũng là điều hợp lý.
Cho ý kiến về việc sửa đổi luật, đại biểu Lê Thị Nga (Thái Nguyên) cho biết đây là luật liên quan tới rất nhiều luật, trong đó có nhiều luật đang chờ trình Quốc hội xem xét, vì vậy cần phải tính toán rất kỹ các quy định, tránh chồng chéo, gây mâu thuẫn pháp luật.
Đại biểu Lê Thị Nga đề nghị Chính phủ, Bộ Xây dựng có văn bản gửi đại biểu Quốc hội chỉ rõ dự thảo luật liên quan hay chồng chéo với những luật nào.
Sửa đổi luật nhằm thích ứng biến đổi khí hậu
Đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan phát biểu ý kiến. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN
Luật Phòng, chống thiên tai có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2014. Luật Đê điều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007.
Hai Luật này cùng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật đã tạo hành lang pháp lý trong công tác phòng chống thiên tai, quản lý đê điều.
Hai luật cơ bản phù hợp với thực tiễn và yêu cầu quản lý, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đảm bảo an sinh, xã hội.
Tuy nhiên, trong quá trình thi hành hai luật, điều kiện kinh tế - xã hội trong nước, quan hệ quốc tế đã có nhiều thay đổi, nhận diện và diễn biến tình hình thiên tai và yêu cầu thích ứng biến đổi khí hậu rõ nét hơn nên một số quy định tại hai Luật hiện hành cần được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình hiện nay.
Về phạm vi sửa đổi, dự án Luật được Chính phủ trình Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung tại 23 khoản tại 19/47 Điều của Luật Phòng, chống thiên tai và 8/48 điều của Luật Đê điều.
Trong báo cáo thẩm tra, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, có một số vấn đề cần được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế và yêu cầu phòng, chống thiên tai và quản lý đê điều trong tình hình mới như: Các giải pháp phòng ngừa, ứng phó với thiên tai trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng; Huy động nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước, đặc biệt là nguồn lực tài chính từ khu vực doanh nghiệp cho công tác phòng, chống thiên tai và quản lý đê điều; Cơ chế khai thác lợi ích từ việc đầu tư xây dựng công trình phòng, chống thiên tai, đê điều để đầu tư trở lại cho công tác phòng, chống thiên tai; Kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động cơ quan chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; chuyên môn hóa nguồn nhân lực trong phòng, chống thiên tai; Áp dụng khoa học- công nghệ trong phòng, chống thiên tai và quản lý đê điều để tạo sự chủ động trong quản lý và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực cho phòng, chống thiên tai…
Tại các tổ thảo luận, các đại biểu cơ bản thống nhất với việc sửa đổi 2 Luật. Tuy nhiên, dự thảo Luật cần thể hiện rõ nét hơn một số nội dung như: Đổi mới nhận thức và ý thức trách nhiệm về chủ động phòng, chống thiên tai “đặt yêu cầu về phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu… ở vị trí trung tâm của các quyết định phát triển”; Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai đến năm 2030 đạt trình độ ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực; nâng cao năng lực tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn; Tập trung đầu tư công trình phòng, chống thiên tai, công trình đê điều; huy động mạnh mẽ mọi nguồn lực của xã hội, bảo đảm lợi ích hợp lý để thu hút các nhà đầu tư, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này…/.
Theo TTXVN
Cấm để xe dưới hầm chung cư, Hà Nội, TP.HCM ‘vỡ trận’ bãi gửi xe?
Theo PGS. TS Trần Chủng - Nguyên Cục trưởng Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), sẽ còn lâu dài chúng ta mới tính đến việc hạn chế để ô tô dưới tầng hầm chung cư, cao tầng.
">Quy định trường hợp công trình được miễn giấy phép xây dựng
Đây là thông tin được đưa ra tại báo cáo thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vừa được kênh thông tin Batdongsan.com.vn công bố. Khảo sát của đơn vị này cho thấy, năm 2018 giá trung bình condotel cả nước tiệm cận mốc 40 triệu đồng mỗi m2 nhưng đến quý IV/2019 chỉ ghi nhận 35 triệu đồng, giảm 8%.
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, xét toàn thị trường bất động sản nghỉ dưỡng, mức độ quan tâm thể hiện qua hành vi tìm kiếm của người dùng online đối với condotel năm 2019 vẫn đạt 56%, cao hơn biệt thự nghỉ dưỡng (44%).
Còn phân loại theo vùng miền, người quan tâm đến condotel chủ yếu đến từ Hà Nội và tiếp đến là TP HCM, trong đó mức độ quan tâm của khách hàng Hà Nội cao nhất, đạt tỷ lệ 38,2%.
Condotel có dấu hiệu tháo trào trên cả nước hiện đã giảm giá 8% so với năm 2018. Đưa ra dự báo xu hướng của thị trường condotel trong 12 tháng tới, đơn vị này cho rằng năm 2020 sẽ là một giai đoạn đầy khó khăn đối với condotel khi nhà đầu tư đang mất niềm tin vào loại sản phẩm này sau sự cố dự án condotel tại Đà Nẵng phá vỡ cam kết lợi nhuận 12% một năm. Tiềm năng của phân khúc condotel trong năm tới được cho là kém hấp dẫn hơn những dòng sản phẩm khác như chung cư, biệt thự, nhà phố và đất nền.
Thống kê từ Bộ Xây dựng cũng cho thấy, thị trường condotel có dấu hiệu đang bước vào giai đoạn thoái trào. Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, condotel là loại hình bất động sản mới, được phát triển nhanh ở Việt Nam từ năm 2015, cao trào năm 2016, 2017. Tuy nhiên, từ năm 2018, 2019, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng có xu hướng chững lại.
Đáng chú ý, số dự án condotel được thẩm định mới dự kiến trong năm 2019 giảm 80% so với cao điểm. Theo thống kê của Bộ Xây dựng, từ năm 2015 đến nay có khoảng trên 30.000 căn condotel. Trong quý III/2019, chỉ có 2.515 giao dịch thành công, số lượng condotel (do Bộ Xây dựng thẩm định) trong quý III/2019 giảm mạnh chỉ còn 198 căn hộ.
Condotel khủng hoảng, chuyên gia vạch “điểm nghẽn”
Vừa qua, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đã đón nhận cú sốc mang tên Cocobay khi Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển và Xây dựng Thành Đô (Tập đoàn Empire) chủ dự án Cocobay Đà Nẵng tuyên bố chấm dứt việc chi trả thu nhập cam kết với các khách hàng tại dự án. Đánh giá về condotel hiện nay, nhiều chuyên gia cho rằng không chỉ vấn đề về cam kết lợi nhuận mà chính từ pháp lý chưa rõ ràng, cung vượt quá cầu…cũng là những “điểm nghẽn” khiến thị trường condotel đi xuống.
Liên tiếp các dự án “vỡ trận” cam kết lợi nhuận khủng từ condotel Bavico Nha Trang đến Cocobay Đà Nẵng trở thành “cú sốc” nặng cũng là “hồi chuông cảnh báo” đối với nhiều dự án.
Ông Đỗ Viết Chiến - Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản Việt Nam cho biết, đầu tiên phải kể đến yếu tố pháp lý. Đây là sản phẩm bất động sản phức hợp chưa được có khái niệm rõ ràng về tiêu chuẩn, quy phạm về quy hoạch, quyền sở hữu, mua bán chuyển nhượng và quản lý vận hành….Trong đó vấn đề quyền sở hữu nổi lên hàng đầu.
“Người mua mong muốn được cấp sổ đỏ vĩnh viễn trong khi condotel nằm giữa khung của 2 luật Luật Du lịch và Luật Nhà ở. Theo Luật du lịch thì sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng chỉ được thuê có thời hạn còn theo Luật nhà ở thì được cấp sổ đỏ vĩnh viễn”, ông Chiến nêu ý kiến.
Bất cập lớn thứ hai là câu chuyện cam kết lãi suất. Theo ông Chiến, thoả thuận giữa người mua và người bán với lợi nhuận cao lên tới 12% là điều khó có thể thực hiện được. “Đây là lãi suất không thực tế, vì vậy dẫn đến tình trạng khất nợ của một số chủ đầu tư yếu kém, trả chậm và cuối cùng là không trả - gây bức xúc cho người mua”, ông Chiến nói.
Bình luận về chính sách cam kết lợi nhuận của thị trường condotel, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng, mức lợi nhuận của condotel tùy thuộc vào tốc độ phát triển của ngành cũng như khả năng vận hành dự án hiệu quả của chủ đầu tư. Các phương án tài chính cũng cần được cân nhắc kỹ lưỡng và rõ ràng để chủ đầu tư duy trì mức lợi nhuận kỳ vọng. Chính vì thế không có một chuẩn mực nào về tỷ lệ lợi nhuận khi đầu tư vào condotel.
TS. Hiếu lưu ý nhà đầu tư condotel trước khi xuống tiền cần khảo sát kỹ càng chứng thư bảo lãnh của ngân hàng bảo lãnh, hợp đồng mua condotel phải có điều khoản xử lý việc vi phạm cam kết lợi nhuận của chủ đầu tư, sử dụng phương pháp tính giá trị hiện tại (qua các dòng tiền trong tương lai) để bảo đảm mức lợi nhuận cần thiết…
Trước đó, Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) từng nhiều lần có văn bản kiến nghị Bộ Xây dựng đặc biệt quan tâm đến những bất ổn tiềm ẩn của thị trường condotel giữa lúc dòng sản phẩm này tạo cơn sốt. Giai đoạn 2016-2017 và nửa đầu năm 2018 nhờ vào hiện tượng cam kết lợi nhuận khủng 10-12% một năm, thậm chí có nơi cam kết đến 15% một năm. Tuy cam kết lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng thu hút khách hàng rót vốn đầu tư condotel nhưng đây thực chất chỉ là một thủ thuật marketing tinh vi, không có cơ sở vững chắc để bảo vệ người mua.
Thuận Phong
Condotel cam kết lợi nhuận trên 10%, sếp bất động sản tiết lộ điều bất thường
- Lãnh đạo một doanh nghiệp bất động sản cho biết, kinh doanh khách sạn trong 3-5 năm đầu chưa thể có lãi, mức chi trả lợi nhuận cho khách hàng trong một số trường hợp thậm chí sẽ là âm…
">Dốc tiền tỷ ôm condotel đại gia Hà thành chết đắng bên bờ biển