您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Kết quả World Cup nữ 2023: Maroc đi vào lịch sử, Đức và Hàn Quốc bị loại
NEWS2025-02-09 04:48:23【Thể thao】7人已围观
简介Ghi bàn:Nữ Hàn Quốc: Cho Sohyun (6')Nữ Đức: Alexandra Popp (42')Đội hình xuất ptrận đấu arsenaltrận đấu arsenal、、
Ghi bàn:
Nữ Hàn Quốc: Cho Sohyun (6')
Nữ Đức: Alexandra Popp (42')
Đội hình xuất phát nữ Hàn Quốc vs nữ Đức
Nữ Hàn Quốc: Jung Mi Kim,ếtquảWorldCupnữMarocđivàolịchsửĐứcvàHànQuốcbịloạtrận đấu arsenal Shim Seo Yeon, Lee Youngju, Kim Hyeri, Jang Selgi, Cho Sohyun, Ji Soyun, Chun Garam, Choo Hyojoo, Casey Phair, Choe Yuri
Nữ Đức:Merle Frohms, Svenja Huth, Kathrin Hendrich, Marina Hegering, Chan, tal Hagel, Sara Daebritz, Lena Oberdorf, Jule Brand, Alexandra Popp, Klara Buehl, Lea Schuller
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/8/3/bxh-bang-h-world-cup-nu-2023-1334.jpg)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/8/3/xac-dinh-8-cap-dau-vong-18-world-cup-nu-2023-1462.jpg)
很赞哦!(949)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
- TP.HCM giao hơn 3.400 nhà, đất cho các quận, huyện phục vụ tái định cư
- 10 gương Thầy thuốc trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2021
- Cạn nguồn hàng, nhiều môi giới bất động sản chuyển nghề đi livestream dạo
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
- Nguồn gốc logo của các hãng xe nổi tiếng
- 4 ca mổ thành công liên tiếp của bác sĩ ‘mũ nồi xanh’ Việt Nam ở Nam Sudan
- Cha nghèo, con mong cơ hội sống
- Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2
- Bắt nhóm đối tượng đâm thiếu niên 17 tuổi lúc nửa đêm ở Long An
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
11 tập thể xuất sắc vừa được Bộ TT&TT vinh danh. Hội nghị là dịp để cổ vũ, nhân rộng những tấm gương, điển hình tiên tiến, làm lan tỏa sâu rộng tới từng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ về tinh thần thi đua yêu nước, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám suy nghĩ và hành động khác biệt.
Đây cũng là dịp để các gương điển hình tiên tiến cùng trao đổi, chia sẻ về kinh nghiệm thành công, đoàn kết phấn đấu dấn thân vì sự phát triển của ngành TT&TT, từ đó tạo khí thế thi đua sôi nổi và thực chất trong năm 2019.
Theo danh sách được Bộ TT&TT công bố, 10 cá nhân tiêu biểu được tôn vinh trong đợt này gồm ông Lê Quang Tự Do (Cục PTTH&TTĐT), ông Trần Đăng Khoa (Cục ATTT), ông Nguyễn Quang Vũ (Trường Cao đẳng CNTT Việt – Hàn), ông Lê Hồng Linh (Cục TSVTĐ), ông Trần Quốc Tuấn (Cục Tin học hoá), bà Nguyễn Thu Hằng (Báo VietNamNet), ông Nguyễn Nam Cao (Tổng Công ty VTC), bà Mai Hương Giang, (Trưởng phòng Báo chí Trung ương, Cục Báo chí), bà Phạm Thị Thuân (Bưu điện tỉnh Quảng Ninh) và ông Nguyễn Văn Thành (Bưu điện tỉnh Đắc Lắc).
Lãnh đạo Bộ TT&TT chụp ảnh lưu niệm cùng 10 gương mặt tiêu biểu trong phong trào thi đua của ngành TT&TT năm 2018. Việc tôn vinh 10 gương mặt tiêu biểu không chỉ đơn thuần là một hành động nhằm tri ân những đóng góp của người lao động. Bộ TT&TT mong muốn thông qua cách làm này, sẽ nhân lên trong lòng các cán bộ, công nhân viên ngành TT&TT tình yêu ngành, yêu nghề và tinh thần cống hiến hết mình để thực hiện thành công mục tiêu nhằm nâng cao thứ hạng Việt Nam.
Thứ hạng Việt Nam về TT&TT sẽ thay đổi trong năm 2019
Chia sẻ tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Bộ TT&TT đang đứng trước rất nhiều thách thức, có những thách thức mang tính chuyển đổi, mang tính cách mạng, kéo dài cả kỷ nguyên. Đó là cách mạng số trong kỷ nguyên số, gắn với chuyển đổi số, với kinh tế số. Đó là an toàn, an ninh không gian mạng. Đó là báo chí và mạng xã hội. Đó là công nghệ và giấc mơ Việt Nam trở thành nước phát triển.
Theo người đứng đầu Bộ TT&TT, những thách thức đó cũng là thách thức của Việt Nam, vượt qua những thách thức đó cũng là viết một trang sử mới cho Việt Nam. Những thách thức vĩ đại sẽ tạo nên những con người vĩ đại. Người bình thường trở lên vĩ đại là do được làm những việc vĩ đại.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ về sự phát triển của ngành TT&TT. Chia sẻ về vấn đề này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, thách thức mới đòi hỏi cách tiếp cận mới. Thách thức lớn đòi hỏi cách tiếp cận đột phá, cách làm đột phá. 10 nhân vật xuất sắc của Bộ TT&TT năm 2018 là 10 thông điệp truyền đi về những đột phá và gây cảm hứng cho chúng ta trong chặng đường phía trước.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, 10 nhân vật xuất sắc của năm là 10 tấm gương về 10 suy nghĩ, cách làm khác biệt và đột phá. Điều này giúp lan truyền sự cảm hứng và tạo ra niềm tin rằng ai trong mỗi chúng ta cũng đều có thể làm được.
Chia sẻ về từng cá nhân, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng:
“Trần Đăng Khoa của Cục ATTT là minh chứng thành công về một tập thể nhỏ dám mơ một giấc mơ lớn, nhóm nhỏ làm việc lớn. Không có gì trong tay nhưng có một giấc mơ Việt Nam thành cường quốc an ninh mạng, sánh vai với Mỹ, Israel, Nga. Giấc mơ lớn, sứ mạng lớn thì tập hợp được nhiều người tài và sẽ thấy những chướng ngại trên đường đi như nhỏ đi.
Trần Quốc Tuấn của Cục Tin học hoá đã phá vỡ suy nghĩ và cách làm của chúng ta. Thay vì việc một năm thì làm hai năm, Tuấn chỉ làm trong 2 tháng. Và Tuấn đã làm được với chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu.
Nhà báo Thu Hằng của Báo VietNamNet bao giờ cũng chọn việc khó hơn, gai góc hơn để làm. Lẽ thường của cuộc sống là nếu có 2 việc để chọn thì chúng ta sẽ chọn việc dễ hơn. Nhưng nhận làm việc khó hơn thì ta sẽ trưởng thành hơn và kết quả cũng sẽ giá trị hơn. Cứ mãi làm việc dễ thì ta cũng sẽ theo vậy mà kém đi...”.
Nhà báo Nguyễn Thị Thu Hằng (Báo VietNamNet), một trong mười gương mặt tiêu biểu ngành TT&TT năm 2018. “Chúng ta cảm ơn họ, cảm ơn gia đình họ, những người đã đứng phía sau trợ giúp cho họ, cảm ơn đơn vị của họ - là nơi đã tạo ra môi trường để họ có thể làm việc và cống hiến”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Lấy cảm hứng từ những nhân vật tiêu biểu được tôn vinh, người đứng đầu ngành TT&TT mong muốn tất cả người lao động trong ngành phải tìm ra những cách làm khác biệt và khả thi để những việc khó sẽ không còn khó nữa. Năm 2019 sẽ là năm thay đổi thứ hạng Việt Nam về thông tin và truyền thông, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
(Quý độc giả có thể theo dõi toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Hội nghị biểu dương, tôn vinh các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua của Bộ TT&TT năm 2018 tại đây).
Trọng Đạt
">Bộ TT&TT tôn vinh 10 gương mặt tiêu biểu ngành TT&TT năm 2018
Lực lượng chức năng khống chế 1 trong hai nghi phạm Trước đó, khoảng 14h20 ngày 14/9, tại km 122 + 150 đường cao tốc Hà Nội - Bắc Giang, thuộc địa phận xã Nội Hoàng, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, tổ công tác của Công an tỉnh Bắc Giang gồm Phòng Cảnh sát kinh tế, Phòng Cảnh sát giao thông, Phòng Cảnh sát cơ động phối hợp với Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang thực hiện kế hoạch công tác.
Khi tổ công tác triển khai phương án dừng phương tiện, xe ô tô khách 16 chỗ ngồi BKS 29B – 501.64 đã giảm tốc độ, tấp vào lề đường. Tuy nhiên do có ý chống đối, đối tượng đã điều khiển chiếc xe khách bất ngờ tăng tốc lao thẳng về phía tổ công tác và đâm hất trung sĩ Nguyễn Văn Mạnh (SN 1997, trú tại huyện Lục Ngạn là chiến sĩ CSCĐ) lên nắp capo.
Bị đâm bất ngờ, trung sĩ Mạnh bám vào cần gạt nước của xe và yêu cầu đối tượng dừng xe chấp hành việc kiểm tra, song các đối tượng vẫn tiếp tục điều khiển xe trên đường cao tốc được khoảng 1km thì trung sĩ Mạnh bị ngã khỏi nắp capo xuống đường, bị bánh xe của ô tô chèn qua người và hy sinh.
Cơ quan chức năng đang điều tra hiện trường vụ việc Kết quả kiểm đếm cho thấy, số hàng hóa vi phạm trên xe gồm 80 thùng linh kiện điện tử và loa điện thoại di động với tổng trọng lượng khoảng 1,6 tấn.
Ngày 15/9, lãnh đạo Công an tỉnh Bắc Giang đã ký quyết định truy thăng hàm quân hàm từ Trung sĩ lên Thượng sỹ đối với chiến sĩ cơ động Nguyễn Văn Mạnh (SN 1997) hy sinh khi làm nhiệm vụ ở cao tốc Hà Nội - Bắc Giang vào chiều 14/9.
Danh tính tài xế, phụ xe ô tô đâm chiến sĩ cảnh sát cơ động tử vong
Công an tỉnh Bắc Giang đã xác định được tài xế và phụ xe tông chết chiến sĩ cảnh sát cơ động vào chiều qua (14/9).
">Khởi tố tài xế và phụ xe tông cảnh sát cơ động tử vong
6 đối tượng bị khởi tố gồm: Nguyễn Đức Bình (SN 2005), Bùi Trọng V. (SN 2008, cùng ở thôn An Dương, xã Chi Lăng Nam), Vũ Duy B. (SN 2009, trú tại thôn Tiêu Sơn, xã Thanh Giang) cùng trú huyện Thanh Miện; Trần Văn H. (SN 2009, ở thôn Cự Phú), Nguyễn Văn D. (SN 2007, ở thôn Ngũ Phúc, cùng xã Tam Đa), Nguyễn Minh H. (SN 2007, ở thôn Phù Oanh, xã Minh Tiến) cùng trú huyện Phù Cừ, Hưng Yên.
Trước đó, khoảng 1h30 ngày 31/12/2023, nhóm 6 thanh thiếu niên ở huyện Thanh Miện (Hải Dương) và huyện Phù Cừ (Hưng Yên) chở nhau trên 3 xe máy để đi cướp tài sản. Các đối tượng mang theo hung khí đến khu vực cầu Cống Neo thuộc địa phận xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện thì gây án.
Nhóm đối tượng thực nghiệm hiện trường. (Ảnh: CACC) Lúc này, thấy anh Nguyễn Trọng S. (SN 2005, ở thị trấn Thanh Miện) chở theo 2 thanh niên khác, 6 đối tượng trên quyết định cướp xe máy nhãn hiệu Honda Airblade trị giá khoảng 17 triệu đồng để mang về sử dụng chung.
Các đối tượng chặn đầu xe máy của anh S. rồi dùng gậy kim loại, đao tự chế, vỏ chai bia thủy tinh tấn công các nạn nhân. Sau đó, chúng cướp xe của anh S. và tẩu thoát về phía huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên.
Khi tới nhà văn hóa thôn Ngũ Phúc, xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, chúng tháo biển số xe máy vừa cướp được giấu xuống cống nước, mục đích là để cơ quan công an không lần ra được biển số xe.
Chiếc xe máy của anh S. mà nhóm đối tượng cướp được. (Ảnh: CACC) Lãnh đạo Công an huyện Thanh Miện cho hay, khi nhận được trình báo của người dân, Tổ hình sự đã nhanh chóng tiếp nhận và tổ chức điều tra. Tuy nhiên, sự việc diễn ra vào rạng sáng, không có nhân chứng, nhóm gây án sử dụng các xe máy không có biển số, di chuyển vào các đường tắt để tránh hệ thống camera an ninh gây khó khăn cho việc truy tìm dấu vết.
Các đối tượng tháo biển số xe máy cướp được, giấu xuống cống nước. (Ảnh: CACC) Bằng các biện pháp nghiệp vụ, 48 giờ sau, Công an huyện Thanh Miện đã xác định được các đối tượng nghi vấn. Qua đấu tranh, nhóm đối tượng đã khai nhận hành vi phạm tội của mình. Cơ quan công an thu hồi được tang vật vụ án và quyết định khởi tố 6 đối tượng về tội "Cướp tài sản".
Trong số này, nhiều đối tượng có biểu hiện hư hỏng, thích tụ tập chơi bơi, trộm cắp, thiếu sự chăm lo, giám sát của gia đình.
">6 thanh thiếu niên táo tợn cướp xe máy, tháo biển số giấu xuống cống nước
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Vắc xin đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tỷ lệ nhập viện, trở nặng. Ảnh minh họa: Publichealthmdc
Tháng 3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố đại dịch toàn cầu do sự lây lan nhanh chóng của Covid-19.
Nhiều chuyên gia tin rằng virus SARS-CoV-2 sẽ không bao giờ bị diệt trừ. Đến một lúc nào đó, thế giới sẽ chuyển đổi từ “đại dịch” sang giai đoạn “bệnh đặc hữu”.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) định nghĩa bệnh đặc hữu“là sự hiện diện thường xuyên của một căn bệnh hoặc tác nhân truyền nhiễm trong một cộng đồng tại một khu vực địa lý”.
Đại dịch là một loại bệnh dịch lan rộng, nhanh chóng với các ca bệnh gia tăng theo cấp số nhân trên một khu vực rộng lớn.
Trong khi đó, bệnh đặc hữu thường xuyên xuất hiện và có tốc độ lây lan khá dễ đoán. Khả năng dự đoán đó cho phép hệ thống chăm sóc sức khỏe và bác sĩ chuẩn bị, thích ứng, giảm thiểu thiệt hại về tính mạng.
Nhân viên y tế tiêm phòng cho sinh viên tại New Orleans (Mỹ)
Tiến sĩ Daniel McQuillen, Chủ tịch Hiệp hội Các bệnh truyền nhiễm Mỹ, giải thích, để một đại dịch chuyển sang giai đoạn bệnh đặc hữu cần có một nền tảng nhất định.
Điều này đồng nghĩa dù một số người vẫn sẽ nhiễm bệnh nhưng đó sẽ không phải là một con số cao quá mức với những hậu quả nặng nề khiến công chúng, hệ thống bệnh viện và nhà cung cấp dịch vụ bị quá tải.
Cúm mùa là một ví dụ về virus đặc hữu. Cúm H1N1 từng gây ra đại dịch lây lan qua nhiều biến thể, như cúm Tây Ban Nha năm 1918 và cúm lợn năm 2009. Các biến thể này hiện là một phần của virus đường hô hấp mà chúng ta thường gặp.
Tiến sĩ Paul Goepfert, Đại học Alabama, nhận định: “Không có một quy tắc đơn giản, cứng nhắc nào cho thấy thời điểm đại dịch trở thành bệnh đặc hữu”.
Khi chưa biết liệu sắp có một biến thể khác và đoán định được loại hình bệnh, vẫn còn quá sớm để biết tình hình bệnh dịch ở một quốc gia đã đạt đến giai đoạn bệnh đặc hữu chưa.
Đó là lý do nhiều người Mỹ lo ngại còn quá sớm để bỏ các quy định về khẩu trạng. Tình trạng lây nhiễm còn nhiều, trẻ nhỏ và những người bị suy giảm miễn dịch vẫn dễ bị mắc bệnh.
Tuy nhiên, Tiến sĩ McQuillen cho biết, các hướng dẫn mới của CDC là sự thay đổi hợp lý.
“Chúng ta sẽ chuyển từ việc cố gắng ngăn chặn hoàn toàn dịch bệnh chuyển sang đối phó với ngăn ngừa bệnh nặng và làm thế nào để hệ thống chăm sóc sức khỏe không bị quá tải, tránh ảnh hưởng tới các hoạt động bình thường khác”, Tiến sĩ McQuillen nói.
“Tôi nghĩ hướng dẫn mới của CDC phản ánh cách ứng phó với đại dịch cần phải linh hoạt”, Tiến sĩ Natasha Chida, Đại học Johns Hopkins, đánh giá.
Vị chuyên gia cho rằng đại dịch không phải là một yếu tố tĩnh. Công suất bệnh viện ở một số nơi còn yếu, vì vậy sẽ rất vất vả để xử lý các các ca bệnh gia tăng do đó sẽ có lợi từ việc đeo khẩu trang. Nhưng khi các con số liên quan tới Covid-19 thấp, chúng ta có thể có một cuộc sống bình thường.
Khẩu trang phát miễn phí tại siêu thị ở Mỹ
Bất chấp các hướng dẫn mới, nhiều chuyên gia do dự khi đánh giá Mỹ đã bước vào giai đoạn bệnh đặc hữu hay chưa, vì chỉ thời gian mới cho thấy liệu một biến thể mới có xuất hiện và gây ra biến động tương tự hay không.
“Giai đoạn bệnh đặc hữu là khi bạn nhìn thấy những con số liên tục thấp, hệ thống chăm sóc sức khỏe có thể kiểm soát và mọi người nhận được sự chăm sóc cần thiết”, Tiến sĩ Chida nói.
Để chuẩn bị và ngăn chặn một làn sóng khác, các chuyên gia McQuillen, Goepfert và Chida đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng cơ sở hạ tầng tốt hơn cho các sáng kiến y tế cộng đồng. Trong đó bao gồm việc phân phối vắc xin công bằng trên toàn cầu, tăng cường cung cấp các phương pháp điều trị và thử nghiệm.
An Yên(Theo GMA)
Lúc nào Việt Nam có thể coi Covid-19 là bệnh đặc hữu?
Sẽ đến lúc Covid-19 là bệnh đặc hữu với cách thích ứng phù hợp. Tuy nhiên, nguy cơ làn sóng dịch mới, biến thể mới, năng lực điều trị có thể sẽ kéo dài thời điểm được mong đợi này.
">Khi nào Covid
- “Bác sĩ nói cháu còn phải trải qua mấy lần phẫu thuật nữa, cháu còn được như ngày hôm nay là tốt lắm rồi đó. Khi cháu bị tai nạn thì không ai nghĩ cháu có thể sống được. Cháu mất gần hai bên mông phải ghép da, ghép thịt và đặt hậu môn tạm…”, chị Trần Thị Hiền xúc động nói.
Bé Đỗ Ngọc Hoài Thương (12 tuổi ngụ số nhà 19, thôn Minh Hòa, xã Hàm Minh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) bị tai nạn giao thông giập nát hai bên mông và phải đặt hậu môn tạm.
Từ lúc nhập viện tới nay bé đã phải chuyển qua rất nhiều khoa từ hồi sức cấp cứu, chấn thương chỉnh hình, ngoại tổng hợp mà vẫn chưa khỏi bệnh. Dường như phần chết nhiều hơn nhưng may mắn thay bé đã được cứu sống.
Bác sĩ phải lấy da đùi và chân để đắp da mông cho Hoài Thương. Trước đó, cách đây khoảng 5 tháng, trên đường bé Hoài Thương đi học về thì va quệt với chiếc xe tải cùng chiều. Em buông xe ra thì bị va đập với xe tải làm giập phần mông phải nhập viện cấp cứu. Em đã trải qua nhiều cuộc phẫu thuật để cắt lọc hoại tử, ghép da ghép thịt.
Hiện tại em vẫn đang phải chờ đóng hậu môn tạm và cắt phần xương bị lòi ra khiến em ngồi khó khăn. Sau nhiều tháng điều trị, trải qua nhiều lần phẫu thuật gia đình em đã gặp rất nhiều khó khăn. Số tiền viện phí đã lên tới cả trăm triệu đồng.
Trong tuần này bé tiếp tục phải phẫu thuật nhưng gia đình đã rất khó khăn không thể vay được tiền chữa bệnh cho bé.
Cả gia đình bé đều làm nông nghiệp trồng thanh long và làm thuê làm mướn thu nhập cũng không được bao nhiêu. Khoản tiền đã đóng viện phí cho bé gia đình đã phải vay mượn nhiều nơi.
Anh trai của bé Hoài Thương đang học Cao đẳng Kỹ thuật ô tô năm thứ 3 cũng phải xin bảo lưu kết quả để dồn việc chữa bệnh cho em.
Bé Thương còn phải phẫu thuật nhiều lần nữa. Chia sẻ với chúng tôi chị Trần Thị Hiền mẹ bé Hoài Thương cho biết: “Tai nạn bất ngờ ập tới gia đình chúng tôi không lo kịp. Cháu bị tai nạn thế mà chưa được một đồng đền bù. Khi cháu bị tai nạn gần như mất hai bên mông tưởng cháu không thể sống được. May nhờ bây giờ cháu đã được cứu sống nhưng chúng tôi lại khó khăn về tiền bạc không thể tiếp tục lo cho cháu.
Cả gia đình tôi đều làm nông nghiệp lại còn đang có một con học cao đẳng nghề. Cháu cũng phải bảo lưu kết quả để lo cho em. Giờ cháu Thương cũng lỡ dở thế này biết tính sao. Bác sĩ nói cháu còn phải phẫu thuật mấy lần nữa. Tuần này cháu được đóng hậu môn tạm đây mà tôi gọi điện về nhà vay tiền vẫn chưa có. Vài chục triệu đối với người ta không khó nhưng với chúng tôi bây giờ chẳng biết kiếm đâu ra”.
Cuộc đấu tranh sinh tử của bé Hoài Thương được ví như gần về tới đích thì đuối sức. Sự giúp đỡ của bạn đọc lúc này có thể sẽ giúp được bé Hoài Thương vượt qua khó khăn.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Đỗ Ngọc Tuấn (19 thôn Minh Hòa, xã Hàm Minh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. SĐT: 0168 960 9578)
2. Qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ bé Đỗ Ngọc Hoài Thương con anh Đỗ Ngọc Tuấn, Bình Thuận
- Qua TK ngân hàng Vietcombank:
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
">
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội- Chuyển khoản từ nước ngoài:Thương bé bị tai nạn thiếu tiền phẫu thuật
Giới công nghệ bất ngờ trước sự kết hợp của 2 cái tên Go Viet và Lê Diệp Kiều Trang. Ở Việt Nam, Go Viet hiện đứng vị trí thứ 2 với khoảng 30% thị phần, chỉ thua kém Grab. Ứng dụng này đã cung cấp dịch vụ gọi xe ở 2 thành phố lớn là TP.HCM và Hà Nội. Việt Nam cũng chính là thị trường đầu tư đầu tiên của GoJek tại khu vực Đông Nam Á.
Lê Diệp Kiều Trang sinh năm 1980 trong một gia đình có truyền thống kinh doanh. Ông Lê Văn Trí, cha bà, là cựu Phó tổng giám đốc Công ty Cao su Miền Nam (Casumina), trong khi người anh Lê Trí Thông hiện là Phó chủ tịch Công ty PNJ.
Lê Diệp Kiều Trang sinh năm 1980 trong một gia đình có truyền thống kinh doanh. Trang từng tốt nghiệp Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Trước khi ngồi vào ghế nóng tại Go Viet, bà Lê Diệp Kiều Trang đã có một thời gian ngắn đảm nhiệm vụ trí giám đốc Facebook Việt Nam. Lê Diệp Kiều Trang cũng đã tạo được nhiều dấu ấn trong lĩnh vực công nghệ với vai trò là nhà sáng lập, giám đốc điều hành và giám đốc tài chính của công ty khởi nghiệp tới từ thung lũng Silicon – Misfit. Sau đó, Misfit được tập đoàn Fossil mua lại vào năm 2015 với mức giá 260 triệu USD.
Theo ông, Andrew Lee, giám đốc phát triển thị trường quốc tế của GoJek: “Christy Lê có sự kết hợp hoàn hảo giữa kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực công nghệ, hiểu biết sâu sắc về thị trường Việt và mong muốn nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Việt Nam. Chính vì thế, Christy Lê sẽ là một mảnh ghép tuyệt vời cho đội ngũ của Go Viet".
Trọng Đạt
">Lê Diệp Kiều Trang: Cựu giám đốc Facebook VN bất ngờ thành TGĐ Go Viet