您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
NEWS2025-02-12 13:47:08【Bóng đá】2人已围观
简介 Pha lê - 07/02/2025 17:17 Đức mu livmu liv、、
很赞哦!(7641)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
- Tại sao không nên mua iPhone 6s và 6s Plus bản 16GB?
- QTV đăng ảnh và status hài hước đáp trả sự chế giễu từ anti fan
- Công bố danh sách các tựa game tham dự cuộc thi Bluebird Award
- Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
- 7 điều kinh khủng đang xảy ra bên trong cơ thể bạn
- Máy bay không người lái có đáng bị tẩy chay?
- Hướng dẫn làm điện thoại Android trong suốt nhìn xuyên thấu
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- 5 sản phẩm phổ biến nhất của các hãng điện thoại Android
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
Sau bao mong đợi, Galaxy S6 Edge plus ra mắt với điểm cách tân gần như duy nhất là màn hình 5,7 inch lớn hơn so với phiên bản S6 Edge. Xu thế màn hình cũng chỉ xoay quanh một hai trào lưu từ màn hình phẳng cỡ lớn rồi đến màn hình cong hai cạnh. Chưa hết, khi đăt lên bàn 4 siêu phẩm điện thoại: iPhone, Galaxy S6, LG G4 và HTC One M9 để so sánh, bạn sẽ thấy ngoài những khác biệt nhỏ nhoi không đáng kể thì gần như cả 4 dòng điện thoại này đều tương tự nhau.
Giống nhau từ trong ra ngoài
Ngay cả các thông số kỹ thuật cũng có xu hướng chững lại. Bộ vi xử lý đã được cải thiện tốc độ nhanh hơn nhưng sẽ nóng lên khi quá tải. Điện thoại được trang bị RAM dung lượng lên tới 4GB nhưng vẫn bị “lag”. Bộ nhớ trong dung lượng 16, 32, thậm chí là 64GB vẫn chưa đủ mà cần phải “viện” thêm bộ nhớ ngoài. Pin máy không “sống sót” nổi quá một ngày. Các thông số và tình trạng trên gần như là “bức tranh” chung của bốn dòng điện thoại iPhone, LG, Samsung và HTC. Nhìn sang thiết kế vỏ ngoài, các dòng điện thoại này đều đi theo một lối thiết kế “na ná” nhau và theo định hướng chung của các dòng máy Android. Vì thế, điểm khác biệt lớn nhất và dễ nhận biết nhất giữa các dòng máy giờ đây chỉ còn trông vào hình logo trên mặt lưng của máy.
Những điểm khác biệt không đáng kể...
Chức năng chụp ảnh trên điện thoại không còn đóng “vai phụ” như những ngày đầu xuất hiện mà đang dần trở thành “ngôi sao” sáng giá khi các hãng sản xuất thường lấy chi tiết này để đặt lên bàn cân trong cuộc chiến thứ hạng. Với khả năng chụp ảnh nét và chất lượng ảnh tốt, iPhone, Samsung và LG lần lượt ghi tên mình vào danh sách top 3 đứng đầu.trong cuộc chạy đua này. Trong khi cả 3 dòng máy này khá đồng đều về chất lượng chụp ảnh thì một loạt các nhà sản xuất khác nằm ở top dưới cùng chậm rãi bám đuổi nhau. Đây gần như là điểm sáng ít ỏi để phân định các dòng máy cao cấp với dòng trung và thấp cấp.
">Thị trường di động đang ngày càng trở nên nhàm chán?
BI VI
">Những mẩu chuyện vui cười chảy nước mắt về các vị tướng trong Liên Minh Huyền Thoại (Phần 5)
"> Bkav khai trương showroom trải nghiệm Bphone đầu tiên tại Hà Nội
Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
iPhone 6s và iPhone 6s Plus màu hồng mới lộ diện.
Ngoài ra, một chi tiết đáng chú ý khác, đó là camera trên iPhone 6s và iPhone 6s Plus vẫn lồi. Trang Cultofmac cho biết, có thể, máy sẽ dày hơn loạt iPhone hiện nay khoảng 0,2 mm, đồng thời sở hữu bộ vỏ kim nhôm bền hơn tới 60%, từng cấu thành nên chiếc Watch Sport.
">Lộ ảnh thực tế iPhone 6s màu hồng
Ngày 23/5/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã có buổi hội đàm và ký kết bản ghi nhớ với Bộ Giao thông và Truyền thông Mozambique.
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, Việt Nam đã đặt quan hệ với Mozambique từ sớm với nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, dầu khí và mới đây là lĩnh vực viễn thông. Viettel đã liên doanh với một doanh nghiệp viễn thông của Mozambique để xây dựng mạng viễn thông mang thương hiệu Movitel.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu, Việt Nam rất quan tâm đến phát triển lĩnh vực CNTT - viễn thông và nhiều nước cũng quan tâm đến lĩnh vực này của Việt Nam. CNTT - viễn thông có vai trò rất lớn đối với nền kinh tế, có thể nói đây là lĩnh vực mà các nước quan tâm phát triển trong nền kinh tế tri thức. Việt Nam đã quan tâm đổi mới và thúc đẩy cạnh tranh lĩnh vực này hơn 20 năm qua.
“Chúng tôi đã xây dựng lĩnh vực này thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn của đất nước và coi đây là nền tảng của sự phát triển. Hiện mạng lưới của Viẹt Nam đã được hiện đại hóa từ đô thị đến miền núi, từ đất liền đến hải đảo. CNTT - viễn thông đã đáp ứng yêu cầu cơ bản của 90 triệu dân Việt Nam và đáp ứng nhu cầu cao của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam kể cả chất lượng và dịch vụ. Thị trường viễn thông và Internet của Việt Nam cũng cạnh tranh mạnh. Thuê bao Interrnet băng rộng của Việt Nam đạt khoảng 7 triệu và thuê bao di động đạt 130 triệu”, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nói.
Vẫn theo Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: “Năm 2015, doanh thu lĩnh vực viễn thông của Việt Nam đạt 16 tỷ USD. Lĩnh vực công nghiệp CNTT trở thành nền kinh tế quan trọng có tốc độ tăng trưởng doanh thu cao so với các lĩnh vực khác, đạt khoảng 40 tỷ USD, đóng góp 25% cho GDP của Việt Nam. Với chính sách ưu đãi đầu tư tốt thì Việt Nam đang là điểm đến háp dẫn của nhiều tập đoàn viễn thông và CNTT thế giới. Nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đang có mặt tại Việt Nam như Samsung, Intel, Micrsoft. Chúng tôi đã xây dựng được một số doanh nghiệp viễn thông - CNTT đạt tầm cỡ khu vực và quốc tế. Đây là những doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về vốn, công nghệ cũng như kinh nghiệm trong quản lý khai thác” .
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng cám ơn phía Mozambique đã tạo điều kiện cho các công ty của Việt Nam được liên doanh với công ty của Mozambique. Công ty này đã khai thác dịch vụ viễn thông tại Mozambique và trở thành mạng số 1 về hạ tầng và dẫn đầu về mạng lưới tại Mozambique.
">Mozambique muốn mời doanh nghiệp viễn thông Việt Nam sang đầu tư
Có thể nói, với việc là đối thủ trực diện của Apple Watch, Gear S2 có cả cơ hội lẫn thách thức trước mắt. Sự thành công hay thất bại của nó đều sẽ có tác động lâu dài đến triển vọng tương lai của Samsung tại thị trường mới mẻ này. Smartwatch nói riêng và wearable nói chung là một thị trường mà Samsung từng hy vọng sẽ thống trị ngay khi còn trong trứng nước, nhưng giờ đây, hãng lại thấy mình trong tình thế ngược lại: Bị bủa vây bởi Apple.
Còn nhớ, khi Samsung giới thiệu mẫu smartwatch đầu tiên của hãng vào tháng 9/2013, hãng gần như là một mình một ngựa độc chiếm cuộc chơi. Cũng có một vài thương hiệu khác như Pebble hay Sony, nhưng chưa có hãng nào thực sự tạo được dấu ấn sâu đậm. Rất nhanh, Samsung liên tiếp tung ra nhiều model khác nhau, cố gắng hình dung công thức hấp dẫn người dùng trước khi Apple trình làng smartwatch đầu tay. Chính vì chiến thuật này, Samsung trở thành hãng smartwatch lớn nhất thế giới trong năm 2014, bất chấp những lời chỉ trích rằng các sản phẩm của hãng không khác nhau là mấy và gây nhầm lẫn cho người dùng.
Thế nhưng mọi chuyện đã thay đổi rõ rệt từ sau khi Apple Watch xuất hiện. Thị phần smartwatch của Samsung sụt một phát từ 74% trong Q2/2014 xuống chỉ còn 7,5% vào cùng kỳ năm nay, số liệu của Strategy Analytics tiết lộ. Ở thái cực đối lập, Apple nhanh chóng kiểm soát tới 76% thị trường ngay trong quý đầu tiên mở bán. Gear S, mẫu smartwatch ra mắt gần nhất của Samsung (tháng 11/2014) có kết nối 3G không dây nhưng không thể cạnh tranh nổi với đối thủ đến từ Táo khuyết và bị đè bẹp tuyệt đối.
Vẫn còn cơ hội
Dù vậy, ngay cả Apple cũng có những rắc rối riêng và đó chính là cơ hội của Samsung. Apple Watch hiện là smartwatch bán chạy nhất, nhưng nó còn xa mới đạt đến vị thế của một sản phẩm đại chúng. Hầu hết những người mua chiếc đồng hồ này vẫn là các tín đồ của Apple - những người sẵn sàng mua bất cứ thứ gì Apple chế tạo ra. Cơ hội thực sự dành cho Apple, Samsung và các hãng còn lại chính là khi người dùng phổ thông quyết định: Họ không thể sống thiếu smartwatch. Nhưng cho tới nay, chưa một hãng nào, bao gồm cả Apple, tìm ra được công thức "thần thánh" chinh phục số đông người dùng.
"Apple Watch thành công hơn mọi đối thủ khác, nhưng nó cũng chưa phải là một sản phẩm đột phá hay bùng nổ. Nhờ vậy mà Samsung vẫn còn chỗ để xoay xở", nhà phân tích Avi Greengart nhận định.
Với Gear S2, Samsung đã có gần một năm để rút kinh nghiệm từ những lần thử trước đây, cũng như hoàn thiện, trau chuốt sản phẩm mới nhất của mình. Hãng cũng nắm được điều gì ghi điểm, điều gì mất điểm với Apple Watch, dù Justin Denison, Phó Chủ tịch phụ trách chiến lược sản phẩm của Samsung Electronics Mỹ phủ nhận tin đồn Samsung đợi Apple Watch ra mắt rồi mới tính toán bước đi tiếp theo.
"Bạn sẽ không bao giờ thấy cảnh Samsung ngồi yên, chờ đợi và quan sát", ông này khẳng định trong một cuộc phỏng vấn hồi tháng 8.
Tất nhiên, Samsung vẫn còn vô số rào cản lớn cần phải vượt qua, như chưa có đủ ứng dụng hay và thú vị để hỗ trợ thiết bị, cũng như có sẵn sàng cho phép Gear 2 tương thích với các smartphone không-phải-do-Samsung-sản-xuất hay không. Samsung cũng phải đảm bảo rằng toàn bộ trải nghiệm của thiết bị thật nuột nà, và S2 phải sở hữu một thiết kế mà người dùng muốn đeo trên tay.
Đương đầu thách thức
Một trong những ưu thế lớn nhất của Apple Watch so với Samsung Gear là kho ứng dụng phong phú, đa dạng hơn. Người dùng có thể làm được mọi việc, từ mở cửa garage cho đến thanh toán bằng đồng hồ nhờ hệ thống Apple Pay.
Samsung đã tài trợ cho nhiều cuộc thi cũng như hỗ trợ giới lập trình phát triển ứng dụng cho Tizen, nhưng rõ ràng, sự quan tâm dành cho nền tảng này còn rất thấp nếu so sánh với iOS. Hầu hết các nhà phát triển ứng dụng đều chọn iOS và Android đầu tiên, rồi mới nghĩ đến Windows Phone hay Tizen. Nói chung, phần mềm là lĩnh vực mà Samsung "vật vã" từ lâu. Nhiều ứng dụng do hãng tự phát triển bị gọi là "bloatware", thuật ngữ chỉ những phần mềm mà người dùng không mong muốn. Hãng thậm chí đã phải lên kế hoạch khai tử những ứng dụng như Media Hub.
Tại thời điểm Apple Watch lên kệ hồi tháng 4, chỉ mới có khoảng 3000 ứng dụng dành cho Gear, trong khi số lượng ứng dụng hỗ trợ Watch là 3500. Đến tháng 7, con số ứng dụng của Apple Watch đã tăng lên 8500.
Với việc mặt đồng hồ S2 có hình tròn, các nhà lập trình sẽ phải điều chỉnh lại thiết kế giao diện ứng dụng. Samsung đã cho họ vài tháng khi cung cấp bộ công cụ phát triển từ tháng 4, nhưng điều đó không có nghĩa là đang có vài ngàn ứng dụng đợi sẵn S2 khi nó ra mắt. Với nhiều nhà lập trình, đơn giản là Tizen không đáng để họ bỏ công tốn sức. Một thiết bị cần phải bán tốt thì mới khuyến khích được giới lập trình viết ứng dụng phục vụ nó, nhưng cũng cần phải có ứng dụng hay thì mới lôi kéo được người dùng mua thiết bị. Đó thực sự là một vòng luẩn quẩn. Giải pháp duy nhất là Samsung cần tạo ra lượt ứng dụng hữu ích đầu tiên cho S2, sau đó mới mở rộng dần ra cộng đồng lập trình.
Cách tiếp cận thứ hai là cho phép Gear S2 hoạt động tương thích với nhiều smartphone Android khác, thậm chí là cả iPhone. Bằng cách này, Samsung sẽ thu hút được nhiều người mua hơn và một cách gián tiếp, cả các nhà phát triển ứng dụng nữa. Dù người dùng iOS luôn trung thành với các sản phẩm của Apple thì người dùng Android không được như vậy. Họ có thể xài tablet Samsung nhưng lại mua smartphone của LG. Do đó, trên lý thuyết, Samsung có thể tiếp cận nền tảng người dùng rộng lớn hơn nếu như theo đuổi toàn bộ người dùng smartphone Android hiện hành.
Một rào cản lớn nữa là thiết kế. Một số mẫu smartwatch đầu tiên của Samsung bị chỉ trích vì màn hình quá cồng kềnh và thô kệch, nhưng Gear Fit trông đã tinh tế hơn một chút. Moto 360 của Motorola nhanh chóng được ưa chuộng là vì nó sở hữu mặt tròn giống như đồng hồ truyền thống và không cần phải nghi ngờ về việc Samsung đã nhận ra điều này. Bằng chứng là S2 cũng có mặt tròn, với những đường nét được trau chuốt mềm mại hơn.
Nhưng kể cả khi Samsung có khắc phục được hết những vấn đề kể trên, thì rào cản lớn nhất cho hãng cũng như mọi nhà sản xuất smartwatch chính là cho người dùng thấy vì sao họ cần phải mua đồng hồ thông minh. "Đơn giản là người dùng chưa thấy không thể sống thiếu sản phẩm này được", Greengart kết luận.
">Samsung nhọc nhằn chia sẻ thị trường smartwatch cùng đại địch Apple