您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Mã độc mới đe dọa thiết bị Android
NEWS2025-03-29 17:43:16【Bóng đá】4人已围观
简介Vừa qua,ãđộcmớiđedọathiếtbịâm hôm nay bao nhiêu hãng Lookout Mobile Security tuyên bố rằng, một phầnâm hôm nay bao nhiêuâm hôm nay bao nhiêu、、
![]() |
很赞哦!(814)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
- Tận cùng tuyệt vọng...gặp lại tình cũ!
- Giải pháp nâng cao chỉ số doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử ở Thanh Hóa
- Chàng trai Olympic có bạn gái từ năm lớp 11
- Nhận định, soi kèo Deportivo Cali vs America de Cali, 06h10 ngày 25/3: Cửa trên gặp khó
- Sao đẹp tuần qua: H’Hen Niê, Tiểu Vy đọ dáng nóng bỏng với đầm xẻ bạo
- 5 cách ứng phó với những yêu cầu công việc vô lý
- Ai không để cử nhân thất nghiệp?
- Nhận định, soi kèo Kuwait vs Oman, 1h15 ngày 26/3: Khó cho khách
- 6 điều sai lầm cha mẹ Mỹ hay nói với con
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá KF Tirana vs Bylis, 00h00 ngày 27/3: Tin vào chủ nhà
- “Nhan sắc có hạn, thủ đoạn vô biên”, “Không bao giờ bán đứng bạn bè khi chưa… được giá”, “Học, học nữa, học mãi…đuổi nghỉ”, “Bỗng dưng mún…ấy”, “Nếu anh muốn yêu, chúng ta hãy... làm tình”…là số ít những câu slogan quái dị được các bạn trẻ in trên áo thun của mình. Dù thời gian qua báo chí đã phản ánh nhiều nhưng dường như "xu hướng" này không những không giảm mà ngày càng gia tăng.
">Teen khoe 'tuyên ngôn' sốc trên người
Tham dự một sự kiện mới đây, H’Hen Niê nhanh chóng thu hút ánh nhìn trong bộ cánh rực rỡ với gam hồng và xanh neon ấn tượng. Làn da ngăm càng thêm nổi bật bởi sắc màu của trang phục. Chân váy xẻ tà cao táo bạo kết hợp cùng croptop khoét ngực giúp nàng hậu tôn lên đôi chân dài cùng đường cong bốc lửa. Tiểu Vy đẹp lạ với kiểu tóc mái bằng hợp mốt. Bộ cánh da bóng mang hơi thở punk bụi bặm nay trở nên phóng khoáng và gợi cảm hơn bao giờ hết với loạt đường cắt sắc sảo. Điểm nhấn cutout giúp người đẹp tôn lên chân ngực thấp thoáng quyến rũ. Cặp chân dài đồng thời được Tiểu Vy tôn triệt để với điểm nhấn xẻ tà. Tóc Tiên thời thượng trong thiết kế váy ngắn khoét eo bất đối xứng. Bộ cánh còn tạo dấu ấn với kỹ thuật thêu đính 3D tạo hiệu ứng thị giác lôi cuốn. Tóc Tiên thể hiện bản thân nữ ca sĩ là một người chỉn chu diện mạo trong mỗi lần xuất hiện. Mái tóc nhuộm bạc xuyệt tông cùng đôi giày cao gót mang đậm hơi thở vị lai, hài hoà cùng những bông hoa điểm xuyết trên bộ cánh. Đông Nhi duyên dáng trong thiết kế màu cam đất chủ đạo. Chất liệu organza mềm mại, gợi cảm được tạo nhún và xếp lớp tinh tế. Điểm nhấn tưa vải tua rua phần gấu đồng thời tạo những đường nét sinh động trong mỗi chuyển động. Nữ ca sĩ kết hợp cùng chiếc túi xách cói mang màu sắc của thời trang Resort. Lương Thuỳ Linh dịu dàng trong thiết kế váy bồng rập ly màu trắng kem. Điểm nhấn cúp ngực đính lông vũ yêu kiều trong khi tùng váy có độ xoè bồng lớn vừa tôn lên eo thon, vừa tôn được lợi thế chiều cao của nàng hậu. Mái tóc ép thẳng vuốt ngược để lộ chiếc cổ cao sang trọng, thanh thoát. Hoàng Thuỳ thu hút ánh nhìn với chiều cao nổi trội cùng dáng vóc mình hạc xương mai đặc trưng. Bộ cánh với tông màu vàng mù tạt chủ đạo. Á hậu kết hợp áo longtee vai vuông quyền lực mang hơi thở của thời trang menswear, sơ vin cùng quần ống loe xẻ tà và chạy khuy ấn tượng. Thuý Vân kiêu sa trong thiết kế đầm xẻ tà tôn dáng vóc quả lê gợi cảm. Chất liệu xuyên thấu táo bạo được điểm xuyết khéo léo với sequins và kim loại ánh gương. Mái tóc ép thẳng được á hậu ưu ái trong nhiều sự kiện bởi nét dịu dàng. Minh Tú sành điệu trong thiết kế pantsuit màu xanh emerald nổi bật. Chất liệu nhung còn góp phần tạo nên một diện mạo sang trọng. Người đẹp kết hợp cùng áo croptop của Off-White và giày chunky sneaker phản quang trẻ trung. Mai Phương Thuý nhận nhiều lời khen từ người hâm mộ trong bộ cánh màu be với phần tùng váy xuyên thấu duyên dáng. Thiết kế với thân trên mang kiểu dáng áo vest thanh lịch phối hợp chất liệu hài hoà với vải voan tiệp màu. Người đẹp lựa chọn sandals cột dây màu nâu cùng mái tóc rập xoăn mang hơi hướm cổ điển. MC Thanh Mai sang trọng trong thiết kế rập ly gợi cảm. Bộ cánh nhanh chóng thu hút ánh nhìn với kỹ thuật nhuộm tie dye cùng sắc độ ombre loang màu sinh động. Loạt đường cắt khoét và vạt dài để lộ lưng thon quyến rũ. H.V
Hồ Ngọc Hà gợi cảm diện váy bồng
Hà Hồ yêu kiều với váy tay bồng khoét ngực gợi cảm, Thanh Hằng thu hút diện trang phục mang cảm hứng menswear.
">Sao đẹp tuần qua: H’Hen Niê, Tiểu Vy đọ dáng nóng bỏng với đầm xẻ bạo
Thời gian làm một hồ sơ bệnh án điện tử giảm rõ rệt so với hồ sơ giấy. Ngoài ra, Bệnh viện TP Thủ Đức còn áp dụng mô hình khoa khám bệnh thông minh giúp đa dạng hóa đăng ký khám chữa bệnh, phân loại người bệnh, giám sát tuân thủ phác đồ điều trị, cảnh báo khi kê thuốc…
Với mô hình này, năm 2022, nếu người bệnh chỉ khám và nhận thuốc tại Bệnh viện TP Thủ Đức sẽ mất 80,1 phút; người bệnh thực hiện từ 2-3 kỹ thuật cận lâm sàng, khám và nhận thuốc mất 3 giờ.
Bác sĩ Thanh khẳng định, hệ thống quản lý bệnh viện thông minh giúp quản lý khám, chữa bệnh chặt chẽ, nhanh gọn, chính xác, giảm thời gian thủ tục hành chính, nâng cao năng suất của bệnh viện.
Mới đây, Bộ Y tế cho biết, cả nước hiện có hơn 1.400 bệnh viện công lập và hơn 300 cơ sở ngoài công lập. Một khảo sát do Cục Quản lý khám chữa bệnh thực hiện tại 732 cơ sở khám chữa bệnh cho thấy 71% cơ sở đã thực hiện thanh toán viện phí điện tử, số còn lại thanh toán bằng tiền mặt.
Về bệnh án điện tử, qua khảo sát, còn hơn 32% cơ sở chưa triển khai. Trong số các cơ sở đã thực hiện, mới có 3% cơ sở có phần mềm quản lý được ghi chép của hồ sơ bệnh án đã được thẩm định và bỏ bệnh án giấy.
Ngành Y tế đặt mục tiêu năm 2030, tất cả các cơ sở khám chữa bệnh phải triển khai hồ sơ bệnh án điện tử.
Người dân hết ‘đau đầu’ để dịch chữ bác sĩ“Nếu chuyển từ đơn thuốc, bệnh án viết tay sang đánh máy, người dân không còn phải đau đầu dịch đơn thuốc, cũng không còn so sánh chữ bác sĩ “xấu như gà bới” - Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế chia sẻ.">
Mỗi hồ sơ bệnh án điện tử tiết kiệm 12 phút so với làm bệnh án giấy
Kèo vàng bóng đá Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập năm 2023
Chiều 1/7, Sở GD-ĐT Hà Nội đã họp duyệt, thống nhất điểm chuẩn vào lớp 10 không chuyên của các trường THPT công lập.">Điểm chuẩn lớp 10 Hà Nội 2023 tăng vọt, phụ huynh khốn đốn tìm trường tư cho con
Thông tin chính thức từ VTV khiến khán giả yêu mến chương trình Táo Quân rất vui mừng. Trước đó, vì chương trình mới kỷ niệm 20 năm phát sóng (Táo Quân 2023) cộng thêm tình hình sức khỏe của NSND Công Lý không được tốt nên khó có khả năng vào vai Bắc Đẩu, đã có nhiều người lo lắng Táo Quân 2024 sẽ không tiếp tục lên sóng.
NSƯT Chí Trung chia sẻ hình ảnh các "Táo" kèm dòng trạng thái: "Mùa táo rụng trong vườn".
Gần đây, trên mạng xã hội cũng xuất hiện nhiều hội nhóm trao đổi, mua bán vé xem ghi hình trực tiếp chương trình với mức vé từ 1 triệu đồng đến 8 triệu đồng.
Trên thực tế, từ nhiều năm nay, chương trình Táo Quân không bán vé xem buổi ghi hình trực tiếp mà chỉ phát hành vé mời.
Thậm chí, còn có thông tin NSƯT Trần Lực sẽ đảm nhiệm vai trò đạo diễn của Táo quân 2024. Tuy nhiên, nam nghệ sĩ đã nhanh chóng phủ nhận thông tin này.
Trước đó, NSƯT Chí Trung cũng chia sẻ trên trang cá nhân đoạn clip và khẳng định "Năm nay vẫn có Táo Quân nhé".
(Theo VTC)
Thái Sơn sẽ thay thế NSND Công Lý vào vai Bắc Đẩu ở Táo Quân 2024?
Thực hư việc Thái Sơn sẽ đảm nhiệm vai Bắc Đẩu ở Táo Quân 2024 đã có lời giải đáp.">VTV thông tin chính thức về Táo Quân 2024
Một lớp học theo phương pháp Montessori
Làm người trưởng thành cần có những gì?
Tự chủ, tự lập, sống có mục đích, có trách nhiệm với chính mình, người thân và những người xung quanh. Những gì đứa trẻ đã sẵn sàng về mặt thể chất và nhận thức để làm những điều đó tới đâu, ta phải chuẩn bị cho chúng tới đó, sớm nhất có thể. Từ việc tự ăn uống, tự vệ sinh, làm việc nhà, chủ động trong học tập, làm việc để mưu sinh, làm việc để khẳng định, và làm việc để cống hiến. Có thể tự lo liệu được cho bản thân mình là trách nhiệm đầu tiên của mỗi công dân, với chính mình, trong xã hội.
Có trách nhiệm còn là việc tránh làm tổn thương người khác, không xâm phạm và tôn trọng lợi ích chính đáng của người khác, và hơn nữa là giúp đỡ những người cần được giúp đỡ, và giúp đỡ cho cuộc sống chung trở nên tốt hơn.
Ai giáo dục những đứa trẻ về những điều này?
Nếu đó là trường học của Dewey hay của Montessori, bạn có thể gửi gắm.
Nhưng đáng tiếc là các trường học ở Việt Nam từ bậc mầm non tới đại học không có dấu ấn của hai nhà giáo dục học này, trừ một vài trường thực nghiệm ở Hà Nội.
Một cách tự phát, có một số trường mầm non tư thục theo đuổi phương pháp của Montessori, và may mắn cho mình là gần nhà có một trường nhỏ như thế đã giúp cậu nhóc nhà mình khá nhiều, dù mình chả tin ở VN hiện nay có một sản phẩm gì mẫu mực.
Cũng có thể, bạn trao gửi niềm tin ở các trường quốc tế đáng tin cậy, nhưng nó lại nảy sinh bài toán khác, bài toán kinh tế lẫn bài toán khác biệt văn hóa trong chính gia đình bạn.
Còn lại thì trường học dạy con cái bạn đủ thứ, từ Bác Hồ vĩ đại tới toán tích phân, chỉ không dạy những thứ mà mình vừa đề cập trên.
Vậy ai chuẩn bị cho đứa trẻ nhà bạn làm người trưởng thành? Câu trả lời phổ biến chỉ có thể là: BẠN, cha mẹ của đứa trẻ.
Nhưng đây là một cuộc xung đột văn hóa. Vì thế, nó trở thành bài toán nan giải đối với toàn xã hội. Cuộc xung đột ấy thậm chí diễn ra trong chính các gia đình có một người, cha hoặc mẹ, theo đuổi quan niệm giáo dục mới, nhưng phần còn lại thì không.
Nhưng cha mẹ phó thác cho trường lớp, thầy cô
Do ảnh hưởng của văn hóa Khổng giáo, hầu hết các bậc cha mẹ chờ đợi rằng, giáo dục giúp con cái mình trở thành ông nọ bà kia. Và đại học là con đường tất yếu.
Oái oăm thay, thực tế ở Việt Nam vài chục năm qua lại là câu trả lời ủng hộ họ. Đại học là con đường giúp cá nhân thoát khỏi mảnh đất nông nghiệp, mà với một vài sào ruộng Bắc bộ (360 m2)/nhân khẩu ở miền Bắc và miền Trung thì họa chăng chỉ giúp họ tránh đói.
Nhờ con đường đại học, các công dân gia nhập cuộc sống đô thị, làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ cho giá trị gia tăng cao.
Sự trùng hợp này dẫn đến việc đồng nhất con đường học vấn với sự thành công, cũng như giáo dục Khổng giáo trong quá khứ đã giúp người học thành tựu trở thành ông nọ bà kia. Và không hề xét lại giá trị của giáo dục thật sự ở Việt Nam hiện nay.
Vì vậy, con trẻ được học, học, và học. Tất cả việc học theo nghĩa đến trường hoặc đến thầy cô (đi học thêm). Chúng thiếu cả thời gian tận hưởng bữa ăn, ngủ cho ngon giấc, đừng nói tới việc làm việc nhà hay tập lao động kiếm tiền.
Mà tại sao phải học làm việc nhà, vì con trẻ nhà mình học thế này thì sẽ thành ông nọ bà kia, sau thuê người giúp việc chứ cớ gì phải nhọc thân?
Chắc có không ít hơn 50%, thậm chí 70%, bậc cha mẹ ở các đô thị lớn, và cả những cha mẹ có kinh tế khá giả ở nông thôn có lối suy nghĩ này. Cộng thêm tâm lý kiểu bần nông là đời mình sống khổ rồi, bù đắp cho con thật sướng để làm cha mẹ tốt, bằng cách miễn cho chúng đụng mọi việc chân tay, chỉ tập trung vào học.
Vì vậy, con trẻ thoát khỏi làm việc nhà hay tham gia lao động. Nó không những đánh mất cơ hội cho trẻ học và hành những kỹ năng sống tối thiểu và thiết thân hằng ngày, mà đánh mất luôn cơ hội tương tác của trẻ với người khác trong lao động – nơi hình thành sự phân công, hợp tác, trách nhiệm và ý thức tương trợ. Nguy hại hơn, nó sinh tâm lý lười biếng và ỷ lại, sẽ hủy hoại toàn bộ nhân cách khi đến tuổi trưởng thành.
U mê sinh thần thánh
Hầu hết các bậc cha mẹ Việt Nam coi con cái là tài sản lớn nhất. Nhưng trớ trêu là họ lại phó thác tài sản lớn nhất đó cho nhà trường, rất ít người bận tâm giáo dục con. Vì thật ra, họ cũng không biết phải giáo dục thế nào là đúng, ngoài việc sử dụng các kinh nghiệm của thế hệ trước.
Những gì không biết và không làm được, thay vì cố gắng tìm hiểu, đọc sách để thực hiện, họ phó thác cho thầy cô.
Bạn hãy hỏi chính mình, và làm một cuộc khảo sát những bạn bè người thân quanh mình xem được mấy phần trăm các bậc cha mẹ trẻ đọc được một cuốn sách tử tế về việc dạy con? (sách hướng dẫn nuôi con thì khá nhiều mẹ trẻ tìm đọc). Mình thì chắc rằng con số đó là dưới 5%, và tin rằng dưới 2%.
Vì thiếu hiểu biết cơ bản về giáo dục nên họ chờ đợi ở trường, và lụy các cô.
Chuyện người thân của mình: Bà mẹ trẻ nuôi con tới 3 tuổi mà con vẫn chưa biết ăn cơm, bèn viết thư cho cô giáo mầm non nhờ cô giúp dạy con ăn cơm.
Mẹ và người giúp việc nuôi một mình con còn không dạy được con ăn cơm, lại chờ đợi vào việc 3 cô giáo với 25 học sinh dạy được con mình ăn cơm. Nó giống như chờ đợi một phép thuật vậy. Phép thuật ấy được gọi bằng ngôn ngữ khoa học là “biện pháp nghiệp vụ”, như trong ngành giáo dục, và “biện pháp đấu tranh nghiệp vụ” như trong ngành điều tra.
“Biện pháp nghiệp vụ” ở đây là gì? Bạn cứ tha hồ tưởng tượng. Nhưng hiện thực thì phũ phàng, chả có phép thuật nào cả.
Chỉ có hai cách.Cách thứ nhất là ép ăn.Quát không được thì đánh. Đánh không được thì đè ra, vạch mồm mà đút thức ăn vào. Nhè ra thì đánh cho khỏi nhè. Ói thì đánh bắt ăn lại. Trường mầm non Phương Anh “nổi tiếng” mới đây chọn “phương pháp” này. Mà kể cả là bố mẹ chả nhờ cô dạy ăn cơm thì có thể cũng phải chọn cách đó. Nếu bé ở nhà có tới 2 người chăm, một người bày trò, một người đút tới hơn 1 tiếng đồng hồ mới ăn xong một bữa, thì bằng cách nào mà 3 cô giáo có thể cho 25 đứa trẻ ăn trong vòng nửa tiếng?
Cách thứ hai “lịch sự” hơn. Cô giáo gửi thư trả lời là “cô đã cố gắng tập cho con mà con vẫn không chịu ăn cơm mẹ ạ”. Đó là kết quả mà bà mẹ trẻ trong gia đình mình nhận được. Trường mầm non này gọi là “chất lượng cao”, tự nhận là có hợp tác với Singapore, có camera giám sát nên các cô không thể áp dụng cách thứ nhất.
Lời giải cuối cùng là gì? Chỉ có 10 ngày theo phương pháp mà mình chỉ dẫn, bé biết ăn cơm.
Nguyên tắc thì như câu đầu mình nói: chuẩn bị cho đứa trẻ làm một người trưởng thành.
Vậy thì phải cho bé ngồi cùng bàn ăn gia đình với người trưởng thành, nhìn người trưởng thành ăn cơm.
Tâm lý của trẻ là thích bắt chước, và chỉ nhìn cái mồm nhai tóp tép của người lớn, lại ngửi thấy mùi thức ăn hấp dẫn hơn nhiều so với món cháo xay rau thịt mà chúng thường ăn, đã sinh ứa nước miếng rồi, không ăn sao được? Tất nhiên, phải tránh cho trẻ ăn hay uống sữa 2 tiếng trước bữa ăn.
Chuyện lụy các cô thì chả mấy cha mẹ nào thoát.
Trả “lương” cho các cô hằng tháng, hay ít nhất là ngày lễ như 20/11, 8/3, 20/10, Tết đã thành lệ, để mua chuộc các cô yêu thương và dạy dỗ con mình.
Có nhìn thấy cô đánh bé khác thì cho qua, miễn không phải là con mình. Và phạt con mình kiểu bạo hành như cho ra ngoài trời rét về ốm cũng phải “lấy đại cục làm trọng”. Cô đánh trẻ khác mà không đánh con mình mới là chuyện lạ. Để các cô ngồi lên cổ rồi mà các cô không trèo tiếp lên đầu cũng là chuyện lạ.
Không ngăn từ trong trứng nước, đợi đến con mình lãnh hậu quả nghiêm trọng rồi mới phản ứng. Trong vụ Phương Anh, hầu hết các bà mẹ phản ứng dữ dội khi kèm với câu “thử nghĩ đó là con mình”. Các cụ gọi là “trông thấy quan tài mới nhỏ lệ”.
Các cô thì không phải là thần thánh
Ám ảnh của văn hóa Khổng giáo khiến các bậc cha mẹ thích "phong thánh" cho các cô.
Công việc chăm và dạy trẻ là rất cơ cực, áp lực rất lớn, nhưng các cháu bị cha mẹ làm hư rất nhiều như việc ăn rong, vừa ăn vừa chơi, bữa ăn tùy tiện… để rồi trút hết cả gánh nặng cho các cô, và đòi cô giáo làm mẹ hiền.
Ở nhà, đôi khi trẻ con hư (mà càng nuông chiều thì chúng càng leo thang, sinh hư), cha mẹ dù yêu con đến mấy cũng đôi lúc mất kiềm chế, nhưng lại cho riêng mình “đặc quyền” đánh con, còn “ai dám đụng đến lông chân con tao thì tao giết!”.
Nhưng các cô được học về sư phạm thì phải khác chứ? Đó là điều ai cũng nghĩ thế, và họ đúng về nguyên tắc. Nhưng ai đã học đại học ở Việt Nam, trừ các ngành về kỹ thuật, khi đi làm và thực tâm nhìn lại đều sẽ nhận ra có quá ít những điều mình đã học được vận dụng trong thực tế công việc. Điều kỳ lạ là họ thường nghĩ chỉ mình như thế, còn người khác, ngành khác chắn chắn là “có chuyên môn”.
Chuyên môn là gì? Nếu không đọc sách chuyên ngành, người ta chắc chắn sẽ đi học thủ thuật đối phó. Và đã là đối phó thì chả làm gì có cái gọi là phương pháp giáo dục, quan điểm giáo dục.
Một ví dụ nhỏ: Cuốn sách mỏng “Kinh nghiệm và giáo dục” của John Dewey (một trong số ít nhà lý luận giáo dục nổi tiếng mà tác phẩm được dịch ra tiếng Việt) xuất bản 2 năm trước đây hiện vẫn còn trên các kệ sách, dù chỉ in 1 ngàn cuốn. Cuốn sách đó giống như bản tổng kết ngắn gọn về tư tưởng giáo dục của Dewey, là bài nói chuyện về giáo dục của ông 8 năm sau khi ông chính thức nghỉ dạy học, từng được tái bản 60 lần trước khi được dịch và xuất bản.
1.000 cuốn? Nếu 64 tỉnh thành của chúng ta, mỗi tỉnh có 1 trường Cao đẳng sư phạm, 1 trường trung cấp sư phạm, 1 trường đào tạo cô giáo mầm non, và 1 thư viện, mỗi nơi trang bị chỉ 2 cuốn sách này thôi thì đã tiêu thụ hết hơn 500 cuốn rồi. Số trường học trên đất nước, lớn hơn rất nhiều con số đó, hầu hết sẽ không có cuốn này.
Vậy ai mua sách, đọc sách giáo dục để dạy con trẻ có phương pháp?
Thế thì trở lại với “kinh nghiệm” giáo dục thời Khổng giáo “thương cho roi cho vọt” có gì là lạ?
Vậy thì, hỡi các bố mẹ trẻ, sao các bạn không tự trang bị cho mình chút hiểu biết về giáo dục, vì tài sản lớn nhất của đời mình, khi nền giáo dục này từ chối chức năng của nó?
- Phạm An Biên
+++++++++++
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả, một nhà báo tự do hiện đang sống ở TP.HCM. Mời độc giả thảo luận và trao đổi. Cảm ơn các bạn.
">Bạo hành trẻ mầm non: Cha mẹ cũng góp công