您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Epson thành lập công ty chi nhánh tại Việt Nam
NEWS2025-01-15 13:25:57【Thế giới】2人已围观
简介Tập đoàn Seiko Epson (TSE: 6724,ànhlậpcôngtychinhánhtạiViệxep hang ngoai hang anh “Epson”) và Epson xep hang ngoai hang anhxep hang ngoai hang anh、、
Tập đoàn Seiko Epson (TSE: 6724,ànhlậpcôngtychinhánhtạiViệxep hang ngoai hang anh “Epson”) và Epson Singapore Pte. Ltd hôm 4/4 thông báo thành lập chi nhánh mới và trụ sở văn phòng chính thức tại Việt Nam. Công ty mới có tên gọi Công ty TNHH Epson Việt Nam (viết tắt là “EVNL”), bắt đầu hoạt động vào ngày 1 tháng 4 năm 2018.
Trước khi Epson Việt Nam chính thức ra mắt, Epson đã bán các sản phẩm của mình thông qua chi nhánh tại Thái Lan và vào năm 2010 đã mở văn phòng đại diện tại Việt Nam tập trung nghiên cứu thị trường.
“Việc thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam sẽ củng cố hoạt động kinh doanh và thương hiệu của Epson trong khu vực. Chúng tôi mong muốn đưa các sản phẩm mới của Epson vào trong 4 lĩnh vực chính là: máy in phun, thiết bị nghe nhìn (máy chiếu), thiết bị đeo được (đồng hồ) và rô bốt”, Hideto Nakamura – Tổng giám đốc của Epson Việt Nam phát biểu.
很赞哦!(2953)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- Chống học lệch bằng 2 quy chế mới
- Huyền My “dát” đầy hàng hiệu, Angela Phương Trinh diện váy khủng
- Bạn sẽ trả bao nhiêu tiền cho chiếc iPhone Ultra siêu cao cấp?
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
- Điểm trúng tuyển của ĐH Vinh
- Gấp chậu hoa đẹp mắt bằng giấy
- FPT Telecom vào Top 10 Doanh nghiệp tiêu biểu
- Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- Giao lưu với 3 đề cử Gương mặt trẻ tiêu biểu 2018
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- Dạy con sai cách, trẻ sẽ cảm thấy không được yêu thương và lắng nghe. Khi lớn lên, đứa trẻ sẽ phải chịu sự căng thẳng, lo lắng và sẵn sàng làm mọi thứ để đạt được mục đích. Những sai lầm dưới đây của cha mẹ có thể ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ.
Khiến con sợ nhưng yêu cầu phải yêu cha mẹ
Đối với cha mẹ có đặc điểm này, trẻ thường phải đoán tâm trạng của cha mẹ thông qua âm thanh của tiếng chìa khóa rơi hay tiếng bước chân. Chúng luôn phải ở trong trạng thái sợ hãi và e dè. Những cha mẹ này thường cảm thấy bị xúc phạm nếu hành động tử tế của họ bị nghi ngờ. Họ thường nói những câu: “Bố/ mẹ đã làm mọi thứ vì con mà con lại cư xử như thế đấy!”
Bắt chia sẻ mọi thứ nhưng không trao quyền cho con
Ở một số gia đình, cha mẹ bắt con cái cùng chia sẻ trách nhiệm. Ví dụ khi thấy bố uống nhiều rượu, đứa trẻ sẽ tin rằng chính vì mình chưa ngoan nên bố phải uống rượu để bình tĩnh lại. Sau này, trẻ cũng sẽ bị kéo vào những lùm xùm của người lớn, bị bắt phải nghe những than phiền của cha mẹ, làm quen với những tình huống phức tạp và phải học cách đặt mình vào vị trí của cha mẹ, giúp đỡ, khoan dung và an ủi. Trong những trường hợp này, trẻ thường không có quyền bày tỏ suy nghĩ của mình.
Kỳ vọng con là người giỏi nhất nhưng coi thành tích là điều hiển nhiên
Nhiều cha mẹ luôn muốn con đạt thành tích cao nhất. Tuy nhiên những thành tích ấy của trẻ lại bị cha mẹ coi là điều hiển nhiên. Những bình luận chê bai có thể làm hủy hoại cuộc sống của trẻ bởi điều đó khiến trẻ khi lớn lên luôn tin rằng bản thân là nỗi thất vọng của cha mẹ.
Yêu cầu mở lòng nhưng lại trách móc con
Nhiều phụ huynh thường bắt con phải chia sẻ chân thành mọi điều với mình và đôi khi chúng cảm thấy có lỗi nếu không chia sẻ cảm xúc với cha mẹ. Nhưng sau đó, cha mẹ lại dùng chính những điều con chia sẻ để trách móc. Thậm chí, nhiều cha mẹ còn chia sẻ điều đó với những người khác mà không cho đó là điều sai trái.
Hay nhắc lại những thất bại của con
Một đứa trẻ thiếu tự tin càng dễ kiểm soát. Vì thế nhiều bậc cha mẹ thường hay đề cập đến những thất bại và thiếu sót của trẻ. Nhưng những lời nói và hành động ấy có thể khiến trẻ tự ti và không dám thử những điều mới.
Muốn con thành công nhưng không giúp đỡ
Cha mẹ muốn con thành công nhưng không quan tâm con sẽ làm như thế nào. Những kiểu phụ huynh này sẽ chỉ vui mừng với thành tích của con mình vì hai lý do. Họ thích khoe khoang thành công của con và việc con cái thành công sẽ đảm bảo một cuộc sống tốt hơn cho bố mẹ.
Muốn làm theo ý mình nhưng nếu thất bại là lỗi của con
Trong trường hợp này, cha mẹ đối xử với con như một đồ vật. Họ tự lên kế hoạch và mong con làm theo. Thế nhưng họ không quan tâm đến hậu quả của việc kiểm soát mọi lúc. Điều này khiến trẻ nghĩ rằng nếu có chuyện gì xảy ra thì cũng là lỗi của con.
Muốn con luôn nghe lời và ở bên cạnh cha mẹ
Trong những gia đình lành mạnh, phụ huynh sẽ giúp trẻ độc lập và tự sống cuộc đời của riêng mình. Nhưng vẫn có nhiều phụ huynh không bao giờ muốn con họ rời đi. Bất kì sự lựa chọn hay chống đối nào đều sẽ bị phớt lờ trong những trường hợp như vậy. Điều họ muốn là những đứa con phải nghe lời và ở bên cạnh họ.
Bắt tin tưởng bố mẹ nhưng luôn can thiệp vào cuộc đời con
Những cha mẹ này sẽ không cho con quyền riêng tư. Nếu con cái cố tạo ra không gian và lãnh thổ riêng, những phụ huynh này sẽ buộc tội con là không tin tưởng họ. Và con họ cũng thường phải trả lời những câu hỏi như “Sao con không rửa cái cốc đó đi?” hay “Sao con lại phí tiền vào cái thư rác rưởi đó chứ?”. Những bố mẹ này đều không tôn trọng cuộc sống và những quyết định cá nhân của con.
Thúy Nga (Theo Brightside)
Những câu nói của cha mẹ khiến trẻ cảm thấy hạnh phúc
Cha mẹ sử dụng những câu nói này sẽ khiến đứa trẻ cảm thấy hạnh phúc hơn mỗi ngày.
">Cha mẹ có 9 đặc điểm này sẽ làm hại tương lai của con
- Trong nghiên cứu "Công bố quốc tế về biển đảo: Sự cấp thiết và các định hướng thúc đẩy" của TS Lê Thanh Hòa, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Biển và Đảo, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM, được gửi tới hội thảo Công bố quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Việt Nam diễn ra sáng ngày 16.1, có một số so sánh rất đáng lưu tâm.
Theo TS Lê Thanh Hòa, cả nước chúng ta chỉ có các Trung tâm nghiên cứu về biển đảo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với số lượng chưa tới 20 cơ quan. Trong khi đó, tại Trung Quốc, con số này gấp 10 lần chưa kể các cơ quan nước ngoài, thậm chí công việc nghiên cứu cũng được sắp xếp trong các ngành, lĩnh vực khác nhau và có tính liên ngành cao, số lượng công bố cũng áp đảo.
Kết quả phân tích từ khóa trên các trang khoa học uy tín cũng cho thấy sự ít ỏi về số lượng các nghiên cứu khoa học về biển đảo được công bố quốc tế của Việt Nam.
Với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, kết quả thống kê được thực hiện vào ngày 21.1.2013 cho thấy có 4.630 bài báo khoa học và 317 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong số các bài báo về khía cạnh pháp lý thì 7 bài từ Việt Nam.
Đối với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, kết quả thu được là 1.870 bài báo khoa học và 41 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong các bài về pháp lý thì có 6 bài từ Việt Nam.
Các số liệu thống kê cho thấy ở thời điểm này mỗi năm Việt Nam có khoảng trên dưới 20 công bố quốc tế về Biển Đông nhưng tập trung chủ yếu vào các vấn đề pháp lý, chính trị, ngoại giao. Trong 3 năm gần đây, sau sự kiện giàn khoan Hải Dương 981, các học giả Việt Nam đã ý thức hơn trong công bố quốc tế về biển đảo.
Cũng phân tích tương tự, với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, có 246 bài báo khoa học. Còn với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, có 171 bài báo khoa học.
Trong số bài báo toàn cầu về vấn đề Biển Đông, số lượng bài của các học giả Trung Quốc chiếm hơn 60%, của các học giả Việt Nam chỉ chưa tới 3%.
Nhóm nghiên cứu của TS Lê Thanh Hòa cũng thống kê số lượng công bố khoa học về Biển Đông của Việt Nam (chủ yếu bằng Tiếng Việt) từ năm 1970-2018. Trong đó, giai đoạn từ 2010-2018 số lượng công bố khoa học có sự gia tăng. Cụ thể: năm 2010 là 48 nghiên cứu. Con số này của năm 2011 là 54, năm 2012 là 49, năm 2013 là 81, năm 2014 là 104, năm 2015 là 123, năm 2016 là 154, năm 2017 là 191, năm 2018 là 202.
Trong khi đó, dẫn thông tin từ cơ sở dữ liệu học thuật toàn văn của Trung Quốc – CNKI, cho kết quả các số liệu như sau: Số bài viết về chủ đề Biển Đông – Hoàng Sa – Trường Sa mà phía Trung Quốc công bố trên các tạp chí trong và ngoài Trung Quốc tính tới ngày 15.6.2015 là 35.864 bài. Trong đó năm 2007 là 1.592 bài, năm 2008 là 1.577 bài, năm 2009 là 1.733 bài, năm 2010 là 1.813 bài, năm 2011 là 2.126 bài, năm 2012 là 3.013 bài, năm 2013 là 5.868 bài, năm 2014 là 20.722 bài, năm 2015 là 6.422 bài…
Theo TS Lê Thanh Hòa, số lượng các chuyên gia bài bản, chuyên nhất về biển đảo hiện nay ở Việt Nam là tương đối ít ỏi, còn chủ yếu vẫn là các nhà nghiên cứu “thuyên chuyển chuyên môn”. Họ là nhà nghiên cứu tự do hoặc các nhà ngoại giao, nên việc công bố trên môi trường quốc tế với họ sẽ rất khó khăn.
Vì thế, các đề tài, dự án, các viện nghiên cứu, các nhà nghiên cứu hiện vẫn chỉ đang là thực hiện nhiệm vụ khoa học trước mắt, mang tính thời sự nóng hổi như đấu tranh chủ quyền (luật biển), nghiên cứu kinh tế biển, thương mại biển… chứ chưa thấy một chiến lược tổng thể mang tính vĩ mô để thúc đẩy tất cả các chuyên ngành khác nhau trong nghiên cứu Biển Đông.
Theo TS Lê Thanh Hòa, đã đến lúc, trên cơ sở chiến lược nghiên cứu Biển Đông của Nhà nước, các nhà nghiên cứu phải cùng ngồi lại với nhau để phác thảo nên một lộ trình nghiên cứu dài hơi và tổng thể về Biển Đông. Cần phân định rõ các đối tượng trước mắt, các nhiệm vụ lâu dài, với những quy hoạch tổng thể về các phân ngành chuyên biệt trong nghiên cứu Biển Đông để chuyên ngành này có thể phát triển trong vòng 30 – 50 năm tới, tránh tình trạng luôn luôn phải ứng phó với những tình huống không lường trước.
“Đấu tranh trên lĩnh vực học thuật là một nhiệm vụ, tư vấn chính sách cho Nhà nước về lộ trình công việc cũng là một nhiệm vụ không thể không nghĩ đến’ – TS Lê Thanh Hòa nhấn mạnh.
Khảo sát của PGS. TS Phạm Văn Phúc, tạp chí Phát triển Khoa học - Công nghệ (ĐHQG TP.HCM), cũng công bố tại hội thảo Công bố quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Việt Nam, cho thấy vấn đề "Biển Đông" được công bố đầu tiên và lưu trữ trên Scopus từ năm 1930. Mới 16 ngày đầu năm 2019 đã có 80 công bố mới về Biển Đông.
10 quốc gia công bố nhiều nhất về "Biển Đông" gồm Trung Quốc (8.647 bài), Hoa Kỳ (2.139 bài), Đài Loan (1.070 bài), sau đó là Nhật Bản, Úc, Malaysia, Hong Kong, Anh, Đức và Singapore. Việt Nam ngoài tốp với 245 công bố về Biển Đông.
Ngân Anh
">Việt Nam chỉ có 3% bài báo quốc tế về Biển Đông
Marne Levine, lãnh đạo kỳ cựu, từng đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng, sẽ chính thức nghỉ việc tại Meta vào mùa hè này 13 năm làm việc tại công ty mạng xã hội, Levine từng giữ nhiều vai trò quan trọng như Phó Chủ tịch chính sách công, Giám đốc vận hành tại Instagram và Phó Chủ tịch đối tác toàn cầu, kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.
Giám đốc điều hành này là COO (giám đốc vận hành) đầu tiên của Instagram, có công lớn đưa ứng dụng chia sẻ hình ảnh trở thành một trong những nền tảng của Meta cùng ứng dụng cốt lõi Facebook.
Levine được bổ nhiệm vị trí giám đốc kinh doanh Facebook từ hè năm 2021, vài tháng trước khi công ty đổi tên thành Meta để xoay trục sang khái niệm vũ trụ ảo (metaverse) hiện vẫn chưa được phát triển hoàn thiện.
Trước khi gia nhập Facebook, Marne phục vụ trong chính quyền Tổng thống Obama với tư cách là chánh văn phòng Hội đồng Kinh tế quốc gia tại Nhà Trắng và là Trợ lý đặc biệt của Tổng thống về Chính sách kinh tế. Sự nghiệp của bà bắt đầu từ Bộ Tài chính Mỹ, dưới thời Tổng thống Bill Clinton.
“Từ việc điều hành chính sách toàn cầu, đến việc phát triển hoạt động kinh doanh trên Instagram với tư cách là COO đầu tiên, rồi đến vai trò lãnh đạo nhóm đối tác kinh doanh và quảng cáo của chúng tôi, Marne là một nhà lãnh đạo đáng kinh ngạc tại Meta trong 13 năm qua”, trích thông cáo của Meta.
“Tôi biết ơn về sự hợp tác, những cam kết của Marne với Meta cũng như nguồn năng lượng mà cô ấy mang đến cho công ty mỗi ngày”, Javier Olivan, Giám đốc vận hành Meta nói.
Thế Vinh(CNBC)
Meta chuẩn bị cho đợt sa thải mới
Meta trì hoãn việc “chốt” ngân sách của nhiều bộ phận trong khi chuẩn bị cho đợt cắt giảm nhân sự mới phục vụ kế hoạch kiềm chế chi phí của Mark Zuckerberg.">Giám đốc điều hành cấp cao Meta từ chức
Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
- VTV Kết nối.
Trung 'ruồi' mất hơn 10 tiếng để hoàn thành màn tỏ tình này với Lương Thanh. Nói về hậu trường phim, Trung 'ruồi' kể phân đoạn ấn tượng nhất trong 11 tháng 5 ngàylà 1 trong vô số những màn tỏ tình của Long với nhân vật Thục Anh do (Lương Thanh) đóng. Ê kíp đã phải làm việc từ 1 rưỡi chiều hôm trước tới 3 giờ sáng ngày hôm sau mới hoàn thành cảnh quay.
Có cảnh chỉ dài hơn 1 trang giấy kịch bản nhưng Trung 'ruồi' và Thanh Sơn nhưng phải quay trong 5 tiếng. Nam diễn viên cho biết trong phim Trung có nhiều cảnh xô xát và 80% cảnh đó quay xong Trung 'ruồi' đều bị chấn thương vì các diễn viên tham gia đóng cùng ai cũng đều tập thể hình và rất khoẻ.
Trung 'ruồi' và Thanh Sơn trong một cảnh phim. Khi được hỏi thích diễn hài hơn hay đảm nhiệm vai diễn có số phận như Long 'đần' hơn, Trung 'ruồi' trả lời: "Để nói thích dạng vao nào hơn rất khó vì diễn hài hay vai số phận có cái hay riêng. Ngay ở thời điểm hiện tại Trung thích vai diễn có số phận hơn vì được trải qua nhiều cung bậc cảm xúc, được phô diễn và được rèn luyện kỹ năng diễn xuất vì trong nhân vật này có phân đoạn lúc mình được diễn hài, có phân đoạn phân tích tâm lý nên được trau dồi nhiều hơn".
Trung 'ruồi' cùng dàn diễn viên trong phim. Trung 'ruồi' cũng tiết lộ về diễn biến tiếp theo của 11 tháng 5 ngàynhững tập tới: "Mọi thứ trong dãy trọ bị đảo lộn khi Nhi xuất hiện và từ đây những mối quan hệ mới diễn ra, từ tình bạn chuyển thành tình yêu, từ đối thủ thành mến nhau, kịch tính nối tiếp kịch tính".
Phim hiện phát sóng trên VTV3 vào 21h30 thứ 2,3,4 hàng tuần.
Quỳnh An
Lương Thanh '11 tháng 5 ngày' gợi cảm khác xa trên phim
Lương Thanh vào vai Thục Anh ngoan hiền, trong sáng, ăn mặc giản dị khác với cô ngoài đời.
">Cây hài Trung ruồi liên tục bị ăn đòn trên phim trường '11 tháng 5 ngày'
- Đoạn video về một người cha cho phép cô con gái mới 9 tuổi của mình tự láixe tới trường đã gây xôn xao cộng đồng mạng tại Thái Lan trong thời gian gần đây, Asiaone đưa tin.
TIN BÀI KHÁC:
Cảnh sát chân trần rượt ôtô như phim">Sốc với bé gái 9 tuổi tự lái xế hộp tới trường
Thứ trưởng Lê Hải An chủ trì Nhận thức được điều này, Hội thảo“Đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục” đã đưa ra bức tranh tổng thể về vấn đề kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam hiện nay, những thành tựu và thách thức cần tiếp tục hoàn thiện trong thời gian tới.
Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởng Lê Hải An cho rằng, mặc dù công tác kiểm định trong thời gian qua đang ở mức chập chững song những kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đã được xã hội ghi nhận, tạo động lực để các cơ sở giáo dục đại học phát triển.
Thứ trưởng cũng ghi nhận những đóng góp tích cực của 4 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục trong thời gian qua. Thứ trưởng nhấn mạnh, công tác kiểm định chất lượng giáo dục trong thời gian tới cần đặc biệt chú trọng.
Đặc biệt, tháng 7 năm 2019, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học sẽ được đi vào thực tiễn nên công tác kiểm định chất lượng giáo dục cần được nâng cao và thực hiện chuyên nghiệp.
Về phía Bộ GD&ĐT cần tăng cường công tác quản lý, giám sát việc kiểm định chất lượng, xác định rõ vai trò quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục. Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật đã có và tiếp tục có những văn bản hướng dẫn để công tác kiểm định được thông suốt, liền mạch.
Trong đó, cần xây dựng được văn bản quy phạm pháp luật về tài chính để các trường có hành lang pháp lý hoạt động. Ngoài ra, cũng cần có kế hoạch tập huấn cho các kiểm định viên, các cơ sở giáo dục đại học, các trung tâm.
Về phía các trung tâm kiểm định, Thứ trưởng cho rằng, mỗi trung tâm cần phải trở thành một đơn vị độc lập, cần tăng cường trách nhiệm giải trình với xã hội. Mỗi trung tâm nên xây dựng một đội ngũ kiểm định viên cơ hữu, đội ngũ này cần có bằng kiểm định quốc tế.
Đồng thời cần tăng cường công tác hậu kiểm trong thời gian một năm đối với các trường. Thứ trưởng nhấn mạnh, các trung tâm cần phối hợp với Bộ GD&ĐT tư vấn cho các cơ sở giáo dục đại học nâng cao chất lượng kiểm định, trong đó tập trung đánh giá kiểm định chất lượng chương trình đào tạo. Để nâng cao chất lượng kiểm định, các trung tầm cần thường xuyên tổ chức các hoạt động hội nghị, hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm trong công tác kiểm định chất lượng giáo dục.
Minh Thu
">Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục