您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Vị giáo sư trẻ nhất có duyên với ngành sư phạm
NEWS2025-02-06 06:32:04【Bóng đá】0人已围观
简介 Sĩ Đức Quang (sinh năm 1981),ịgiáosưtrẻnhấtcóduyênvớingànhsưphạgiá vàng 9999 hiện tại giảng viên Trgiá vàng 9999 hiện tạigiá vàng 9999 hiện tại、、
Sĩ Đức Quang (sinh năm 1981),ịgiáosưtrẻnhấtcóduyênvớingànhsưphạgiá vàng 9999 hiện tại giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là người trẻ nhất trong số 75 người đạt chuẩn chức danh giáo sư năm nay.
Đây là cột mốc quan trọng và cũng là niềm tự hào. Nhưng với anh, “Chức danh này trên con đường làm khoa học chắc chắn chúng ta sẽ đi đến trong một lúc nào đó. Song điều nhà khoa học đáng làm là không thể vì một chức danh mà thay đổi cả con đường đi ấy”.
Nghiệp của người làm thầy như đã được anh chọn sẵn, ở thời khắc vào năm chọn ngành thi đại học. Ban đầu, Quang định theo trường quân sự, nhưng đến khi quyết định, anh đã "bấm nút" ngành sư phạm.
Từ chuyên văn rẽ sang "nghiệp toán"
Sinh ra trong gia đình có 5 anh chị em, Quang là con út và cũng là người duy nhất được đi học “đến nơi đến chốn”. Ở tuổi 11, cậu có tư duy thích học. Được người bạn thân cùng lớp cho mượn chồng tạp chí Toán học và Tuổi trẻ, Quang thích thú nghiền ngẫm từng trang.
Vốn ở trong đội tuyển môn Ngữ văn, nhưng những con số thú vị và cả những câu chuyện trong các cuốn tạp chí lại khiến cậu cảm thấy mê mẩn.
“Đó là lý do tôi quyết tâm thi vào lớp chuyên Toán, Trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ (Hòa Bình)” – giảng viên tuổi 38 chia sẻ.
Khi được hỏi có thấy tiếc quãng thời gian đã "lỡ" theo môn văn mấy năm, anh trả lời quãng thời gian đó rất đáng quý. Việc học văn trang bị cho mình phẩm tính lương thiện cũng như chất khảng khái của những nhân vật văn học.
Sĩ Đức Quang là giáo sư trẻ nhất trong 75 người được công nhận chức danh này của năm 2019. Ảnh: Thuý Nga
Nhờ vào thành tích đoạt giải Nhì trong kỳ thi HSG quốc gia môn Toán, Quang được tuyển thẳng vào lớp Cử nhân Sư phạm chất lượng cao của Khoa Toán – Tin, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Mong ước duy nhất lúc bấy giờ của chàng sinh viên là được tiếp tục học Toán và nghiên cứu về Toán.
"Toán học luôn đẹp đẽ"
Trong những lần đọc cuốn tạp chí về toán học, Quang luôn thần tượng các bài viết của các bậc “đàn anh” như Lê Quang Nẫm – người từng giành Huy chương vàng Châu Á Thái Bình Dương, hay Vũ Việt Anh – người từng giành Huy chương vàng Toán quốc tế (IMO) năm 1998.
Tình cờ, vào cuối năm nhất đại học, trong một đợt seminar ở khoa, Quang lại được chính “người thầy” Vũ Việt Anh này giảng dạy về Đa tạp khả vi, một đối tượng đẹp đẽ nhất trong Hình học vi phân.
“Có lẽ đó là những điều đẹp đẽ nhất về Toán học mà tôi từng được học đến thời điểm ấy. Chính vì vậy tôi đã quyết định chọn Hình học là bộ môn nghiên cứu về sau này”.
Học tại lớp Cử nhân Sư phạm chất lượng cao, các giáo sư của khoa có ý tưởng rõ ràng về việc phát triển đội ngũ nghiên cứu. Những sinh viên có tài năng như Quang đều được tập hợp để đào tạo định hướng nghiên cứu từ khá sớm.
“Chúng tôi đi học bấy giờ không phải vì điểm chác mà là để tích lũy kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu. Chúng tôi sớm có một nền móng và xác định cho mình con đường đi trong tương lai sẽ là nghiên cứu khoa học”.
Vì vậy, năm 2003, sau khi tốt nghiệp đại học, Sĩ Đức Quang được giữ lại khoa và tiếp tục học lên cao học. Học xong thạc sĩ, anh lên đường sang Nhật làm nghiên cứu sinh.
Sau khi bảo vệ luận án Tiến sỹ Toán học ở Đại học Tokyo, anh trở về nước một thời gian rồi đi làm hậu Tiến sỹ tại viện Toán học Oberwolfach, Cộng hòa Đức. Năm 2013, anh sang Pháp và bảo vệ Tiến sĩ Habilitation à diriger des recherches tại Đại học Université de Bretagne Occidentale, Cộng hòa Pháp.
Đức Quang quyết định trở về Việt Nam với mong muốn được nghiên cứu sâu hơn về Toán lý thuyết và đóng góp cho sự phát triển của trường đại học - nơi mình đã ra đi.
“Đối với ngành Toán, đặc biệt là Toán lý thuyết không quá khắt khe về điều kiện nghiên cứu. Tất nhiên ở nước ngoài sẽ thuận lợi hơn cho việc hợp tác quốc tế, gặp gỡ các chuyên gia và trao đổi ý tưởng. Nhưng khi quay về nước, tôi nghĩ bản thân cũng có thể xây dựng được điều gì đó của riêng mình, đóng góp thiết thực cho trường đại học của mình và cho cộng đồng. Vậy nên tôi không có băn khoăn gì khi trở về”, tân giáo sư cho biết.
Cũng như nhiều nhà khoa học trẻ khác, giai đoạn đầu về nước, GS Quang cũng từng bị “hẫng” giữa những khoảng cách nghiên cứu. Trở về là một nhà khoa học thuần tuý, anh cũng phải chật vật để đảm bảo điều kiện sống bằng nguồn thu nhập từ trường đại học.
“Khi ấy tôi khá sốc và tự hỏi: ‘Nếu mình cứ tiếp tục làm nghiên cứu như thế này liệu có tồn tại được không?’”.
May mắn đến khoảng năm 2012, chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010-2020 bắt đầu đi vào vận hành và các nhà nghiên cứu bắt đầu được hỗ trợ từ đó.
Chương trình đầu tiên là thành lập Viện nghiên cứu cao cấp về Toán. GS Quang là một trong những người đầu tiên hưởng lợi từ chương trình ấy với những khoản phụ cấp đủ để đảm bảo cho cuộc sống nghiên cứu viên. Song song với đó còn có các quỹ, chương trình hỗ trợ khác nhau. Những thứ ấy đã đảm bảo giúp các nhà nghiên cứu sống được bằng làm khoa học.
“Vượt qua quãng thời gian đó, tôi rút ra được một điều là: ‘Cứ làm tốt công việc của mình thì dù ở bất kỳ lĩnh vực nào mình vẫn có thể tồn tại được’”.
Mong ước của người làm khoa học
Say mê với Toán lý thuyết, GS Quang luôn tâm đắc lời dạy của các thầy trong khoa: “Trong Toán học chứa đựng cả những tư tưởng Triết học”, “Tính Triết học trong Toán học luôn cao”.
Vì vậy, anh luôn say mê đi kiếm tìm những vẻ đẹp trong môn Toán. “Giống như trong hội họa có một đại danh họa là Leonardo da Vinci. Mặc dù có những tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao nhưng Leonardo da Vinci luôn tự coi mình là một nhà khoa học hơn là một họa sĩ.
Hội họa của ông có rất nhiều yếu tố toán học trong đó, ví dụ như các nguyên tắc toán học của phối cảnh tuyến tính - các đường song song, đường chân trời và điểm vô cùng. Như vậy, toán học không hề khô khan, ngược lại có tính mỹ thuật rất đẹp”.
Theo GS Quang, toán học không phải là môn trực tiếp mang đến lợi ích hay và có tính ứng dụng tức thời, nhưng nó liên quan đến tất cả các ngành khoa học ứng dụng khác để sinh ra sản phẩm.
Vì vậy, anh luôn có mong muốn làm điều gì đó giúp học sinh phổ thông hiểu được tầm quan trọng của toán trong sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung.
GS Quang luôn say mê đi kiếm tìm những vẻ đẹp trong môn Toán
Dành trọn thời gian cho nghiên cứu, nhưng GS Quang khẳng định, “cuộc sống của dân Toán không hề khô khan như mọi người vẫn tưởng”.
“Khi nghiên cứu ở bậc cao hơn, không phải lúc nào tôi cũng ngồi trong phòng làm việc. Muốn nghiên cứu khoa học cần phải có sự sáng tạo. Muốn sáng tạo thì cần một chút tự do và một chút lãng mạn. Cho nên, những lúc áp lực tôi thường đọc tiểu thuyết của Jack London hay những truyện dã sử”.
Trong anh, môn Toán lúc nào cũng rất đẹp, giống như những câu thơ của GS. Văn Như Cương:
“Em ơi trong Toán nhiều công thức
Cũng đẹp như hoa lại chẳng tàn”.
Trở thành giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2019, GS Sĩ Đức Quang dự định vẫn sẽ tiếp tục đi theo con đường mình đã vạch để đóng góp cho cộng đồng khoa học.
Trong quãng thời gian còn học tập tại Nhật, GS Quang luôn cảm thấy ngưỡng mộ cộng đồng Toán học tại đây rất mạnh, đa ngành và ngành nào cũng có những chuyên gia hàng đầu. Ngoài ra, việc giao lưu kết nối giữa các ngành, các đơn vị, trường, viện tại đây cũng rất dễ dàng.
“Ví dụ khi tôi đi dự một seminar hàng tuần ở Đại học Tokyo, các giáo sư từ các trường Đại học khác, có khi ở tận Nagoya, Kyoto đến rất đông. Còn ở Việt Nam, cộng đồng Toán học không nhiều như vậy và sự liên kết trong cộng đồng cũng khá khó khăn do điều kiện kinh tế và cơ sở vật chất.
Trong khi, bản thân ngành toán lý thuyết có thể hỗ trợ cho toán ứng dụng, từ toán ứng dụng có thể hỗ trợ cho các ngành công nghiệp khác. Cho nên, chỉ khi có sự kết nối, chúng ta mới có thể có sự phát triển đồng bộ được”, GS Quang khẳng định.
Thúy Nga
2 giáo sư trẻ nhất năm 2019 đều 38 tuổi
- Có 2 ứng viên được Hội đồng giáo sư nhà nước công đạt tiểu chuẩn giáo sư năm 2019 sinh năm 1981, mới 38 tuổi. Trong đó có một người từng là phó giáo sư trẻ nhất năm 2012.
很赞哦!(67)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- Giọng hát Việt nhí: Cát Tường ngẫu hứng đọc rap trên sóng truyền hình
- Đi xin việc bị ghẻ lạnh, gái xấu Sài Gòn lột xác ngoạn mục
- Hàng nghìn người “đổ” về chụp ảnh, vườn cúc họa mi “vỡ trận” vì tắc nghẽn
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- Phát ngấy vì từ già đến trẻ đều cuồng bolero
- Châu bản triều Nguyễn trở thành Di sản thế giới
- Tự nhiên... lại Tết!
- Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Nội các phá cách của ông Trump trong nhiệm kỳ hai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Tuy nhiên, nam diễn viên thừa nhận, anh vẫn bị nhầm với diễn viên Mạnh Quân và đó cũng là một điều có phần "xót xa".
Thanh Sơn sinh năm 1991 là gương mặt quen thuộc trên sóng truyền hình VTV. "Lấy vợ sớm là truyền thống của diễn viên nam miền Bắc"
- Đạo diễn Đỗ Thanh Hải nhận định “Thanh Sơn là solist của Nhà hát Tuổi trẻ, nhưng lại chưa may mắn ở phim truyền hình”. Anh thấy có đúng?
- Anh Hải nói vậy cũng đúng, tôi nghĩ mình chưa gặp duyên, chưa có một vai diễn thực sự ưng ý trên truyền hình. Nhưng cũng phải nói là sân khấu và truyền hình có rất nhiều khác biệt. Ở sân khấu, không ai hô cắt hay máy chạy cả. Tất nhiên, cũng có nhiều yếu tố khác, khiến tôi chưa được như mọi người kỳ vọng.
- Nhưng thực tế, nhiều người cho rằng anh may mắn, thậm chí được ưu ái trên sóng VTV. Anh tham gia nhiều dự án phim lớn, xuất hiện trong nhiều phim, ngay phim mới nhất của VFC là "Nàng dâu Order", anh cũng đóng chính?
- Nói được ưu ái, tôi không phủ nhận. Nhưng tôi nghĩ một phần là mình may mắn. Nhưng nói vậy chứ, việc xuất hiện nhiều cũng là một áp lực rất lớn. Nhiều mà không để lại dấu ấn, người diễn viên cũng rất suy nghĩ.
Tôi hy vọng Nàng dâu order sẽ là bước ngoặt mới. Đây cũng là vai diễn mà tôi phải xin nghỉ công việc Nhà hát Tuổi trẻ suốt thời gian quay phim để tập trung cho vai diễn. Ai cũng muốn có một vai diễn để đời mà, tôi cũng không ngoại lệ.
- Rõ ràng anh có lợi thế ngoại hình, có khả năng đài từ, diễn xuất, được tham gia nhiều dự án phim. Anh có bao giờ tự lý giải về việc tại sao chưa thể có được một vai gây bão?
- Tất nhiên kịch bản cũng là một yếu tố. Không phải là tôi không biết thể hiện, nhưng những nhân vật của tôi thường vẫn hiền lành, có thể đó là lý do tôi chưa đột phá. Đôi khi những vai hơi gai góc một chút, tôi để lại ấn tượng hơn như Khôi trong Cả một đời ân oán.
- Anh lấy vợ sớm, đời sống bình dị, tính cách hiền lành. Phải chăng, anh thiếu sự gai góc, từng trải để các đạo diễn giao những vai “khó nhằn” hơn?
- Tôi nghĩ không hẳn. Tôi từng đóng một vai nhỏ trong Người phán xử ngoại truyện, đó là vai giang hồ và cũng được mọi người chú ý, khen ngợi. Tôi không nghĩ là do trải nghiệm nhưng đúng là tôi cũng còn trẻ.
Còn chuyện lấy vợ sớm, tôi không cho đó là cản trở. Lấy vợ sớm là truyền thống của diễn viên nam ở miền Bắc mà (cười).
"Không hiểu sao chưa từng được đóng cảnh nóng"
- Trong "Nàng dâu oder", anh đóng cặp với Lan Phương, người hơn anh 8 tuổi, trong khi ở "Cả một đời ân oán", anh cũng kém tuổi bạn diễn Đan Lê. Đóng cảnh yêu đương với các nữ diễn viên hơn tuổi, khó hay dễ?
- Vì đã đóng rất nhiều nên tôi không còn gặp khó khăn. Thực ra, tôi cũng không hiểu sao các đạo diễn lại luôn giao cho tôi đóng cặp với các chị, nhưng tôi thấy cũng thú vị.
Chị Đan Lê có sự nhẹ nhàng, từ khuôn mặt đến ánh mắt, chỉ nhìn thôi đã thấy thương cảm. Trong khi Lan Phương lại cá tính, điên loạn và rất khó nắm bắt, mỗi người có những điều thú vị khác nhau.
Nam diễn viên cho biết bản thân không ngại đóng cảnh nóng nhưng chưa được giao. - Có phải vì đóng với các “chị” nên anh cũng ngại cảnh nóng?
- Không phải đâu. Thực ra là do kịch bản không có cảnh nóng. Tôi cũng không hiểu sao mình lại chưa có cảnh nóng nào trên màn ảnh dù đã đóng phim 5 năm. Thực ra, tôi rất chờ đợi, vì cảnh nóng cũng rất hay, như trong 50 sắc thái, cảnh nóng táo bạo nhưng rất nghệ thuật.
Đóng với chị Lan Phương lần này tôi chỉ có nhiều cảnh hôn, chưa bao giờ tôi phải hôn nhiều như thế.
- Anh không sợ vợ “ghen”?
- Vợ không xem phim tôi đóng, cô ấy không thích nên cũng chẳng có gì sợ hay e ngại. Nhưng riêng với kịch thì cô ấy đi xem tất cả kịch tôi đóng.
Đồng cảm với câu "Sao cứ nhắc đến tiền là em nhộn cả lên"
- Thu nhập hiện tại của anh chủ yếu đến từ đâu?
- Nếu không làm phim thì chỉ có nhà hát. Chỉ có hai nguồn thu như vậy, và tôi là thu nhập chính của gia đình.
- Cát-xê của nhà hát và cả phim truyền hình vẫn được cho là không cao, vậy anh có đủ sống?
- Vâng, tôi sống không dư dả nhưng cũng không quá thiếu thốn.
- Sao anh không đóng quảng cáo, hoặc sử dụng trang cá nhân để trở thành KOLs kiếm tiền?
- Tôi gần như không dùng mạng xã hội, mới đây tôi mới tập dùng lại. Cơ bản là tôi thấy ngại mạng xã hội, tôi thích tiếp xúc thật hơn.
Tôi cũng ngại nhận lời mời đi show, quảng cáo. Một phần là tôi cảm thấy không đủ tự tin, không đủ thành công để đi, một phần là bản thân cũng không thích.
Nhưng tôi biết đó là một cách kiếm tiền, và trong bối cảnh như hiện nay, chắc tôi cũng sẽ vẫn phát triển trang cá nhân theo cách đó.
Ngoài truyền hình, Thanh Sơn đóng chính trong nhiều vở diễn của Nhà hát Tuổi trẻ. - Xem anh diễn kịch, có cảm giác anh dành mọi tâm huyết cho sân khấu, phải chăng phim truyền hình chỉ là phụ?
- Thực ra, tôi có tham vọng viển vông là muốn nổi tiếng bằng sân khấu. Dù biết là khó, nhưng tôi sẽ cố gắng. Tất nhiên, trong bối cảnh hiện nay, diễn viên cũng phải có sự nổi tiếng nhất định để kéo khán giả tới. Do vậy, sân khấu và truyền hình nên tồn tại song song.
Dù vậy, nói thật tôi thích tiếng vỗ tay của khán giả ngồi dưới, chứ không phải những bình luận trên mạng.
- Vai diễn nào trên sân khấu anh thích nhất?
- Là trong vở Hoa cúc xanh trên đầm lầy, đấy là vai diễn nói về một nghệ sĩ không có tiền nhưng không bao giờ chép tranh của người khác dù người vợ rất muốn. Nhân vật có một câu thoại với vợ: “Sao mỗi khi nhắc đến tiền là em cứ nhộn cả lên”, và tôi thấy mình, cuộc sống của mình trong đó.
Tôi rất đồng cảm kịch của anh Lưu Quang Vũ. Gần như tất cả vai chính của tôi trên sân khấu đều là kịch của anh.
Theo Zing
Không có chuyện VTV độc chiếm sóng giờ vàng?
Đạo diễn Đỗ Thanh Hải – Giám đốc VFC lên tiếng về việc VFC được cho là đang độc chiếm sóng giờ vàng vì thuộc nhà đài và dễ hot hơn các phim khác.
">Mỹ nam 9X của VTV: 'Chờ đợi được đóng cảnh nóng như trong 50 sắc thái'
- - 20 năm trước, nghệ sĩ Duy Phương từng "nổi đình nổi đám" với Bảo Chung, Hồng Vân, Tài Linh nhờ DVD ca nhạc - hài kịch "Mưa bụi".Duy Phương: 'Muốn chết ngay khi Lê Giang nói tôi bạo hành'">
Duy Phương là ai: Video hài 20 năm trước của Duy Phương
- - Bỏ Đại học Giao thông vận tải,sẵn sàng hứng chịu hình phạt từ sự giận dữ của gia đình, từ lời dọa “từ mặt” củabố, Vũ Tuyên sang Bát Tràng làm thợ nặn tượng, vẽ trên gốm cho các chủ làng nghề.
Họa sĩ Vũ Tuyên
Khước từ “con đường trải thảm đỏ”Sinh năm 1977 tại Hà Nội, VũTuyên (đã có cả một tuổi thơ đầy ắp những kỷ niệm ngọt ngào mà sau này chúng cứneo vào từng nét cọ, mảng màu của người họa sỹ như không thể khác. Anh nói: “Tôinhớ những ngày được về Thường Tín ở với bà nội. Tôi nhớ dáng đi còng còng của bà,nhớ cổng làng cũ kĩ trầm mặc như khắc tạc vào dáng quê ở đó tự nghìn năm, nhớnỗi sợ tuổi thơ tôi trước hình ảnh con ngan sùi mào đi lạch bạch khắp sân tìmthứ gì đó để mổ… Tôi nhớ lắm những ảnh hình bình dị của làng mạc, thôn quê, cáiđang dần bị chìm khuất đi bởi cuộc sống đô thị”.
Thích vẽ và làm thơ từ nhỏ, cậu bé Vũ Tuyên đã có quãng ngày sôi động trên ghếnhà trường với những dịp làm bích báo, những cuộc vui thể hiện tài vẽ trước bạnbè. Tốt nghiệp cấp 3, Vũ Tuyên thi đậu vào Đại học Giao thông vận tải trong niềmtự hào của bố mẹ cùng những dự định cho “con đường được trải thảm đỏ” sau này,như lời anh nói. Nhưng rồi, học được 2 năm, Vũ Tuyên cảm thấy không thể tiếp tụcđi con đường ấy được nữa, con đường chính bố mẹ chứ không phải anh chọn lựa. Anhnhận thấy một mối ràng buộc không thể khác được với nghệ thuật, nơi anh có thểbộc bạch tâm hồn, cá tính và tài năng của mình bởi một thôi thúc mạnh mẽ trongchính con người anh.Khát vọng được vẽ, được đến vớihội họa đã khiến anh đủ can đảm khước từ “con đường trải thảm đỏ” mà bố mẹ đãvạch sẵn. Bỏ học, sẵn sàng hứng chịu hình phạt từ sự giận dữ của gia đình, từlời dọa “từ mặt” của người bố thân yêu, Vũ Tuyên tự khẳng định sự độc lập củamình bằng cách sang Bát Tràng làm thợ nặn tượng, vẽ trên gốm cho các chủ làngnghề. Đây cũng là thời gian anh học được nhiều từ cuộc sống cũng như từ côngviệc thủ công ít nhiều dính dáng tới nghệ thuật.
Rồi anh còn có một thời gian họcsơn mài ở Duyên Thái, Thường Tín. Ở đây, anh được tiếp xúc với các nghệ nhân,với cách làm vóc, gắn dán chất liệu màu, mài và đánh bóng tranh… Nỗi đam mê hộihọa ngày càng trở nên rõ nét trong Vũ Tuyên. Đến tận bây giờ, anh vẫn nói vớimột niềm tin vững chắc: “Tôi chưa từng hối tiếc về việc bỏ học ở trường Đại họcGiao thông vận tải. Tôi nghĩ, mỗi một việc trên đời đều có nhân duyên”.
Cuộc chạy trốn thứ hai
Tác phẩm "Giác ngộ"Năm 1999, Vũ Tuyên thi đỗ vàoKhoa Hội họa của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Đến năm 2002 anh ra trường,được nhận về dạy vẽ tại trường Tiểu học và Trung học Yên Mỹ. Năm 2005, nhận lờimời của Phòng Giáo dục Quận Hoàng Mai, anh về dạy vẽ tại trường Tiểu học Đền Lừ.Công việc dạy học cũng mang đến nhiều niềm vui, nhưng rồi một lần nữa, Vũ Tuyênlại cảm thấy không phù hợp. Con người nghệ sỹ trong anh không muốn sống trongmột môi trường có tính chất mô phạm như thế mà muốn quẫy đạp ở một nơi rộng lớnhơn, tự do hơn. Và một lần nữa, anh bỏ đi.
Vũ Tuyên đã rời bỏ căn phòng im ắng nghiêm nghị mà ở đó anh là một giáo viên hếtngày này sang ngày nọ vẽ đi vẽ lại một hình ảnh, nắn nót từng nét bút, tỉ mỉ vàkiên nhẫn với từng nét vẽ nguệch ngoạc của học trò. Vũ Tuyên đã rời bỏ cánh cổngmà khi bước vào đó, anh được các học sinh kính cẩn chào hỏi, được các bạn đồngnghiệp bắt tay quý mến, thân tình. Nơi đó tốt nhưng có vẻ như không dành cho anh.Vũ Tuyên tìm đến một căn phòng khác, một cánh cổng khác, ở đó có thể anh phảiđối mặt với vô vàn chông gai của cuộc đời nhưng ngược lại, anh có thểthăng hoa để sống đến tận cùng các cảm xúc và thỏa mãn cá tính sáng tạo của mình.
Song không thể ngay lập tức đạt được mọi điều mơ ước, Vũ Tuyên chấp nhận thựchiện từng bước một, mà việc đầu tiên là mở một xưởng làm phù điêu, vẽ tranh. Anhphải tạm thời chấp nhận những mâu thuẫn không tránh khỏi giữa việc kinh doanh vàlàm nghệ thuật, giữa nhu cầu của khách hàng và bản lĩnh người nghệ sĩ đến quyếtđịnh cho một cuộc dấn thân.
Năm 2013 là thời điểm Vũ Tuyên chính thức bấm nút khởi động cho mình trên conđường hội họa. Anh dành nhiều thời gian trong ngày để vẽ và gắng giữ cho tâm ởtrong trạng thái thanh tịnh để có thể khởi phát rồi bừng cháy cùng nghệ thuật.Dường như đã bị kìm nén quá lâu, giờ đây cảm xúc đến lúc phải được thắp sángtrên ngọn hải đăng mà anh đã tìm ra cho mình như một lẽ sống duy nhất. Cảm xúcùa về, đeo bám và đổ tràn xuống cơ thể, tâm hồn anhkhi vẽ.Nghệ thuật của kẻ điên
Bức "Sum vầy"“Nghệ thuật đôi khi là của kẻsay, kẻ điên”, anh nói vậy để ám chỉ rằng anh đã thực sự say, thực sự điên khicầm cọ. Lúc vẽ, Vũ Tuyên thường nghe nhạc giao hưởng. Những bản nhạc của Mozart,Beethoven giúp anh quên đi tất thảy mọi thứ xung quanh để chỉ còn sống với nghệthuật. Những nét vẽ trở nên thoáng hoạt, những hình khối trở nên sinh động,những sắc màu trở nên biến ảo.
Vũ Tuyên tâm niệm lấy sự tự nhiên của màu sắc đểbắt đầu cho tất cả: cho tư duy nghệ thuật, cho ý tưởng, cho diễn đạt. Tranh củaanh thường được vẽ công phu, bởi anh muốn ở mỗi bức đều phải đi đến tận cùng cảmxúc, khai thác hết được khả năng biểu đạt của sắc màu, và phải hoàn hảo trongtừng chi tiết. Công phu vậy nhưng được vẽ rất nhanh. Vũ Tuyên vẽ hối hả nhưkhông thể dừng lại được giống một người đang thưởng thức mộtmón ngon cần phải ăn đến khi nào hết mới thôi.
Bởi vậy mà tranh của Vũ Tuyên tràn ngập những cảm xúc mạnh mẽ. Tuy nhiên, đókhông phải loại tranh được vẽ thần tốc với những xúc cảm thần tốc. Tranh VũTuyên thường tươi tắn, yên bình, ấm áp, hài hòa, sang trọng bởi ở đó anh biếttiết chế cảm xúc để nó không quá ứ đọng mà hòa quyện vào ý tưởng, vào bút pháp.Anh hướng đến cái đẹp của sự yên bình, cái đẹp của sự mơ màng, nhưng sự thể hiệnphải trên cái nền chuyển động.Anh yêu vô cùng các sắc màu, và muốn thể hiện sựchuyển động tinh tế của chúng cùng với các hình khối như một quy luật tất yếucủa sự sống cũng như của nghệ thuật. Không câu nệ vào một trường phái nào, songcó thể thấy ở tranh của Vũ Tuyên một chút của trường phái biểu hiện, một chútcủa ấn tượng, và một chút của dã thú.
Trong tranh Vũ Tuyên có năng lượng của thiền định. “Tôi từng được những giấc mơmách bảo”, anh nói vậy khi được hỏi về Phật tính trong tác phẩm của mình. Khicảm thấy mệt mỏi hay không nhiều cảm xúc, Vũ Tuyên dừng lại để ngồi thiền. Anhchỉ vẽ khi biết chắc rằng tâm mình đang thanh tịnh, cảm xúc đang thôi thúc, bàntay đang khao khát thể hiện. Anh cho biết, toàn bộ quá trình vẽ một bức tranhđều rất tuyệt vời, nhưng hạnh phúc nhất là khi đặt nét vẽ cuối cùng để hoàn tất.
Sau triển lãm đầu tiên trong nhóm 5 người vào cuối năm 2013, đến tháng 5 năm2014, Vũ Tuyên lại có một triển lãm chung 2 người tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền,Hà Nội. Trong triển lãm “Cảm và mơ” này, Vũ Tuyên trình làng hơn ba chục bứctranh sơn dầu. Đây có thể coi là những món quà đầu tiên trong sự dấn thân củaanh vào làng hội họa. Khi triển lãm chưa kết thúc, Vũ Tuyên đã tỏ ra háo hức vớidự định về một triển lãm mới.Anh cho biết sẽ nhanh chóng lấy lại năng lượng đểcó thể vẽ tiếp những nốt nhạc tràn sắc màu trong bản giao hưởng của đời mình.
Phạm Quỳnh An
">Hai cuộc chạy trốn vì nghệ thuật
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- PII (Provincial Innovation Index) được Chính phủ chỉ đạo Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng trên toàn quốc từ năm 2023, nhằm cung cấp bức tranh tổng thể về hiện trạng mô hình phát triển kinh tế - xã hội dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của từng địa phương. Kết quả xếp hạng sẽ được công bố trong tháng 1/2024.
Cấu trúc bộ chỉ số PII được thiết kế với hai nhóm chỉ số đầu vào (5 trụ cột) và đầu ra (2 trụ cột). Mỗi trụ cột có các nhóm với 52 chỉ số thành phần. Các số liệu được thu thập từ các báo cáo thống kê, báo cáo quản lý chính thức của các cơ quan trung ương và địa phương; số liệu từ các bộ chỉ số khác (Cải cách hành chính; Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; Chuyển đổi số; Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh).
Theo ông Trần Văn Nghĩa, phó Giám đốc Học viện Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (Bộ Khoa học và Công nghệ) - đơn vị xây dựng bộ chỉ số, đối với các bộ chỉ số quốc tế nói chung, thông lệ cần thiết sau khi xây dựng bộ chỉ số đó là phải tiến hành đánh giá (audit) độc lập. Các chỉ số tiêu biểu trên thế giới như: Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII), Chỉ số hiệu quả môi trường (EPI), Bảng điểm đổi mới sáng tạo châu Âu (EIS), Chỉ số năng lực cạnh tranh nhân tài toàn cầu (GTC), Hiệu quả cạnh tranh công nghiệp (CIP)... đều trải qua quá trình đánh giá từ Viện Nghiên cứu chung châu Âu (JRC) thuộc Ủy ban châu Âu.
Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, bên cạnh sự tham gia cố vấn kỹ thuật của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), PII 2023 còn được chuyên gia quốc tế đánh giá độc lập do tổ chức này giới thiệu. Đây là chuyên gia quốc tế đã đánh giá khi xây dựng thử nghiệm PII 2022. Họ cũng là những chuyên gia nhiều năm qua đánh giá về GII và các chỉ số của Liên hợp quốc, Ủy ban châu Âu...
Theo đó, các chuyên gia đã đánh giá về mức độ phù hợp của khung chỉ số, dữ liệu, phương pháp, mô hình tính toán và các phân tích thống kê khác nhằm kiểm tra tính minh bạch của quy trình tính toán, mức độ phù hợp giữa khung chỉ số và dữ liệu, tính chắc chắn, độ nhạy và tính vững của bộ chỉ số. Việc đánh giá cuối cùng của chuyên gia nhằm kiểm tra bộ chỉ số đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế về mặt thống kê và phương pháp luận mới được công bố chính thức.
- Là nghệ sĩ có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động nghệ thuật nhưng Minh Hằng thừa nhận cô luôn dễ khóc, dễ xúc động.
Diễn viên Trung Anh kể chuyện không ngờ về 'ông trùm' Hoàng Dũng">
Minh Hằng dễ khóc sau những chèn ép trong showbiz
PGS.TS Bùi Anh Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương trao giấy khen cho các thủ khoa toàn quốc và thủ khoa toàn trường năm 2024. Hai thủ khoa toàn quốc Dương Thị Phương Thảo và Hoàng Dương Nhật Anh lần lượt đứng thứ nhất và thứ hai từ phải sang. Ảnh: Thanh Hùng. Cụ thể, thủ khoa khối D02 toàn quốc năm 2024 là em Dương Thị Phương Thảo (cựu học sinh Trường THPT Chuyên Biên Hòa, tỉnh Hà Nam) với tổng điểm 28,1; trúng tuyển ngành Kinh tế đối ngoại.
Thủ khoa khối D06 toàn quốc năm 2024 là em Hoàng Dương Nhật Anh (cựu học sinh Trường THPT Kim Liên, Hà Nội) với tổng điểm 28,1 và cũng trúng tuyển ngành Kinh tế đối ngoại.
Các tân sinh viên này được nhận học bổng tài năng của Trường ĐH Ngoại thương với mức học bổng bằng học phí phải đóng của chương trình đào tạo.
Nhân dịp này, Trường ĐH Ngoại thương cũng trao học bổng khuyến khích học tập cho các thủ khoa đầu vào toàn trường khóa 63 theo từng phương thức xét tuyển. Mỗi sinh viên này được nhận học bổng 15 triệu đồng.
Trong số này, có em Nguyễn Mai Trúc (cựu học sinh Trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội) là thủ khoa của kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2024 do ĐHQGHN tổ chức. Em đã trúng tuyển vào ngành Kinh doanh quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương.
PGS.TS Bùi Anh Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương chúc các tân sinh viên khóa 63 hệ chính quy nhanh chóng hòa nhập vào “ngôi nhà chung”, với tinh thần đầy hứng khởi, sáng tạo để khám phá bản thân, xây dựng “hệ sinh thái” của chính mình.
Nhắn nhủ tới các tân sinh viên, ông Tuấn cho hay, bước vào môi trường đại học không chỉ là cột mốc quan trọng trong hành trình học tập mà còn là một cơ hội để các em định hình bản thân, khám phá thế giới và xác định con đường tương lai của mình. Đây là giai đoạn mà các em không chỉ tiếp thu kiến thức từ sách vở, mà còn học hỏi từ những trải nghiệm thực tế, từ những người xung quanh và từ chính mình.
“Đừng ngại thất bại, vì chính những thất bại sẽ dẫn dắt các em đến với những thành công lớn hơn. Những năm tháng sinh viên chính là cơ hội để hiểu các em rõ hơn về chính mình và xác định rõ ràng mục tiêu”.
Vị hiệu trưởng cũng khuyên sinh viên hãy chủ động kết nối, xây dựng những mối quan hệ và khám phá bản thân để xây dựng “hệ sinh thái” của chính mình.
Theo ông Tuấn, trường đại học không chỉ là nơi trau dồi tri thức, mà còn là nơi các em có thể đóng góp và làm thay đổi cộng đồng xung quanh. Tham gia vào các hoạt động xã hội, các dự án cộng đồng và các phong trào thiện nguyện chính là sự dấn thân giúp ích cho người khác và làm phong phú thêm trải nghiệm học tập của các sinh viên.
“Sự tự tin và kiên nhẫn chính là chìa khóa để các em vượt qua mọi thử thách và đạt được những mục tiêu của mình. Các em hãy tận dụng tối đa từng khoảnh khắc, học hỏi và phát triển không ngừng; là những người khám phá, kết nối và dấn thân để tạo nên sự khác biệt”, ông Tuấn nói.
Hai nữ sinh cùng tên đều là thủ khoa ĐH Ngoại thương với bảng điểm toàn A
Điều hy hữu xảy ra khi cả 2 thủ khoa tốt nghiệp có điểm tích lũy học tập cao nhất của Trường ĐH Ngoại thương năm 2024 đều có tên là Khánh Linh.">3 thủ khoa năm 2024 chọn theo học Trường ĐH Ngoại thương