当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm? 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Giá cổ phiếu của Apple hiện tăng vọt 2,3% lên mức cao nhất tính từ cuối năm ngoái, sau khi đối thủ Samsung quyết định ngừng sản xuất và bán Galaxy Note 7 trên khắp toàn cầu tiếp sau hàng loạt báo cáo cháy, nổ ở mẫu flagship đã thay pin này. Sự cố đang trên đà trở thành thảm họa không thể cứu vãn đối với Samsung, nhưng lại là lợi thế "từ trên trời rơi xuống" đối với Táo khuyết.
Trong phiên giao dịch buổi chiều, giá cổ phiếu của Apple tăng 2,66 USD, đạt mốc 116,72 USD, đưa Táo khuyết trở thành doanh nghiệp có công lớn nhất trong việc tăng chỉ số chứng chứng khoán S&P 500. Ngay trước đó, cổ phiếu của Samsung rớt giá thê thảm, mất 1,5%.
Khủng hoảng đang tiếp diễn của Samsung ám chỉ, nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới vẫn chưa thể giải quyết được vấn đề, vốn đã gây tổn hại đến thương hiệu cũng như đe dọa việc phục hồi trong mảng kinh doanh điện thoại di động của công ty.
Sau các thông tin cháy, nổ ở các máy Galaxy Note 7 thay thế, Verizon, AT&T và các nhà mạng khác đã đồng loạt ngừng bán cũng như đổi mới mẫu phablet cho khách hàng. Công ty Best Buy cũng không còn kinh doanh mẫu phablet tai tiếng của Samsung và cho phép khách hàng có thể trả lại hoặc đổi chúng lấy một mẫu smartphone khác.
"Chúng tôi tin rằng, các vấn đề đang tiếp diễn với Galaxy Note 7 có thể làm thay đổi thị phần theo hướng có lợi cho Apple", chuyên gia phân tích Kulbinder Garcha thuộc tập đoàn tài chính Credit Suisse viết trong một thư khuyến cáo mới gửi các khách hàng. Ông Garcha ước tính, tăng 5% thị phần smartphone cao cấp sẽ giúp Táo khuyết tăng tới 7% lợi nhuận thu được trên mỗi cổ phiếu.
![]() |
Sự cố Galaxy Note 7 đang trên đà trở thành thảm họa không thể cứu vãn đối với Samsung, nhưng lại là lợi thế "từ trên trời rơi xuống" đối với Apple. Ảnh: Reuters |
Cổ phiếu của Apple đã hồi phục 13% kể từ giữa tháng 9 nhờ sự lạc quan về nhu cầu đặt hàng iPhone 7. Giá cổ phiếu của hãng đã tăng 30% so với mức thấp hồi tháng 5, khi những lo ngại về nhu cầu đặt hàng èo uột dành cho các mẫu iPhone ra mắt năm nay từng giúp Alphabet, công ty "mẹ" của Google, soán ngôi "công ty có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất thế giới" của Apple trong thời gian ngắn.
Samsung hiện là hãng kinh doanh smartphone lớn nhất thế giới xét về số lượng, chiếm khoảng 23% thị phần toàn cầu. Apple chỉ xếp ở vị trị thứ hai với 12% thị phần, theo công ty nghiên cứu thị trường IDC.
Tuấn Anh(theo Daily Mail)
" alt="Dừng bán Galaxy Note 7, Samsung rớt giá thảm hại, Apple tăng vọt giá trị"/>Dừng bán Galaxy Note 7, Samsung rớt giá thảm hại, Apple tăng vọt giá trị
![]() |
Theo trang công nghệ Phonearena, họ đã thử dùng một chiếc khăn vải bọc vào đầu ngón tay để mở khóa Lumia 950, tuy nhiên, kết quả cho thấy màn hình của máy không hề nhạy, đặc biệt là nếu so với Galaxy S6. Smartphone của Samsung có khả năng nhận diện được đầu ngón tay của người dùng, dù bạn phải nhấn với một lực mạnh hơn bình thường một chút; trong khi chiếc smartphone cao cấp chạy Windows 10 hầu như không có phản ứng gì và không thể mở khóa.
![]() |
Tiếp sau Samsung, Apple dường như cũng bắt đầu vướng vào rắc rối về nguy cơ cháy nổ ở mẫu smartphone cao cấp mới ra mắt của hãng.
Một tài khoản Reddit có tên “kroopthesnoop” vừa cho chia sẻ những hình ảnh về một chiếc iPhone 7 Plus màu đen bị phát nổ như dưới đây:
Tuy nhiên, không giống vấn đề phổ biến, gây cháy nổ ở mẫu Galaxy Note 7 của Samsung là lỗi pin, chiếc điện thoại mang thương hiệu Táo khuyết đã phát nổ khi còn nguyên trong hộp trong quá trình vận chuyển.
Theo chủ nhân của chiếc iPhone gặp sự cố, khi anh nhận máy đã đặt hàng và mang nó ra khỏi hộp thì đã thấy nó ở trong tình trạng đã phát nổ. Anh nhận định: "Có điều gì đó đã xảy ra từ khâu nhà máy đến vận chuyển".
Câu chuyện của kroopthesnoop hiện vẫn chưa được kiểm chứng. Song, căn cứ vào những hình ảnh được đăng tải, một số người phỏng đoán, chiếc iPhone 7 Plus có thể đã phải chịu tác động lực từ bên ngoài, khiến thân máy bị cong và phát nổ.
Cả Apple và hãng vận chuyển UPS hiện đều chưa lên tiếng về trường hợp nói trên. Tuy nhiên, theo thông lệ, cả 2 công ty sẽ phải tiến hành điều tra vụ việc khi chủ nhân điện thoại liên lạc với Táo khuyết để đòi thay thế máy.
Nếu câu chuyện của kroopthesnoop được xác thực là đúng, đây sẽ là sự cố đầu tiên được ghi nhận ở dòng máy iPhone 7 vừa ra mắt của Apple.
Tuấn Anh(Theo BGR, 9to5mac)
" alt="iPhone 7 Plus chưa đập hộp đã phát nổ"/>Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Trên các kho ứng dụng di động hiện nay không hề thiếu các ứng dụng về tìm kiếm sự kiện dành cho người dùng. Có thể kể ra đây những YPlan, Eventbrite, Songkick... Thế nhưng điều đó không ngăn được tham vọng của Facebook muốn "chen chân" vào lĩnh vực này.
Mạng xã hội lớn nhất thế giới mới đây vừa ra mắt Events, một ứng dụng dành cho iOS với chức năng cung cấp cho bạn biết các sự kiện, hoạt động mà bạn bè mình đang quan tâm. Bằng cách này, các sự kiện mà bạn bè bạn tham gia sẽ được tập hợp lại ở cùng một nơi, giúp bạn không phải lướt News Feed để tìm kiếm như trước.
Events còn có một tab tìm kiếm riêng giúp bạn lọc các sự kiện theo thời gian hay vị trí. Ứng dụng cũng sẽ đưa ra các gợi ý, đề xuất sự kiện để bạn tham gia. Những gợi ý này nhiều khả năng được xác định thông qua vị trí địa lý, lịch sử duyệt Facebook cũng như các bài viết mà bạn đã ấn "like".
" alt="Facebook ra mắt Events: Ứng dụng chuyên về sự kiện"/>Gia nhập FPT sau khi tốt nghiệp đại học Bách khoa năm 1993, doanh nhân Hoàng Nam Tiến trải qua nhiều vị trí lãnh đạo của tập đoàn này từ phó giám đốc trung tâm phân phối máy tính, trưởng phòng kinh doanh FPT, phó giám đốc chi nhánh FPT-HCM,… và hiện tại là chủ tịch Fsoft. Công việc của một lãnh đạo tập đoàn lớn áp lực không hề nhỏ khi chính ông từng thống kê vui một năm dự gần nghìn cuộc họp, bay hơn 100 chuyến cách đây vài năm.
Mới đây, chia sẻ với tạp chí Doanh nhân, ông Tiến cho biết ngoài công việc thì áp lực tâm lý đối với một người trên cương vị lãnh đạo không hề nhỏ. Theo ông có 3 áp lực thường xuyên họ phải đối mặt.
Sự cô đơn
Chủ tịch Fsoft cho biết: “Tất cả các lãnh đạo đều biết, áp lực đầu tiên chính là sự cô đơn. Vẫn con người đó, nếu ở vị trí thấp, có thể thể chia sẻ được với nhiều người: có thể hỏi ý kiến cấp trên, đồng nghiệp và những người cấp dưới mình hoặc thậm chí kể với người bạn đời…Nhưng càng lên cấp cao hơn thì sự chia sẻ càng ít đi và khi lên đến vị trí đứng đầu một tổ chức thì hầu như họ không có người để chia sẻ.”
Trong khi lãnh đó, lãnh đạo thường xuyên phải trăn trở về rất nhiều vấn đề như chiến lược kinh doanh, những khó khăn trong thương trường, những áp lực từ chính quyền và nhiều khi, có cả những vấn đề về gia đình. Vì vậy, có hẳn một khái niệm là “nỗi cô đơn lãnh đạo”.
Một nghiên cứu của tạp chí Harvard Business Review cũng từng nghiên cứu liệu các CEO cảm thấy cô đơn đến mức nào. Các tác giả cho biết một nửa các CEO trong khảo sát của họ từng trải qua sự cô đơn trên cương vị đứng đầu một công ty. Và trong nhóm này, 61% tin rằng điều này cản trở hiệu quả làm việc của họ. Những người lần đầu đứng vào vị trí CEO là những người dễ trải qua cảm giác này. Gần 70% những người lần đầu làm CEO cho biết sự cô đơn tác động tiêu cực đến hiệu suất của họ.
Trách nhiệm
“Áp lực thứ 2 là trách nhiệm, có một ý mà chúng tôi luôn luôn nói với nhau là người lãnh đạo có thể từ bỏ mọi thứ, nhưng không bao giờ từ bỏ được trách nhiệm. Bởi vì đằng sau họ là cuộc sống hàng nghìn, hàng vạn con người”, chủ tịch Fsoft chia sẻ.
Ngoài trách nhiệm với công ty, người lao động, những nhà lãnh đạo vĩ đại còn gánh cả áp lực trách nhiệm cộng đồng. Tạp chí Stanford Business cho rằng khi áp lực cộng đồng càng lớn có thể đem lại kết quả tốt hơn cho xã hội.
Ví dụ Nike trở thành người đứng đầu ngành trong việc cải thiện điều kiện làm việc tại châu Á sau khi vấp phải chỉ trích của những nhà hoạt động vào những năm 1990. Hay như năm 2005, Wal-Mart đáp lại những chỉ trích bằng cách áp dụng quản lý nhân viên tiến bộ hơn, ý thức cộng đồng và môi trường cao hơn như cắt giảm sử dụng năng lượng và yêu cầu trách nhiệm sinh thái với những nhà cung cấp của mình. Những quyết định này cũng xuất phát từ trách nhiệm của nhà lãnh đạo.
Ngoại tình
Ông Tiến chia sẻ thêm: “Áp lực thứ 3 có liên quan đến việc ngoại tình. Khi nghiên cứu về tâm lý lãnh đạo, có một kết luận đưa ra là với lãnh đạo, kể cả nam lẫn nữ, thì xu hướng ngoại tình rất cao. Điều này xuất phát một cách rất tự nhiên là khi ở vị trí lãnh đạo cơ hội tiếp xúc và bị người khác “tấn công” tăng vọt lên.
Bên cạnh đó, việc ngoại tình đôi khi bắt nguồn từ ý muốn thể hiện quyền lực, khi càng lên cấp lãnh đạo cao, quyền lực càng lớn thì điều này càng dễ xảy ra. Rất nhiều nghiên cứu về tâm lý của nước ngoài khẳng định điều này, còn tại Việt Nam thì ít được đề cập đến và nhiều doanh thân có thể không thừa nhận nhưng trong thâm tâm họ sẽ gật đầu với ý kiến của tôi.”
Nếu nhìn ra thế giới, không hiếm những nhà lãnh đạo thế giới, chính trị gia vướng vào việc ngoại tình. Có thể kể đến như việc cựu tổng thống Bill Clinton ngoại tình với Monica Lewinsky khiến ông bị Hạ viện Mỹ luận tội vào năm 1999. Tuy nhiên sau đó ông được Thượng viện tha bổng và an toàn kết thúc nhiệm kỳ tổng thống thứ hai vào năm 2001.
" alt="Sếp Fsoft Hoàng Nam Tiến: Càng lên cấp cao lãnh đạo càng cô đơn, càng dễ ngoại tình"/>Sếp Fsoft Hoàng Nam Tiến: Càng lên cấp cao lãnh đạo càng cô đơn, càng dễ ngoại tình
Cơ chế một cửa quốc gia là một hệ thống tích hợp gồm Cổng thông tin Hải quan một cửa quốc gia, hệ thống thông quan của cơ quan Hải quan, các hệ thống cấp phép của Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận tải và một số Bộ khác. Ngày 8/9/2015, đã diễn ra lễ công bố chính thức thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia và kết nối kỹ thuật Cơ chế một cửa ASEAN. Theo Ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN và Cơ chế một cửa quốc gia, việc thực hiện thành công Cơ chế một cửa quốc gia được coi như là một công cụ chính của các cơ quan Chính phủ trong tạo thuận lợi cho thương mại và vận tải quốc tế.
Trong Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Tài chính tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hệ thống Hải quan điện tử, thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia và kết nối Cơ chế một cửa ASEAN, phối hợp với các đơn vị triển khai thực hiện kết nối trao đổi thông tin giữa cơ quan hải quan với các cơ quan quản lý nhà nước, các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, bảo hiểm và các dịch vụ khác có liên quan.
Thông tin từ Văn phòng Chính phủ cho hay, đây là 1 trong 5 nhiệm vụ Chính phủ giao, hiện vẫn đang được Bộ Tài chính triển khai thực hiện.
Cụ thể, về việc hoàn thiện hệ thống Hải quan điện tử, Bộ Tài chính đã giao Tổng cục Hải quan bảo đảm quản lý, vận hành hệ thống VNACCS/VCIS. Tới nay, Tổng cục Hải quan đã phối hợp với phía Nhật Bản thực hiện 3 phiên làm việc để rà soát, đánh giá và đề xuất hoàn thiện, bổ sung chức năng của hệ thống trong khuôn khổ Dự án nâng cao hiệu quả hệ thống VNACCS/VCIS.
Đối với cơ chế một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN, đến nay đã có 10 bộ, ngành tham gia thực hiện cơ chế một cửa quốc gia với 33 thủ tục hành chính được đưa lên. Mười bộ, ngành đã kết nối với Cơ chế một cửa quốc gia gồm: Tài chính, Giao thông vận tải, Công Thương, NN&PTNT, TN&MT, KH&CN, Y tế, TT&TT, VHTT&DL, Quốc phòng.
Cũng theo thống kê, tính đến đầu tháng 8/2016, tổng số hồ sơ hành chính đã được xử lý trên Cổng thông tin một cửa quốc gia tại địa chỉ https://vnsw.gov.vn là 150.000 bộ hồ sơ.
" alt="Đã có 33 thủ tục hành chính được đưa lên Cơ chế một cửa quốc gia"/>Đã có 33 thủ tục hành chính được đưa lên Cơ chế một cửa quốc gia