Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’ -
Nếu như những năm trước, thời điểm đầu tháng 9, các nhà sách rất sôi động thì năm nay, do ảnh hưởng bởi dịch bệnh, các hiệu sách, nhà sách, cửa hàng văn phòng phẩm tạm đóng cửa khiến các bà nội trợ sốt ruột lên mạng đặt mua sách vở, đồ dùng học tập online cho con. Phụ huynh tấp nập mua sách vở online trước khai giảngSuốt cả tuần ngày nay, thấy con trai vào lớp 10 và con gái năm nay học lớp 12 sắp chính thức khai giảng online mà vẫn chưa có sách giáo khoa và đồ dùng học tập thiết yếu, chị Lê Thị Hà, 42 tuổi ở Đại Mỗ, Hà Nội rất sốt ruột.
Bà mẹ này cho biết, mọi năm chị thường mua sách giáo khoa, sách tham khảo và dụng cụ học tập cho các con từ khoảng đầu hoặc giữa tháng 8. Song năm nay, chỉ còn vài ngày nữa là khai giảng mà 2 con chị đều chưa có sách giáo khoa.
Quá sốt ruột, chị Hà lên mạng để hỏi thì được nhiều người mách mua sách giáo khoa và đồ dùng học tập online. Cuối cùng, bà mẹ 2 con này cũng tìm được nhân viên 1 hiệu sách lớn cách nhà 6-7km để đặt mua.
“Nhờ mọi người cho số điện thoại và facebook của một nhân viên bán sách ở gần bệnh viện đa khoa Hà Đông nên mình đã inbox ngay để đặt mua cho mỗi con 1 bộ sách giáo khoa và sách bài tập đầy đủ. Ngoài ra, mình cũng mua thêm 30 chiếc bút bi, 50 cuốn vở, 50 bọc vở, nhãn vở cho con. Sau đó họ sẽ ship sách giúp đến tận chốt ở đầu ngõ cho khách mua. 2-3 ngày sau là mình nhận được hàng”, người này chia sẻ.
Mấy ngày qua, chị Đỗ Thị Hạnh, 31 tuổi ở Phùng Khoang, Thanh Xuân, Hà Nội cũng sốt sắng tìm nơi đặt mua sách giáo khoa và đồ dùng học tập online.
“Hai tuần trước, tuy chưa chính thức bước vào năm học mới nhưng con trai học lớn 7 của mình cũng đã học thêm online rồi để quen với nhịp học khai giảng sắp tới. Dù con đã học thêm nhưng gia đình mình vẫn không mua được sách, vì thế con cứ phải học chay. Mình đã gọi cho 2 đứa cháu năm ngoái học lớp 7 để xin bộ sách giáo khoa cũ cho con nhưng các cháu đã cho người khác rồi”.
Nhớ lại đã có lần tình cờ vào website của một nhà sách, chị Hạnh lập tức tìm kiếm và đặt hàng online ở nhà sách này.
“Đặt online xong thì có thể đến trực tiếp lấy. Khi ấy họ đã gói ghém sách và đồ dùng cẩn thận, phụ huynh chỉ việc qua lấy rồi mang đi hoặc họ sẽ ship đến tận cổng chốt đầu ngõ rồi gửi ở đó”, chị Hạnh chia sẻ.
Anh Nguyễn Đình Thành, chủ một cửa hàng văn phòng phẩm ở Hà Đông cho biết, hiện tại nhà sách và cửa hàng văn phòng phẩm như nhà anh đều đang đóng cửa để phòng dịch. Song 1 tháng nay anh bắt đầu nhận đơn hàng qua điện thoại, tin nhắn: “Phụ huynh mua gọi điện hoặc nhắn inbox mua sách giáo khoa, văn phòng phẩm, dụng cụ học tập, tôi sẽ lên danh sách rồi soạn sẵn theo từng đơn để thuê ship đến cho khách. Một số khách thì hẹn qua thời gian giãn cách sẽ đến lấy để không mất thời gian tìm chọn và chờ đợi nữa”.
Ông chủ cửa hàng văn phòng phẩm này cũng nhận định, năm nay các phụ huynh chỉ đặt mua cho con những dụng cụ học tập tối thiểu nhất. Thậm chí, nhiều gia đình dùng sách giáo khoa bản điện tử, hoặc xin của người quen.
Anh Thành cũng cho biết thêm, sách giáo khoa, vở vẫn có giá bình ổn nên các phụ huynh an tâm.
Thảo Nguyên
Hà Nội dạy học online tối đa 3 tiết/ngày với học sinh lớp 1
Sở GD-ĐT Hà Nội chuẩn bị ban hành hướng dẫn dạy học trực tuyến, trong đó có nội dung dạy học cụ thể với từng cấp, từng lớp, nhất là lớp 1 định hướng rõ chỉ dạy tối đa 3 tiết/ngày.
"> -
- Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam vừa công bố chỉ số An toàn thông tin Việt Nam 2016 - VNISA Index 2016. Theo đó, chỉ số trung bình của Việt Nam đạt 59,9%, lần đầu tiên vượt mức trung bình của thế giới trong 4 năm đánh giá vừa qua. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại Hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2016.
Ngày 2/12/2016, Hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2016 đã được tổ chức tại Hà Nội. Ngày An toàn thông tin Việt Nam lần thứ 9 năm nay có chủ đề “Kỷ nguyên mới của an ninh mạng” do 4 đơn vị đồng tổ chức gồm Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, Cục CNTT - Bộ Quốc phòng và Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT).
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết: Tình hình ATTT trên thế giới gần đây tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều thiết bị IoT phổ biến đã bị tấn công gây ra những hậu quả trên diện rộng. Đã xuất hiện nhiều cáo buộc giữa các quốc gia về tình trạng mất an toàn thông tin. Chưa có hiệp ước hay luật quốc tế nào về an toàn, an ninh mạng ra đời mà chỉ tồn tại một bộ quy tắc nhằm xác định những cách hành xử được chấp nhận trên không gian mạng. Bộ quy tắc này tuy có thể tạm xem là chuẩn mực nhưng vẫn còn mang tính chắp vá.
Đối với Việt Nam, theo Thứ trưởng Hưng, tình hình an toàn thông tin mạng Việt Nam cũng ngày càng có những diễn biến phức tạp với sự tăng mạnh về quy mô, số lượng, mức độ tinh vi và tính chuyên nghiệp trong các cuộc tấn công mạng, đặc biệt là tấn công mạng vào hệ thống thông tin của các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế.
Trong bối cảnh như vậy, hành lang pháp lý về an toàn thông tin mạng cơ bản đã được xây dựng và đang dần hoàn thiện. Sau khi Luật an toàn thông tin mạng được Quốc hội thông qua, Chính phủ ban hành 02 Nghị định hướng dẫn Luật. Đồng thời, Bộ TT&TT cũng đang khẩn trương xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chỉ đạo điều hành trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng. Bên cạnh đó Bộ TT&TT cũng đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương triển khai Kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin mạng theo Quyết định số 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
Thứ trưởng nhấn mạnh: "Trong thời gian tới, tình hình ATTT được dự báo sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng bùng nổ trên thế giới. Đây là xu thế tất yếu và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chính vì vậy các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân làm việc trong lĩnh vực CNTT cần nhanh chóng chuyển mình, thích nghi và có những bước đi phù hợp để ứng phó được với tình hình hiện nay".
Chỉ số ATTT Việt Nam lần đầu tiên vượt mức trung bình
Tại hội thảo, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam đã công bố chỉ số An toàn thông tin Việt Nam 2016 - VNISA Index 2016. Theo đó, chỉ số trung bình của Việt Nam đạt 59,9%, lần đầu tiên vượt mức trung bình của thế giới trong 4 năm đánh giá vừa qua.
TS. Vũ Quốc Khánh, Ủy viên Ban chấp hành VNISA khẳng định, chỉ số ATTT của Việt Nam đang có xu hướng tăng vững bền với số đơn vị bị tấn công mạng đã ít hơn trước. Thực tế này thể hiện định hướng kiên định của Nhà nước và cộng đồng trong phát triển ATTT. Theo ông, sự tăng điểm đáng kể nói trên bắt nguồn từ ảnh hưởng tích cực của Luật ATTT mạng, các quy định pháp lý mới cũng như sự tăng cường bảo mật của các cơ quan, tổ chức và cộng đồng nhằm phòng ngừa hậu quả của những sự cố tấn công trên mạng thời gian gần đây.
Đại diện VNISA lưu ý thêm rằng, dù đã tăng so với các năm trước, nhưng tốc độ phát triển chỉ số ATTT của chúng ta chưa nhanh, mới chỉ đạt mức trung bình sau 4 năm. Hơn thế nữa, đánh giá chưa tính đến một số mặt, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp, công nghệ ATTT. Do vậy, để chỉ số ATTT tiếp tục tăng một cách thực chất, bền vững trong thời gian tới, chúng ta cần lấy thế trận toàn dân làm gốc trong chiến lược phòng thủ trên không gian mạng, bảo vệ chủ quyền quốc gia. Đặc biệt, chúng ta cần lấy con người làm nguồn lực chính, chú trọng phát triển đào tạo nguồn nhân ATTT cả về lượng và chất. Ngoài ra, Việt Nam cũng cần trang bị các công cụ, vũ khí bảo vệ ATTT phù hợp với đặc thù của đất nước, chẳng hạn như các sản phẩm do chính các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu và sản xuất.
Tuấn Anh
"> Việt Nam cần sẵn sàng với kỷ nguyên mới của an ninh mạng -
Châu Gia Kiệt: 'Tôi và bạn gái sẽ cưới cuối năm nay'“Cuộc sống của tôi bây giờ lấy niềm vui làm quan trọng. Tôi làm gì cũng phải thấy vui, không khiên cưỡng bản thân. Tôi rất nặng ân tình nên đã thương ai thì thương vô cùng. Dù họ có gây lầm lỗi với mình thì tôi cũng không để bụng”, anh chia sẻ.
Nhiều năm qua, Châu Gia Kiệt cũng hạnh phúc với mối tình cùng bạn gái. Cả hai quen nhau nhiều năm, cùng trải qua những thăng trầm sóng gió. Châu Gia Kiệt nói bạn gái là người bên cạnh ủng hộ, cho anh nhiều lời khuyên trong công việc và cuộc sống. Nam ca sĩ dự tính sẽ chính thức lên xe hoa cưới vợ vào cuối năm nay.
“Cuối năm nay tôi sẽ lên xe hoa lấy vợ và kết thúc những tháng ngày sống độc thân”, anh nói. Tuy nhiên vì vợ sắp cưới không hoạt động trong showbiz nên anh muốn bảo vệ sự riêng tư của cô để tránh những ồn ào ảnh hưởng đến cuộc sống riêng.
Nam ca sĩ đã tiết lộ việc vắng bóng trên các sân khấu ca nhạc cũng như không ra nhiều sản phẩm âm nhạc vì phải giải quyết chuyện gia đình. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, khi cuộc sống dần ổn thỏa, Châu Gia Kiệt quyết định quay trở lại.
Sắp tới, Châu Gia Kiệt sẽ ra mắt MV mang tên Anh không thể nói ra– sáng tác của nhạc sĩ Phúc Trường. Toàn bộ ý tưởng từ kịch bản đến cách quay dựng đều do nam ca sĩ tự tay đầu tư một cách chỉn chu. Bên cạnh việc phát hành những sản phẩm mới, anh cũng thu âm và ghi hình lại những ca khúc hit trước đây của mình như một quà tri ân khán giả.
Cuộc sống của Châu Gia Kiệt giờ ra sao ở tuổi 42?Từng là giọng ca đình đám giữa thập niên 2000, Châu Gia Kiệt có cuộc sống kín tiếng, chuyên tâm cho công việc kinh doanh và chăm lo gia đình.">