Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Về Hà Nội sau gần 1 tháng vào Đà Nẵng đoàn tụ với chồng, Lan Phương tranh thủ thực hiện bộ ảnh mới. Bà mẹ hai con khoe vẻ dịu dàng, nữ tính với những bộ váy bèo nhún màu pastel khi check-in từng góc "sống ảo" trong quán.
Sau hơn 5 tháng sinh em bé thứ hai, nữ diễn viên phim Bố già đã lấy lại vóc dáng cân đối, gương mặt rạng rỡ. Lan Phương nói thời gian bị trầm cảm khi chồng mới chuyển công tác vào Đà Nẵng, một mình lo cho bé Lina trong lúc mang thai và sinh Mia, cô từng có ý định chuyển nhượng quán vì cảm thấy không còn sức lực và sự minh mẫn cho việc kinh doanh.
Những tháng cuối thai kỳ cũng như lúc mới ở cữ, cô gần như muốn buông bỏ thương hiệu đã gây dựng suốt 3 năm. Thế nhưng, khi có nhiều người đề nghị mua lại quán, Lan Phương lại nhận ra mình không thể bỏ cuộc dễ dàng như vậy.
"Quán được đặt theo tên của con gái đầu lòng của tôi. Tôi coi đó như đứa con thứ hai của mình, sau Lina. Tôi thai nghén, sinh ra bạn ấy rồi chăm sóc, may quần áo, tìm món ăn phù hợp, từng bước giúp bạn ấy lớn lên. Quán mang đến những trải nghiệm, bài học mà có lẽ tôi sẽ chẳng bao giờ có nếu không kinh doanh. Bên cạnh đó, giữ lại quán không chỉ là giữ đứa con tinh thần cho mình mà còn là giữ lại công việc cho nhân viên. Vì thế, tôi cố gắng hết sức để duy trì việc kinh doanh trong lúc tinh thần và sức khỏe yếu đuối nhất", Lan Phương bày tỏ.
Nữ diễn viên chia sẻ, việc dấn thân vào kinh doanh giúp cô trưởng thành, đẩy bản thân đến những giới hạn mới, từ đó có cơ hội phát triển hơn trong cả cuộc sống lẫn công việc.
Lan Phương khởi nghiệp vào năm 2021 khi vô cùng bận rộn đóng phim Thương ngày nắng về và con gái đầu lòng Lina chưa đầy 3 tuổi. Thời điểm ấy, cô thường đi quay cả ngày, tối về chơi với con và đêm mới bắt đầu làm việc ở quán. Nữ diễn viên tự lên ý tưởng, làm việc với thiết kế, chăm chút cho từng góc nhỏ.
Khởi nghiệp khi hoàn toàn không có kinh nghiệm nên Lan Phương phải vừa làm vừa học. Cô bắt đầu từ mong muốn mang đến trải nghiệm tốt nhất cho gia đình có con nhỏ như chính mình lúc đó. Cô coi những sai lầm là học phí cho nhiều bài học không phải ai cũng sẵn sàng dạy mình.
Nói về những quãng thời gian khó khăn trong kinh doanh, Lan Phương cho biết đó là khi Covid-19 ập tới khiến quán phải đóng cửa vài tháng. Tiếp đến là đối mặt với không biết bao nhiêu vấn đề về nhân sự khi kinh nghiệm quản lý còn thiếu. Rồi áp lực vừa đi quay, vừa quản lý, vừa chăm con, chăm gia đình cho tốt khiến cô rất nhiều lần rơi vào trạng thái kiệt sức, khóc một mình. Tiếp đó là thời gian Lan Phương có bầu bé Mia.
Những tháng đầu mang thai, Lan Phương bị nghén nặng nên toàn bộ việc quản lý cửa hàng phải giao cho chồng. Đến khi anh chuyển công tác vào Đà Nẵng, cô phải gánh vác mọi thứ. Sức khỏe yếu cộng trầm cảm khi mang bầu đôi lúc khiến Lan Phương thấy kiệt sức. Đến khi tìm được quản lý tốt, có thể thay mình điều hành công việc trơn tru, cô mới yên tâm.
Nữ diễn viên hiện đi về giữa Hà Nội và Đà Nẵng để vừa có thời gian cho gia đình vừa đảm bảo công việc. Sau 3 năm làm chủ, Lan Phương tự tin tạo ra một quy trình tối ưu giúp quán vận hành tốt kể cả khi mình không có mặt.
An Na
Diễn viên Lan Phương sexy chưa từng thấyLan Phương khoe vẻ gợi cảm sau khi giảm 8kg. Nữ diễn viên "Gia đình mình vui bất thình lình" sinh bé Mia cách đây ít tháng và đang trong quá trình tập luyện tích cực để lấy lại vóc dáng." alt="Diễn viên Lan Phương lấy lại vóc dáng sau 5 tháng sinh con cho chồng Tây cao 2m" />
Ảnh: Lalina- Cặp sách, túi xách
Một trong những món quà tặng thầy, cô giáo ngày 20/11 được nhiều người tin tưởng lựa chọn là một chiếc cặp sách hay túi xách. Chiếc cặp sách hay túi xách là món quà ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn dành cho thầy cô để họ có thể thường xuyên sử dụng mỗi khi lên lớp.
Hoa tươi và thiệp
Hoa tươi là món quà không thể thiếu để dành tặng thầy cô trong ngày 20/11. Hoa tươi cũng là món quà đơn giản và ý nghĩa nhất để tri ân thầy cô. Đi kèm với hoa tươi là thiệp.
Những món quà ý nghĩa ngày 20/11 tặng thầy, cô giáo Vải may áo dài cho cô giáo
Vải may áo dài dành tặng cho cô giáo là một món quà thiết thực. Hàng ngày các nữ giáo viên luôn lên lớp trong những tà áo dài nhẹ nhàng và thanh lịch.
Áo sơ mi và cà vạt cho thầy giáo
Với các thầy giáo món quà tặng thiết thực nhất là áo sơ mi kèm cà vạt.
Bóp cầm tay
Những chiếc bóp cầm tay là món đồ không bao giờ thừa của các cô giáo.
Khăn choàng trong mùa rét
1 chiếc khăn choàng bằng lụa sẽ có ý nghĩa lớn với các thầy cô, đặc biệt là những thầy cô ở miền Trung và miền Bắc trong những ngày giá rét.
Nước hoa, hóa mỹ phẩm
Một lọ nước hoa với mùi hương nhẹ nhàng sẽ hợp với cô giáo. Phụ nữ nói chung và các nữ giáo viên nói riêng nào cũng thích nước hoa, mỹ phẩm. Mỹ phẩm cũng là quà tặng thiết thực cho các cô giáo. Một lọ son, một hộp phấn, hay chì kẻ mắt...sẽ giúp các nữ giáo viên luôn tươi xinh trong những buổi lên lớp
Những món quà khác như dầu gội, sữa tắm... cũng rất thiết thực trong đời sống hàng ngày của thầy, cô.
Trái cây tươi
Đây là món quà thể hiện bạn quan tâm tới sức khỏe của thầy cô. Hãy lựa chọn những loại trái cây tươi, sạch làm quà tặng trong ngày 20/11 để tri ân thầy cô.
Một cuộc điện thoại, tin nhắn hay thiệp điện tử
Điều quý giá nhất với các thầy, cô là luôn được học trò nhớ tới. Nếu các thầy cô ở xa, bạn không có dịp để tới thăm hàn huyên những chuyện cũ trong ngày 20/11 thì một cuộc điện thoại, tin nhắn hay thiệp điện tử luôn là các nhà giáo ấm lòng. Trong thời đại 4.0 đừng quên những phương tiện kết nối để giữ tình thầy trò.
Minh Anh (tổng hợp)
15 lời chúc ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hay và ý nghĩa
VietNamNet xin chia sẻ với bạn một số lời chúc hay và ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11." alt="Gợi ý những món quà tặng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 ý nghĩa" /> - Trong số những loại tiền phải đóng, có một khoản thường hay khiến phụ huynh nhìn nhau, phụ huynh lớp này nhìn sang lớp kia, phụ huynh trường này nhìn sang trường kia… là quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh (gọi tắt là Ban phụ huynh).
Phụ huynh lăn tăn tiền quỹ lớp
Chị Lê Thị Hoa (Thủ Đức, TP.HCM) cho biết những năm qua tiền hội phụ huynh của hai con mà chị nộp thường là 500 nghìn đồng mỗi đứa trong một học kỳ. Cuối học kỳ, Ban đại diện có tổng kết những khoản thu – chi và thông báo cho phụ huynh.
“Đóng tiền thì đóng thôi, nhưng tôi thấy ngoài những khoản phải có thì cũng có những thứ không cần thiết. Với các con, ngoài phần thưởng học kỳ 1 cho cả lớp, thăm hỏi các bạn ốm nằm viện còn có liên hoan Noel, Trung thu, sinh nhật, quà Tết, liên hoan cuối học kỳ, đi dã ngoại, lì xì đầu năm… Rồi đến việc cả lớp được giải gì đó be bé ở trường cũng liên hoan” – chị Hoa liệt kê.
Đầu năm học, phụ huynh phập phồng chờ đóng quỹ lớp Chị Thanh Hương (quận Ba Đình, Hà Nội) thì kể “Khi con tôi vào lớp 1 đã thấy có sẵn điều hòa của lớp trước để lại. Vậy mà ban đầu vẫn, ban phụ huynh vẫn kêu gọi lắp điều hòa mới với lí do sợ điều hòa cũ không đủ mát cho các con. Nhiều phụ huynh phản đối quá, bảo rằng khi nào hỏng thì sửa, nên sau đó chuyện này mới cho qua”.
Một phụ huynh lại kể rằng trưởng ban phụ huynh lớp con chị hồi cấp 2 luôn liệt kê chi quà vào các dịp lễ tết là “hoa + phong bì” với mức từ 500 nghìn đồng - 2 triệu đồng/giáo viên. Mỗi khi quỹ bị hụt, Ban còn kêu gọi góp thêm. Thế nhưng, tới năm lớp 9 vừa rồi, các phụ huynh mới té ngửa ra là các khoản chi trên không hề có, chỉ do trưởng ban tự “sáng tác” trên giấy.
“Tuy nhiên, các phụ huynh phát hiện sự việc muộn, hết cấp học các con sang trường khác nên rồi cũng chẳng ai tìm mà đòi lại được số tiền quỹ “mất tích” bí ẩn kia”...
Chuẩn bị đi họp phụ huynh cho con mới vào lớp 1 tại một trường tiểu học ở Quận 1, TP.HCM, mấy nay chị Lan cũng khá lăn tăn.
“Hôm trước trên nhóm chát lớp con tôi, đã phong thanh thấy nhắc đến việc đóng góp mua máy chiếu, nghe đâu vài chục triệu đồng” – chị Lan nói.
Đã không có miếng, lại còn... mang tiếng
Trong khi đó, những người từng làm trong Ban phụ huynh lại có nỗi niềm riêng.
Chị Vũ Thùy Liên ở Hà Nội, có con đang học cấp 2, rất bất bình trước thắc mắc của một phụ huynh đưa lên mạng xã hội về thông tin tổng quỹ lớp của một trường công là 57 triệu đồng với một lớp có 38 học sinh: “Không tin nổi, họ đã làm gì với quỹ lớp này?”.
Những thành viên Ban phụ huynh của lớp phải có kế hoạch chi tiêu cho một năm học đưa ra thảo luận tại buổi họp phụ huynh “Nếu cứ nhìn vào một con số chung rồi phán xét nhiều - ít là quá phiến diện” – chị Liên nói.
Theo chị Liên, thường thì Ban phụ huynh của lớp cũng có kế hoạch chi tiêu cho một năm học, và họ sẽ phải đưa ra thảo luận tại buổi họp phụ huynh. Con số 57 triệu đồng/năm học cho lớp có sĩ số 38 học sinh, tương đương 1,5 triệu đồng/cháu /năm hoặc 750 nghìn đồng/cháu/học kỳ là không nhiều, không ít, bởi tuỳ thuộc vào kế hoạch chi tiêu của lớp đó như thế nào.
“Đơn cử, nếu lắp điều hoà (vì trường công thì không có điều hoà, hạng mục này được thực hiện theo chủ trương xã hội hóa), thì tiền lắp 2 cái đã chiếm gần 20 triệu.
Trong năm học, có rất nhiều các khoản chi mà Ban phụ huynh phải cân đối, và đa số các khoản này sẽ được phục vụ cho chính học sinh. Ví dụ như mỗi học kì đi dã ngoại 1 lần, hoặc cuối mỗi kì sẽ có khen thưởng, và phần thưởng được trích từ quỹ hội, chứ ở đâu ra nữa?”.
Vị phụ huynh này cũng tính một năm học chỉ tổ chức 2-3 kì họp phụ huynh vào các đợt đầu năm, cuối học kì 1, cuối học kì 2. Trong những buổi họp đó, thông thường cuối buổi Ban phụ huynh sẽ tặng hoa và có chút quà cảm ơn cô giáo chủ nhiệm đã vất vả trong một học kì.
Chị Liên khẳng định giáo viên không vì thế mà bỏ lơ trách nhiệm của người thầy, cũng không vì thế mà họ giàu thêm hay nghèo đi.
Cỗ trung thu do Ban phụ huynh ở một trường tiểu học bày biện Đồng ý kiến, chị Thanh Thảo (Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) tin rằng đại đa số phụ huynh không bao giờ "soi" xem Ban phụ huynh đã chi tiêu những gì, đưa ra đề nghị đóng bao nhiêu là sẽ nộp luôn. "Con tôi năm nay lên lớp 8, ở các lớp trước đây Ban phụ huynh đều làm việc rất tận tâm và rõ ràng, hoàn toàn vì các con. Tôi rất cảm ơn các bố mẹ trong Ban phụ huynh đã bỏ công sức, thời gian vì việc chung".
Là một người có thâm niên ở trong Ban phụ huynh đến 5 năm, khi con học tiểu học, anh Trọng Thủy (Hà Nội) nhìn nhận công việc của Ban phụ huynh "không có miếng gì đã đành mà lắm khi còn bị điều tiếng".
"Cũng có bố có mẹ phàn nàn khi chúng tôi thông báo về các hoạt động của các con, là sao cứ bày việc ra thế, nhưng họ không phải là số nhiều. Vì vậy, khi chúng tôi tổ chức sinh nhật, Trung thu, Noel cho các con, dù là hơi mất công nhưng thấy các con vui và biết được nguồn gốc ý nghĩa của các ngày lễ Tết thì đó cũng là sự động viên Ban phụ huynh rồi. Mình làm vì những cái chung, những điều tốt đẹp nên không vì một vài người có ý kiến mà nản".
Còn chị Nguyễn Thanh Hà (Quận 3, TP.HCM) nhận xét việc đóng quỹ lớp bao nhiêu hay tổ chức hoạt động trong năm như thế nào là theo trường, lớp và tùy thuộc vào mức sống, mặt bằng chung của khu vực đó.
“Ban phụ huynh cũng phải cân nhắc rồi mới đưa ra mức đóng góp. Tôi cho rằng nếu phụ huynh không đồng tình thì nên có ý kiến ngay, nếu vượt khả năng có thể đóng góp được thì góp ý với Ban phụ huynh. Mọi người không nên cứ lẳng lặng đóng ở lớp rồi đến khi về nhà lại kể lể trên mạng xã hội, mất hay đi”.
Ngân Anh – Lê Huyền
Thu tiền ghế ngồi của học sinh, trường học ở TP.HCM phải trả lại
Trường THCS Bình Chánh, huyện Bình Chánh, TP.HCM thu tiền ghế ngồi của học sinh và bị Phòng GD-ĐT yêu cầu trả lại.
" alt="Chưa họp đầu năm, phụ huynh đã tranh cãi kịch liệt về tiền quỹ" /> - Bệnh nhân ung thư, đột quỵ, thay van tim... được lên thẳng tuyến trênLuật Bảo hiểm y tế quy định một số trường hợp mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... được lên thẳng tuyến trên, khám bệnh, chữa bệnh cấp chuyên sâu." alt="Bộ Y tế: Sắp có danh mục bệnh hiếm, hiểm nghèo không cần giấy chuyển tuyến" />
- - GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam thay mặt hội đã tặng Chủ tịch nước Trần Đại Quang bức tranh "Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ" nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập hội.2017 tuyển sinh tiến sĩ Phật học đầu tiên ở Việt Nam" alt="Bức tranh đặc biệt Hội Lịch sử tặng Chủ tịch nước Trần Đại Quang" />
Ảnh minh họa: Sohu Từ trước đến nay, tôi vẫn luôn áy náy vì không lo được cho vợ cuộc sống giàu sang, lúc nào cũng khiến vợ lo lắng về tiền bạc. Mỗi lần nghe vợ mắng mỏ, tôi càng thấy tủi thân hơn.
Từ sau khi sinh con, tiền bạc càng khó hơn, vợ chồng chưa có chuyến đi chơi nào để hàn gắn tình cảm gia đình. Nói thật, với kinh tế của chúng tôi, đi một chuyến du lịch thì cả tháng phải ăn mì tôm. Bao nhiêu thứ tiền đè lên vai, tiền điện, tiền nước, tiền trả góp ngân hàng, tiền ăn uống học hành cho con cái…
Vợ quê xa, mỗi năm chúng tôi chỉ về được một lần vào dịp Tết, có năm không về vì dịch, vì kinh tế. Lần này, lớp cấp 3 của vợ tổ chức họp lớp, vợ nói muốn về gặp bạn bè nhân tiện thăm bố mẹ.
Tôi dù không dư tiền nhưng thấy vợ buồn nên cũng cố gắng lo cho cô ấy được gặp gỡ bạn bè, gia đình, bõ công bao ngày không về được vì dịch bệnh. Tôi đặt vé khứ hồi cho vợ đi một mình 5 ngày. Hôm đi, vợ chọn rất nhiều quần áo đẹp, hầu hết là những bộ váy sexy thời con gái hay mặc. Tôi thắc mắc thì vợ bảo phải “mặc đẹp bạn bè biết mình thế nào, ăn mặc xuề xòa quá người ta cười vào mặt cho”.
Sau chuyến họp lớp tưởng viên mãn ấy, vợ về nhà với khuôn mặt buồn rầu. Những ngày sau đó, cô ấy liên tục kiếm cớ gây sự, cãi nhau với chồng. Tôi có hỏi tại sao thì vợ không nói gì, có vẻ coi thường chồng.
Thấy thái độ của vợ khác lạ, tối đó, đợi vợ ngủ say, tôi mò đọc thử tin nhắn trong điện thoại, tìm hiểu xem ngày hôm đó thực sự xảy ra chuyện gì. Lướt đến đoạn vợ tâm sự với cô bạn thân thời cấp 3, tôi tá hỏa hiểu rõ nguyên nhân.
Thì ra mục đích chuyến đi họp lớp này không phải để gặp lại các bạn cũ mà vợ chỉ muốn gặp một người, đó là người yêu cũ của cô ấy. Vừa rồi, vợ tôi nghe tin anh ta rất giàu có, trở thành giám đốc công ty lớn nên có vẻ tiếc nuối, muốn xuất hiện lộng lẫy trước mặt người cũ để thể hiện mình. Thế nhưng không ngờ, anh ta lại đưa vợ đi cùng. Cô vợ ấy không chỉ xinh đẹp còn cao ráo như người mẫu, lại là tiểu thư con nhà giàu. Nghe giọng vợ than thở với bạn thân, tôi thấy rõ sự thất vọng của cô ấy khi mình chẳng là gì trong mắt người cũ.
Trước đây, anh ta từng si mê vợ tôi, theo đuổi kiên trì khó ai sánh bằng nhưng khi đó, anh ta chỉ là một sinh viên nghèo, phải đi làm thêm suốt tuần. Còn gia đình tôi khi đó có phần nhỉnh hơn, tôi lại gần vợ hơn nên chiếm được lợi thế. Tôi không hiểu mục đích vợ gặp lại người yêu cũ để làm gì. Là cô ấy muốn “nối lại tình xưa” hay muốn chứng minh cho anh ta thấy mình xinh đẹp hơn trước?
Những chuyện đó cho đến hôm nay tôi mới hiểu rõ. Trước giờ tôi không nghĩ vợ lại đau đáu về người yêu cũ như vậy. Tự nhiên tôi chột dạ, liệu có phải đó là lý do cô ấy luôn khó chịu với tôi mỗi khi vợ chồng túng thiếu tiền bạc khiến cuộc sống căng thẳng. Liệu có phải vợ đang ân hận vì đã lấy một người đàn ông đến tiền đưa cả nhà đi du lịch một tháng cũng phải căn ke?
Độc giả T.H
*Mời độc giả gửi bài viết chủ đề Họp lớp về email: [email protected]. Trân trọng cảm ơn!
Vét hết cửa nhà cho vợ đi họp lớp: '2 năm dịch, cô ấy đã mệt mỏi quá rồi'Tôi bán 2 chỉ vàng, xin nghỉ 5 ngày để trông con cho vợ đi làm tóc, mua váy áo vào Đà Nẵng họp lớp. Ai cũng bảo tôi chiều vợ quá." alt="Vợ nhất quyết đòi đi họp lớp, biết lý do tôi sững người" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- ·Học sinh nhảy dây đều như máy liên tục 500 lượt trong 3 phút
- ·Betorimu ra mắt dịch vụ ‘bảo hành du học’
- ·Nam sinh bị đầu độc bằng xyanua ở Đồng Nai đủ điều kiện xét đặc cách tốt nghiệp
- ·Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- ·Bùng nổ tranh cãi về giáo viên có bộ ngực siêu lớn
- ·Học sinh lớp 8 Trường THCS Đống Đa ngã từ tầng 2 xuống đất
- ·Thầy giáo Trung Quốc nộp tiền học phí giúp học sinh suốt 20 năm
- ·Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- ·Tấn công mạng ngày càng tập trung vào các hạ tầng thông tin quan trọng
Trong loạt ảnh đăng tải trên trang cá nhân trưa 3/4, Lê Giang trùm khăn voan, tôn ngực đầy với váy cưới gợi cảm. Nữ nghệ sĩ được khen nhuận sắc, hạnh phúc. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Mỹ Hà
Hoa hậu Giáng My sexy trước biển, Thanh Hương hậu ly hôn nóng rực với bikiniHoa hậu Giáng My khoe dáng đẹp, chân thon trước biển trong thời tiết 5 độ C. Diễn viên Thanh Hương khoe thân hình nóng bỏng trong trang phục bikini hậu ly hôn." alt="Sao Việt 3/4/2024: Lê Giang diện áo cưới, Hồ Ngọc Hà 3 con vẫn quyến rũ" />Tôi bù đầu với các khoản chi tiêu mong dành dụm tiền nhiều hơn lo cho tương lai (Ảnh minh họa) Cha mẹ tôi chăm chỉ làm việc, tích cóp suốt mấy chục năm, nên đến lúc con cái ra riêng, ông bà có của hồi môn cho từng đứa.
Chị gái tôi được cho một mảnh đất để xây nhà. Anh trai tôi ở cùng với cha mẹ, được cho 1,5 tỷ vào sổ tiết kiệm để đầu tư làm ăn. Tôi được cha mẹ mua cho một căn chung cư trị giá 1,3 tỷ đồng ở thành phố.
Vì cha mẹ không để tôi thiếu thốn gì từ nhỏ, nên tôi không quan trọng chuyện tài chính khi kết hôn. Tôi thấy anh là người đàn ông hiền lành, tử tế và cũng chăm chỉ làm việc nên thương anh và về chung một nhà. Sau khi cưới, vợ chồng tôi sống ở căn chung cư 60 mét vuông do cha mẹ tôi mua cho.
Suốt 5 năm qua, tôi kiếm được nhiều tiền hơn chồng, nhưng rất ít khi tôi phàn nàn về vấn đề này. Tôi sợ anh cảm thấy bị mất tự trọng nếu tôi đem chuyện tiền bạc ra nói. Bên cạnh việc kiếm tiền, tôi vẫn chăm sóc tốt cho con trai 4 tuổi và quán xuyến việc gia đình.
Chồng tôi cũng biết điều, anh thường về sớm nấu cơm giúp vợ. Cuộc sống vợ chồng chúng tôi vì thế trôi qua trong êm đẹp.
Nhưng có một vấn đề tôi vẫn luôn đau đáu là chuyện tích cóp cho tương lai. Tiền hai vợ chồng kiếm ra thường chỉ đủ chi tiêu, mỗi tháng cất đi được khoảng 3-4 triệu là quá ít.
Tôi sợ nếu như sau này con lớn, chuyện học hành cần nhiều tiền hơn hoặc muốn sinh thêm con thì cuộc sống lại rơi vào vất vả, khó khăn. Tôi trao đổi chuyện này với chồng nhiều lần nhưng anh thường chỉ nói: “Chuyện đâu rồi sẽ có đó, em không cần phải lo xa”.
Anh nói tôi không cần lo xa, nhưng làm sao không lo cho được (Ảnh minh họa) Thi thoảng, tôi vẫn nghĩ về chuyện vợ chồng nên làm gì bên ngoài để kiếm tiền. Tôi bàn với chồng, nhưng anh vốn là người thích an phận. Anh không cố gắng hay đau đáu nhiều như tôi. Cuối tuần, anh thích ở nhà nằm ườn ra ghế sofa xem điện thoại hơn là suy nghĩ hoặc đưa con đi chơi.
Mỗi tối đi làm về, ăn cơm xong, anh than buồn ngủ và ôm điện thoại rồi thiếp đi đến tận sáng hôm sau.
Tôi rất buồn khi không nhìn thấy chí tiến thủ và sự phát triển ở chồng. Nhưng tôi luôn chấp nhận tất cả những điều đó, không tạo áp lực cho anh. Vậy mà chuyện bi hài đã xảy ra cuối tuần vừa rồi.
Hôm ấy, cháu gái của chồng tôi qua nhà chúng tôi ăn cơm. Đang ăn thì chồng tôi ra ngoài hút thuốc. Cháu chắc thấy nhà chúng tôi chật chội nên nói: “Nếu sinh thêm em bé thì cậu mợ phải mua nhà khác hoặc cải tạo lại nhà này nhỉ?”.
Tôi bảo: “Mợ chưa tính đến chuyện đó đâu, tiền bạc bây giờ còn phải tích cóp lo cho tương lai thằng Bin nữa”. Cháu gái chồng liền nói: “Thằng Bin thì có mảnh đất 2 tỷ ở quê rồi mà mợ”.
Tôi giật mình hỏi mảnh đất 2 tỷ đâu ra, thì vỡ lẽ... Chuyện là, bố mẹ chồng tôi dù không khá giả gì nhưng lại có một mảnh đất được phân chia từ cách đây 40 năm theo diện gia đình chính sách. Bố mẹ chồng đã chia đôi mảnh đất cho chị gái chồng một nửa, chồng tôi một nửa.
Mới năm ngoái, chồng tôi đã về làm xong thủ tục sang tên đổi chủ. Vừa đây khu vực đấy được quy hoạch làm đường cao tốc xuyên tỉnh, mảnh đất được định giá lên tận 2 tỷ đồng.
Tôi ngỡ ngàng khi biết thông tin này, im lặng từ lúc đó cho đến khi tiễn cô cháu gái ra về, cố nén tất cả những tức tối, khó chịu trong lòng.
Khi chỉ còn 2 vợ chồng, tôi hỏi anh: “Ông bà nội cho anh miếng đất trị giá 2 tỷ à? Sao em không biết gì?”.
Chồng tôi trả lời ráo hoảnh: “Ừ, nhưng đấy là đất của ông bà tổ tiên để lại. Anh đứng tên vậy là để phòng thân thôi, sau này có chuyện gì xảy ra thì bán”.
Tôi bực bội hỏi: “Vậy sao anh không nói với em? Anh định khi nào thì nói với em?”. Chồng tôi trả lời: “Thì anh định nói bây giờ đây”.
Tôi phát khùng trước thái độ của anh, chất vấn anh về những gì mà mình và nhà ngoại đã chăm lo cho hai vợ chồng. Nhưng sau tất cả, anh chỉ nói: "Mọi chuyện có thay đổi gì đâu, khi có miếng đất hay không có miếng đất ấy. Mình vẫn phải kiếm tiền để duy trì cuộc sống chứ?".
Từ lúc ấy, tôi không muốn tranh cãi gì nữa. Tôi thấy chồng mình quá tính toán và ích kỷ với vợ. Tôi đã luôn cố gắng dành tất cả mọi thứ cho gia đình nhưng dường như chồng tôi vẫn luôn có sự đề phòng và coi tôi như "đối tác hôn nhân" vậy.
Ngoài cảm giác tức giận, tôi còn ân hận, thương cha mẹ ruột đã phải giúp đỡ cho tôi nhiều, trong khi nhà chồng cũng có điều kiện…
Tôi rất bối rối, không biết phải làm thế nào với thông tin về quỹ đen lớn như thế từ phía chồng? Cố gắng tiếp ư hay dừng lại? Đi tiếp thì sẽ thấy không ổn khi sống với người chồng quá ích kỷ, coi thường vợ, nhưng dừng lại thì liệu có đáng không? Chẳng lẽ chia tay chỉ vì 2 tỷ đồng?
Theo Phụ nữ Việt Nam
'Từ khi mẹ chồng đến ở chung, vợ chồng tôi cãi nhau đến mức muốn ly dị'"Công bằng mà nói, chồng tôi là một người tốt, năng động, có trách nhiệm, xuất sắc và đáng tin cậy, biết kiếm tiền chăm lo cho gia đình. Nhưng..."." alt="Bố mẹ cho mảnh đất 2 tỷ, chồng giấu không nói với vợ" /> Bối cảnh được phục dựng trong phim "Mưa đỏ" (Ảnh: Đoàn phim cung cấp).
Theo đó, ê-kíp đã chuẩn bị các công việc từ nhiều năm trước với nhiều khâu khác nhau. Đơn vị đã khảo sát bối cảnh phim ở hơn 10 tỉnh thành, chọn các địa điểm quay phim phù hợp để tái hiện chính xác bối cảnh lịch sử.
Để có những cảnh quay chân thực, Điện ảnh Quân đội nhân dân đã đầu tư xây dựng, tái hiện kỹ lưỡng bối cảnh trên phim trường tại Quảng Trị ngay bên dòng Thạch Hãn.
Đoàn làm phim và đội ngũ họa sĩ đã nghiên cứu kết cấu của Thành cổ Quảng Trị trên thực tế, từ đó lên thiết kế bối cảnh bảo đảm sát như nguyên mẫu.
"Để bảo đảm tính chân thực nhất, đoàn làm phim đã mời chuyên gia, các nhà nghiên cứu lịch sử và các cựu chiến binh từng tham chiến tại Thành cổ để đưa ra các góp ý, tư vấn về chi tiết trong quá trình xây dựng", Thượng tá Thu Dung nói.
Bên cạnh đó, đoàn phim cũng huy động sự tham gia, phối hợp của các quân binh chủng trong quân đội, cùng nhiều vũ khí, trang bị, đạo cụ, phương tiện phục vụ cho cảnh quay.
Những bối cảnh khác của bộ phim như hầm mổ, trạm phẫu, Sở chỉ huy quân Việt Nam Cộng hòa, đoàn tàu vận chuyển tân binh… cũng được chuẩn bị kỹ lưỡng.
Bên cạnh việc bảo đảm khắc họa chân thực lịch sử, các bối cảnh đạo cụ còn mang giá trị thẩm mỹ, cũng hóa thân thành một nhân vật trong câu chuyện.
Theo chia sẻ của họa sĩ thiết kế Vũ Việt Hưng, tổ họa sĩ đã dày công nghiên cứu, chỉn chu đến từng chi tiết, đội ngũ làm việc hăng say, chuyên nghiệp, nhiệt huyết và đam mê với thể loại phim hiện thực chiến tranh.
Từng chi tiết như những rễ cây ăn lan trong hầm mổ, lớp tường xanh rêu do không gian ẩm thấp, trạm phẫu thuật tiền phương núp dưới những tán cây rừng, các toa tàu... cũng được phục dựng, thiết kế lại để đúng với tinh thần và thời điểm lịch sử.
Tại các đại cảnh có sự tham gia đông đảo của các diễn viên quần chúng, đoàn làm phim đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ rất nhiệt tình của bà con.
Nhiều diễn viên quần chúng lần đầu được tiếp xúc, chứng kiến những cảnh nổ hoành tráng, dữ dội, những vũ khí, khí tài của quân đội ngay trước mắt đã bày tỏ sự thích thú, tò mò và cảm xúc về những ký ức mất mát của chiến tranh khi được tham gia vào phim.
Tham gia vào bộ phim còn có các NSND, NSƯT, nhà làm phim có kinh nghiệm chuyên sâu về sản xuất, nội dung và nghệ thuật tham gia bộ phim.
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất phim Mưa đỏ, Điện ảnh Quân đội nhân dân cũng gặp phải không ít khó khăn như: Nhân sự và kinh nghiệm làm phim quy mô lớn còn hạn chế; kinh phí, thủ tục đấu thầu phức tạp, khó khăn cho ngành nghề đặc thù là sản xuất phim điện ảnh.
Việc đầu tư cho bối cảnh, trang phục và đạo cụ cần bảo đảm chính xác tính lịch sử, tính thẩm mỹ. Vì vậy đơn vị phải sưu tầm, tham khảo ý kiến các chuyên gia về việc tái hiện trang phục, vũ khí, và các đạo cụ chiến tranh sao cho đúng thời kỳ.
Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết tại Quảng Trị mưa nắng khắc nghiệt ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thi công, xây dựng bối cảnh. Một số địa điểm quay phim là các di tích lịch sử cần được bảo tồn cẩn thận.
Vì vậy, đoàn phim phải tuân thủ các biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt, hạn chế thiết bị nặng hoặc tác động mạnh để tránh ảnh hưởng đến di tích.
" alt="Trường quay "Mưa đỏ": Tái hiện Thành cổ Quảng Trị bên sông Thạch Hãn" />- Cơ quan công an huyện Thường Tín, TP Hà Nội đã tiếp nhận đơn trình báo của chị Đào Thị Thuận (trú tại thôn Gia Khánh, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín) về việc con gái chị là Trần Thúy Hiền (18 tuổi, sinh viên năm thứ nhất, Học viện Ngân hàng) mất tích từ ngày 23/10.
Nữ sinh Trần Thúy Hiền cao khoảng 1,6m, dáng người mảnh khảnh, nặng 48kg, có nốt ruồi cách 2 cm dưới mép phải. Khi đi, Hiền mặc đồng phục Trường THPT Thường Tín.
Công an huyện Thường Tín cũng đã thông báo đến công an các tỉnh, thành trên cả nước để phối hợp, tìm kiếm nữ sinh.
Đồng thời, đề nghị ai nhìn thấy hoặc có thông tin gì về nữ sinh Hiền cần thông báo ngay cho cơ quan này theo số điện thoại 02433763408 hoặc 0936107638.
Theo thông tin từ gia đình, nữ sinh Trần Thúy Hiền mới nhập học Khoa Kế Toán - Khóa 23 Học Viện Ngân hàng.
Đặc điểm nhận dạng của nữ sinh Trần Thúy Hiền là cao khoảng 1,6m, dáng người mảnh khảnh, nặng 48kg, có nốt ruồi cách 2 cm dưới mép phải. Khi đi, Hiền mặc đồng phục Trường THPT Thường Tín. Chia sẻ với VietNamNetcuối ngày 26/10, chị Đào Thị Thuận cho hay, sau 3 ngày tìm kiếm, gia đình vẫn chưa có thông tin gì về con và rất sốt ruột, lo lắng.
“Con mới lên trường học buổi học thứ 2 và rồi không thấy về nhà. Gia đình đã hỏi bạn bè, tìm kiếm khắp nơi nhưng không tìm thấy. Gọi điện thoại không liên lạc được”.
Theo chị Thuận, ngày thường Hiền ngoan, không chơi bời, đua đòi theo bạn bè, chịu khó học và cũng chưa có người yêu.
Chị Thuận hy vọng ai biết, có nhìn thấy hoặc có thông tin xin liên lạc với gia đình qua số điện thoại 0363814918.
Thanh Hùng
Nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng, xé áo trước cổng trường
Do xích mích từ trước, một nữ sinh lớp 6 đã gọi một số người khác tới cổng Trường THCS Hồng Thái Đông (TX Đông Triều, Quảng Ninh) để đánh một nữ sinh lớp 9 khiến em này nhập viện.
" alt="Công an phát thông báo về nữ sinh Học viện Ngân hàng mất tích" />
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- ·Chồng ngoại tình với cô hàng xóm khiến vợ chết lặng
- ·Cựu Giám đốc Sở GD
- ·Xuân Nghi đoạt danh hiệu Á hậu 4 Miss Teen International 2023
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- ·Tìm đường tránh thất nghiệp
- ·Phụ nữ ngành TT&TT giỏi việc nước, đảm việc nhà
- ·ĐH Bách khoa Hà Nội điều chỉnh nội dung bài thi đánh giá tư duy
- ·Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- ·Siêu mẫu Minh Tú bật khóc, nắm tay chồng Tây bước vào lễ đường