Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ lich thi đấu cup c1lich thi đấu cup c1、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
2025-02-12 18:13
-
Tôi thương mẹ cả đời vất vả vì mình. Ảnh minh họa: Freepik Nhưng tôi lại làm mẹ thất vọng khi có một cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Ngày tôi lấy chồng, mẹ vui vẻ biết bao nhiêu, thì bây giờ mẹ khóc nhiều bấy nhiêu. Mẹ thương tôi làm mẹ đơn thân vất vả, lại giống mẹ ngày trước. Mẹ còn sợ người đời dị nghị “mẹ đã vậy, con cũng chẳng hơn gì”.
Lúc ly hôn, tôi không có tiền, trong tay cũng chẳng có gì cả. Tôi và con gái ra ngoài thuê nhà. Chứng kiến con gái và cháu ngoại ở trong căn phòng trọ chật hẹp, mẹ rớt nước mắt.
Thế rồi sau những đêm suy nghĩ bạc cả tóc, mẹ quyết định bán căn nhà dưới quê để cho tôi mua căn hộ chung cư nhỏ trên thành phố. Đó là tài sản duy nhất của mẹ. Tiền còn thiếu, tôi phải vay mượn thêm mới đủ mua.
Mẹ vẫn bảo: “Đời mẹ khổ rồi, mẹ không muốn đời con, đời cháu mẹ lại khổ nữa. Bán nhà, mẹ lên ở cùng con, mẹ con, bà cháu được sum vầy”. Tôi không đồng ý nhưng mẹ quyết làm. Chúng tôi thực sự có nhau, quây quần, hạnh phúc. Cuộc sống của mẹ đơn thân nhiều khi cũng tủi nhưng có mẹ ở bên, tôi thấy vui trong lòng.
Có điều, từ ngày bán nhà, mẹ hay buồn. Ở với con gái trên thành phố, mẹ đâu có quen. Nhiều thứ mẹ không thích nhưng vẫn phải vì tôi mà chịu. Có những dịp muốn về quê, ngủ lại qua đêm, mẹ lại nghẹn ngào “biết ngủ nhà ai”. Ở nhờ nhà người thân cũng được, nhưng dù sao đó cũng chẳng phải nhà mình.
Mỗi dịp lễ, Tết, mẹ lại xốn xang muốn về gặp họ hàng, người thân. Nghĩ đến cảnh người ta có quê, có nhà để về, giờ mình không còn nữa, mẹ lại giấu tôi khóc. Làm con gái, tôi hiểu và thương mẹ rất nhiều.
Có lần tôi bất giác hỏi mẹ: “Nghỉ lễ mấy ngày, về quê chơi đi mẹ!”. Mẹ cười nghẹn: “Bán hết rồi, làm gì còn quê, làm gì còn nhà mà về hả con?”.
Ánh mắt mẹ lẩn trốn nỗi buồn, không dám nhìn vào tôi. Tự nhiên tôi cũng khựng lại. Đúng, quê thì còn nhưng nhà thì không. Bây giờ muốn về cũng chỉ chớp nhoáng rồi lên, không được ở lại chơi lâu vài ngày như xưa nữa.
Tuần trước, tôi và mẹ về, đi qua căn nhà cũ. Nơi đó đã có chủ mới, nhìn cũng khác xưa nhiều. Tôi tự nhủ, phải thật cố gắng, kiếm thật nhiều tiền và nhất định tôi sẽ mua lại căn nhà ở quê cho mẹ. Nếu không thể mua lại căn nhà cũ, thì cũng phải mua một căn nhà gần nơi ấy, để mẹ được tìm về ký ức ngày xưa.
Nhà là nơi đầy ắp tình cảm yêu thương gia đình, là nơi bất cứ ai đi đâu cũng muốn quay về. Bởi nơi đó có bố, có mẹ, có những người ruột thịt, là người yêu thương ta vô điều kiện.
Báo VietNamNet mở diễn đàn Về nhà. Mời độc giả gửi tâm sự, câu chuyện của mình về địa chỉ: [email protected].
Độc giả giấu tên
Nhận cuộc gọi từ quê, tôi bần thần nhớ ngoại, tiếc những ngày mải mê kiếm tiền
Mỗi lần về quê dịp 30/4, ngoại thường nấu cho mấy đứa cháu món canh cá lóc nấu chua chuẩn vị Nam bộ. Giờ hình ảnh ngoại lui cui trong chái bếp đã thành quá khứ." width="175" height="115" alt="Nghỉ lễ con rủ về quê, mẹ nghẹn ngào 'bán hết rồi, nhà đâu mà về'" />Nghỉ lễ con rủ về quê, mẹ nghẹn ngào 'bán hết rồi, nhà đâu mà về'
2025-02-12 18:01
-
Tôi thấy tự ái khi bạn gái yêu cầu làm hợp đồng tiền hôn nhân
2025-02-12 17:36
-
Mở cửa bước vào nhà sau 2 năm, nhìn thấy chị dâu tôi bàng hoàng bật khóc
2025-02-12 16:03
VietNamNetghi lại nội dung chia sẻ của TS Vũ Thu Hương:
"Chúng ta ai cũng biết thời điểm vàng của con rơi vào từ 0 đến 6 tuổi. Thời gian này, các con như miếng bông thấm nước, bất kể cái gì cũng có thể nhập vào. Tuy nhiên, cơ chế thu nhận của con là gì?
Chia sẻ đáng chú ý của TS Vũ Thu Hương, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. |
Các bạn hưởng ứng giáo dục sớm cho tôi hỏi: Các bạn quảng cáo dạy trẻ tư duy lúc 0 tuổi, vậy theo các bạn lúc 0 tuổi trẻ đã tư duy logic rồi sao? Nếu tư duy được sao bọn trẻ chẳng biết ai là mẹ chúng? Có trường hợp nhặt nhầm con 40 năm mà con vẫn tưởng người nuôi dưỡng mình là mẹ đẻ đấy, vậy nếu có tư duy logic, sao đứa trẻ không nhận ra rằng người nuôi mình ko phải là mẹ đẻ?
Vậy khả năng đó của trẻ có từ bao giờ?
Theo như tôi được học từ sách vở và các nghiên cứu khoa học tâm lý trẻ thì trẻ hoàn toàn KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG TƯ DUY LOGIC TỪ 0 – 6 TUỔI, khả năng này của trẻ chỉ bắt đầu phát triển từ 7 tuổi và sẽ kết thúc lúc 11 tuổi.
Như vậy, việc dạy tư duy logic cho trẻ quá sớm liệu có giá trị gì không hay chỉ là vô ích mà phần nào khiến trẻ mệt não do phải cố gắng làm việc quá sức?
Khả năng nổi trội của trẻ tầm tuổi này có thể nói đến là cảm nhận. Chúng cảm nhận vô cùng tốt. Nếu như người lớn dễ dàng lừa bịp nhau bằng các câu nói dối khác nhau thì thường chúng ta không thể lừa được trẻ.
Có thể chúng không đủ lí lẽ để bắt bẻ ta nhưng lại cảm nhận được rõ sự khác biệt trong tâm lý và câu nói của cha mẹ. Cũng vì thế, trẻ học hỏi bố mẹ rất nhanh và học đêm ngày. Từng câu nói vô thức, từng cử chỉ hành động, từng cảm xúc tâm lý, trẻ đều có thể cảm nhận và thu như chiếc tivi. Vì vậy, chẳng khó khăn gì để nhận ra những em bé có nét tính cách tương đồng với cha mẹ chúng. Cũng vì vậy, nếu giao phó con mình cho ô sin, chắc sau này chúng ta sẽ có những đứa con giống mấy bạn ô sin đó hơn cha mẹ ruột của bé.
Cũng chính vì lí do này, dù khả năng tư duy logic không có, trẻ vẫn có thể học chữ, học ngoại ngữ, và đủ thứ rất tốt. Chúng cảm nhận mọi thứ từ giọng nói, âm điệu, và nhiều khi nói như vẹt mà chẳng hiểu mấy về ngữ nghĩa.
Tôi vẫn nhớ hồi nhỏ xíu, tôi cứ gọi thằng em họ là đứa con “tương lai” của ông chú ruột - mặc dù nó đã ra đời được 1, 2 năm. Hiểu biết ngữ nghĩa của trẻ là kém, chúng lặp lại như cái cassette mọi thứ và nhiều khi làm người lớn nhầm tưởng là chúng hiểu hết.
Do vậy, khả năng học ngoại ngữ của trẻ tầm này là rất tốt. Tuy nhiên, chúng chẳng hiểu mấy về ngữ nghĩa nên sau đó có thể sử dụng lung tung mà không biết mình đang nói gì.
Một điều quan trọng nữa là trẻ ghi nhớ khác chúng ta. Nếu nhìn 1 bức tranh toàn cảnh, người lớn sẽ chỉ để ý đến những dấu ấn nổi trội trên bức tranh còn trẻ thì lại ghi nhớ như máy ảnh, chụp tạch 1 cái. Vì thế, đôi khi chúng làm ta ngạc nhiên vì đã kể lại 1 chi tiết nhỏ xíu mà ta hoàn toàn không chú ý. Điều đó là do khả năng cảm nhận và ghi nhớ của trẻ chứ không phải là đứa bé đó thông minh hơn đứa bé khác.
Duy có 1 điều các cha mẹ cần lưu ý, trí nhớ ngắn hạn của trẻ thì siêu tốt (nghĩa là ghi nhớ thật nhanh với lượng ít ít thông tin) và trí nhớ dài hạn của trẻ lại kém. Chúng ta thường thấy trẻ lặp lại như vẹt 1 thông tin gì đó vừa học nhưng nếu sau 1 tháng nhắc lại thì thấy trẻ hoàn toàn không nhớ gì. Điều này cũng thể hiện ở tình trạng có nhiều em bé học trước quên sau, hoặc lặp lại tội lỗi đã từng bị phạt nhiều lần.
Có nhiều nghiên cứu đã chứng minh, tư duy logic đi kèm với trí nhớ dài hạn. Nếu vậy thì phải tầm từ 7 tuổi trở lên thì trí nhớ dài hạn của trẻ mới đủ nhiều để ghi nhớ dài lâu một kỉ niệm hay bài học nào đó.
Cũng chính vì vậy, tuổi đi học của trẻ là lên 6. Tầm đó trẻ học chữ là vừa. Trẻ sẽ như mở rộng não bộ để tiếp thu những gì chúng được học. Tầm 6 tuổi cảm nhận vẫn rất tốt và trí nhớ dài hạn đã phát triển hơn nên các cháu không quên nhanh như lúc bé nữa. Vì thế, lúc này học thật tuyệt, các cháu học nhanh và ghi nhớ cũng lâu.
Các vị phụ huynh có thể nhận ra rằng chương trình lớp 1 chẳng có gì là tư duy logic cả. Toàn bộ chương trình vẫn được thiết kế dựa vào khả năng quy nạp thông tin của trẻ bằng cảm nhận. Vì thế, trẻ học nhẹ nhàng vô cùng. Và cũng vì thế, nếu ép trẻ học thêm, khả năng cảm nhận có thể bị ảnh hưởng do bị ức chế thần kinh.
Cấp 1 là cấp trẻ vẫn học bằng cảm nhận là phần nhiều. Những cháu “khá giỏi” mới làm thêm các bài toán khó (thực ra khá giỏi ở đây là khả năng tư duy logic của trẻ phát triển sớm hơn bạn bè), còn các cháu khác vẫn cảm nhận và ghi nhớ dần dần kiến thức mà thôi. Chính vì vậy, thời gian này mà ép trẻ học quá nhiều, thời lượng quá lớn và không khí quá u ám thì sẽ khiến trẻ ức chế thần kinh và gây ảnh hưởng đến khả năng cảm nhận bài học của trẻ.
Lên cấp 2, tư duy logic đã phát triển hoàn thiện, lúc này trẻ có thể ghi nhớ bài học dài hơn nhiều, vì thế, lượng bài tập cũng nhiều hơn, thầy cô cũng áp lực hơn để trẻ quen dần với cuộc sống khó khăn khi trưởng thành. Dĩ nhiên, cấp 2 là cấp học của tuổi dậy thì, nếu áp lực quá lớn có thể khiến trẻ ức chế không chịu được và lại bùng nổ.
Như vậy, trẻ bắt đầu học ngoại ngữ từ cuối cấp 1 đầu cấp 2 là hợp lý: Khả năng cảm nhận vẫn tốt, tư duy logic đã có và trí nhớ dài hạn đã hoàn thiện. Lúc này trẻ sẽ khó quên kiến thức hơn thời tiểu học.
Tôi không bảo là không cho trẻ học ngoại ngữ. Tôi chỉ nói nên bắt đầu muộn hơn vì thực tế là học sớm rồi trẻ cũng quên nhanh. Cho trẻ tuổi 0 - 6 học kĩ năng sống, đạo đức sống và luyện liên tục sẽ tạo nền tảng tốt cho trẻ hơn là học ngoại ngữ, hay giáo dục sớm lúc này để rồi lại quên và lên cấp 1, 2 thì lặp lại từ đầu."
"Mong nhận phản ứng nhẹ nhàng của mọi người" - TS Hương nói sau phần chia sẻ quan điểm.
- Văn Chung (ghi)
Cập nhật: Lời tòa soạn Tiêu đề "Tôi thấy các mẹ dở hơi lắm" trong phiên bản đầu tiên của bài viết không phản ánh quan điểm của TS Vũ Thu Hương. VietNamNet xin lỗi TS Vũ Thu Hương vì lỗi nghiệp vụ này. |
Vậy bật chế độ này như thế nào? Mặc định ban đầu chế độ này được tắt để không lưu lại lịch sử truy cập hồ sơ tài khoản khác, trong khi người dùng cũng không thể kiểm tra xem ai đã vào tài khoản mình.
Cách xem ai vào hồ sơ TikTok của bạn
Để có thể xem ai đã vào hồ sơ TikTok của mình, người dùng tham khảo hướng dẫn bật tắt chế độ "Lịch sử xem hồ sơ" ở đây.
Vẫn cần lưu ý lại rằng chỉ những tài khoản bật tính năng này, và xem hồ sơ của bạn trong 30 ngày gần nhất, mới xuất hiện trong lịch sử xem hồ sơ của bạn.
Thêm vào đó người dùng phải đủ 16 tuổi trở lên và có ít hơn 5.000 follower thì mới được sử dụng tính năng này.
Anh Hào
Ẩn lịch sử xem TikTok người khác như thế nào?
Người dùng TikTok có thể tắt chế độ lưu lại lịch sử truy cập hồ sơ tài khoản khác, mặc dù cũng không thể kiểm tra xem ai đã vào tài khoản mình.
" alt="Cách xem ai vào hồ sơ TikTok của bạn" width="90" height="59"/>- Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
- Giả mạo nhà phát hành đi đánh bản quyền các kênh về game, nam YouTuber đối diện án phạt gần 200 tỷ
- Quách Ngọc Tuyên quyết 'xoay' 1 tỷ đồng hoàn thành phim tri ân anh ruột
- Hoa hậu Mai Phương, Trần Thị Quỳnh tái xuất sau thời gian dài ở ẩn
- Nhận định, soi kèo Saint
- Giả mạo nhà phát hành đi đánh bản quyền các kênh về game, nam YouTuber đối diện án phạt gần 200 tỷ
- Nữ diễn viên Ấn Độ qua đời ở tuổi 25
- Diễn đàn quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số sẽ lần đầu được tổ chức
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH