当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
Theo đó, việc tiếp tục phát huy những kết quả về đào tạo trực tuyến không chỉ để ứng phó trong thời kỳ dịch bệnh mà cần đẩy mạnh thành một xu hướng đào tạo mới trong tương lai nhằm phát huy nội lực và các điều kiện cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; tạo điều kiện cho người học được chủ động về không gian, thời gian, địa điểm và có nhiều lựa chọn học tập phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cá nhân.
Do vậy, theo Bộ LĐ-TB&XH, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trước hết cần tăng cường đầu tư, xây dựng hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến chuyên nghiệp bao gồm việc học tập trực tuyến (e-learning), hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS), hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) và thực hiện việc số hóa toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục giảng dạy trực tuyến
Tiếp đó, các trường cần lựa chọn, đẩy nhanh việc số hóa các nội dung học tập đồng thời với việc thiết kế, xây dựng chương trình giảng dạy trực tuyến đối với các môn học, mô đun, tín chỉ phù hợp trong chương trình đào tạo chuyên môn ngành, nghề; tổ chức giảng dạy trực tuyến các nội dung lý thuyết, các môn học chung bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập trên các nền tảng công nghệ số.
Theo Bộ LĐ-TB&XH, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần có sự phối hợp để cho phép người học có thể đăng ký học trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác nhau nhưng vẫn được công nhận kết quả học tập, không phải học lại và đóng học phí đối với các nội dung đã học.
Ngoài ra, các cơ sở cho phép học sinh của các trường THCS, THPT, công nhân, người lao động, người lao động ở nước ngoài được đăng ký học trước một số môn học, mô đun, tín chỉ phù hợp theo hình thức trực tuyến, kết quả học tập được tích lũy và công nhận khi ghi danh vào học chính thức tại một cơ sở giáo dục nghề nghiệp nào đó.
Phương án nộp học phí online, giảm học phí cho người học khi đăng ký học trực tuyến và có chế độ chính sách phù hợp đối với nhà giáo tham gia giảng dạy trực tuyến cũng cần phải cân nhắc, tính toán.
Thúy Nga
Chương trình đào tạo cho cả trung cấp hoặc cao đẳng liên thông từ trung cấp cho học sinh tốt nghiệp THCS được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội cho rất nhiều học sinh có thể học tập và đào tạo nghề từ rất sớm.
" alt="Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục giảng dạy trực tuyến"/>Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục giảng dạy trực tuyến
Sau đó, đội tuyển lần lượt gặp Malaysia (sân khách, 10/6/2025), Nepal (sân nhà, 9/10/2025), Nepal (sân khách, 14/10/2025), Lào (sân khách, 18/11/2025) và Malaysia (sân nhà, 31/3/2026).
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
Doanh nghiệp cố vấn chương trình đào tạo, học viên trải nghiệm môi trường thực hành sớm
Ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường CĐ Viễn Đông (TP.HCM) cho rằng thuận lợi là một trường “trẻ” nên những ứng dụng trong đào tạo giảng dạy và tất cả những ứng dụng gắn liền với doanh nghiệp đã được ban lãnh đạo nhà trường xác định ngay từ đầu.
Hầu hết chương trình của nhà trường đều có mời các chủ doanh nghiệp và đại diện Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM,... ngược lại đại diện các doanh nghiệp cũng đồng thời tham gia các ban cố vấn cho các khoa của trường.
.Nhiều học viên trường trung cấp, cao đẳng được thực tập theo chuyên đề và môn học tại các doanh nghiệp. Ảnh: Hạ Anh. |
Cũng vì thế, ngay từ cuối năm thứ nhất, sinh viên của Trường CĐ Viễn Đông đã được tiếp cận thực tế công việc, môi trường doanh nghiệp tùy theo từng ngành nghề.
“Sau này chúng tôi thấy mô hình này rất phù hợp với mô hình của Đức khi xen kẽ học kỳ lý thuyết là một học kỳ thực hành. Chúng tôi cho học viên đi thực tập theo từng chuyên đề và từng môn học. Nên hiện nay khi xây dựng chuẩn năng lực đầu ra, nhà trường cũng xuất phát từ đòi hỏi kỹ năng của từng vị trí việc làm mà doanh nghiệp yêu cầu để đi ngược lại, thiết kế chương trình môn học nhằm giúp học viên có kỹ năng đó”.
Vì kết hợp doanh nghiệp ngay từ khi làm chương trình, bố trí thời gian học tập nên, theo ông Hải, đến nay, 9 khóa sinh viên tốt nghiệp của nhà trường đều đạt tỷ lệ có việc làm đúng chuyên ngành cao. Từ đó tạo nên niềm tin cho các thế hệ sinh viên, phụ huynh cho con theo học.
Ông Lê Đình Kha, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng (TP.HCM) cho hay, ý thức để sinh viên ra trường làm được việc, có tư duy giải quyết vấn đề tác phong công nghiệp, những năm qua, nhà trường đẩy mạnh chất lượng đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp.
“Tất cả các ngành đào tạo của nhà trường đều có ban cố vấn công nghiệp, cải tiến phương pháp giảng dạy và đánh giá theo hướng đảm bảo chất lượng. Ngoài ra, chúng tôi cũng tạo rất nhiều sân chơi học thuật để học viên có thể tham gia trải nghiệm”.
Ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội). Ảnh: Thanh Hùng |
Ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) cho biết, xu hướng giáo dục nghề nghiệp trong thế kỷ 21 phải đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo nghề nghiệp với thị trường lao động, tạo việc làm; gắn tuyển sinh với tuyển dụng.
Một trong những giải pháp đột phá của Tổng cục để đáp ứng nhu cầu học viên tốt nghiệp có việc làm và nguồn nhân lực chất lượng cao của thị trường lao động là quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, đảm bảo được quy mô, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo đa ngành, đa chuyên ngành, vùng miền, chuẩn hóa, hiện đại hóa và phân tầng chất lượng.
Cùng đó, tăng cường sự gắn kết giữa giáo dục nghề nghiệp và thị trường lao động, lấy thị trường lao động làm thước đo về chất lượng.
Song song, đẩy mạnh sự tự chủ của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp gẵn với trách nhiệm giải trình và cơ chế đánh giá độc lập, có sự kiểm soát của nhà nước và giám sát của xã hội.
“Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải đổi mới mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt việc đổi mới này phải tập trung vào đổi mới chương trình đào tạo, trong đó tăng cường đào tạo cả về kiến thức và kỹ năng; không những kiến thức và kỹ năng về nghề nghiệp mà cả các kỹ năng mềm và an toàn lao động, tác phong công nghiệp.
Đặc biệt cần sự vào cuộc thực chất của các doanh nghiệp từ việc xây dựng chương trình đào tạo, tham gia đào tạo, tổ chức thực hành cho học viên và đánh giá kết quả đào tạo”.
Có chương trình đạt chuẩn kiểm định quốc tế, đưa sinh viên ra nước ngoài thực tập
Ông Hà đánh giá, sự hợp tác quốc tế, thời gian qua đã mang lại cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trang thiết bị hiện đại, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa về đào tạo nghề. Nhiều nhà xưởng, phòng thí nghiệm được cải tạo và nâng cấp, đội ngũ nhà giáo được nâng cao trình độ. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp.
Ông Lê Đình Kha, Hiệu trưởng Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (TP.HCM). Ảnh: Thanh Tùng |
Ông Lê Đình Kha, Hiệu trưởng Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng cho hay, nhận thức được vai trò rất quan trọng của hợp tác quốc tế trong thời kỳ chuyển dịch lao động toàn cầu, trường đã tận dụng rất hiệu quả các dự án quốc tế và đây cũng là chiến lược của nhà trường trong việc nâng cao chất lượng đào tạo. Từ các dự án đào tạo giảng viên về phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá và công tác đảm bảo chất lượng (78 giảng viên được tập huấn tại Mỹ nhờ sự tài trợ của các đối tác công nghiệp); đến các dự án được tài trợ bởi Nhật Bản nhằm nâng cao kỹ năng an toàn, tác phong công nghiệp cho học sinh, sinh viên. Kết quả từ những dự án quốc tế cộng với nỗ lực đào tạo, nhà trường đã có 2 chương trình đạt chuẩn kiểm định quốc tế là công nghệ kỹ thuật điện – điện tử và công nghệ kỹ thuật cơ khí.
Hiệu trưởng Trường CĐ Viễn Đông Trần Thanh Hải cho biết, sau 5 năm thành lập, trường đã đạt được những kết quả nhất định trong hợp tác đào tạo quốc tế.
“Đối với ngành kinh tế thì đơn giản hơn, nhưng các ngành công nghệ, điều dưỡng trong đó có sức khỏe chúng tôi cần nhiều thời gian hơn. Tuy nhiên, điều đáng mừng là hiện nay ngoài ngành kinh tế đã được Mỹ công nhận, ngành ô tô của trường cũng đã được Nhật công nhận, ngành điều dưỡng đã được Đức và Philippine công nhận”, ông Hải chia sẻ.
Ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường CĐ Viễn Đông (TP.HCM). Ảnh: Thanh Tùng |
Ngoài ra, trong ngành công nghệ thông tin, theo ông Hải, hằng năm nhà trường liên kết với các doanh nghiệp đến từ Ấn Độ để đưa giáo viên và sinh viên đến thực tập tại đó. Bằng những hợp tác sâu rộng trong các ngành như vậy, theo ông Hải, sinh viên của trường được cọ xát các chương trình đào tạo của các trường, doanh nghiệp tiên phong trong các lĩnh vực. Mặt khác, việc hợp tác quốc tế cũng tạo nên cú hích cho đội ngũ giảng viên trường, khi tự nhận thấy rằng cần phải hoàn thiện về khả năng và trình độ Tiếng Anh, hoàn thiện về những chuyên môn mà có thể học qua mạng, sách báo, thậm chí qua các đồng nghiệp ở các trường bạn ở các nước. “Như vậy, có thể tạo ra một vòng lọc kép tác động ngược lại vấn đề chất lượng. Hằng năm chúng tôi đưa nhiều sinh viên sang Mỹ học kinh tế, qua Nhật học ô tô,... sau 12 năm, trường đã đạt được những thành tựu quan trọng”.
Theo ông Hải, với việc được quốc tế công nhận, trường sẽ được các tổ chức, doanh nghiệp trong nước thừa nhận, đánh giá cao, qua đó nâng cao uy tín đối với chính người học.
Những thông tin này được chia sẻ tại buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề: "Giáo dục nghề nghiệp: Những bước chuyển mình mạnh mẽ thu hút giới trẻ" do báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức ngày 7/5 vừa qua.
Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi phần 2
Thanh Hùng
Các khách mời tại trường quay VietNamNet từ Hà Nội và TP.HCM đã sẵn sàng tham gia tọa đàm trực tuyến về các cơ hội nghề nghiệp cho giới trẻ.
" alt="Giáo dục nghề nghiệp: Có chương trình đạt chuẩn quốc tế, đưa SV thực tập nước ngoài"/>Giáo dục nghề nghiệp: Có chương trình đạt chuẩn quốc tế, đưa SV thực tập nước ngoài
TIN BÀI KHÁC:
Đã ăn trái cấm sao anh rời bỏ emHầu hết học sinh quên những kiến thức học trước đó. Trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19, phải học qua ứng dụng Zoom thì kiến thức các em nắm không chắc vì mạng yếu, hay bị thoát ra. Hơn nữa, các bài luyện tập bị cắt bớt nên kiến thức của học sinh không sâu, không chắc.
“Trong giai đoạn nghỉ ở nhà, trường chúng tôi có tổ chức học qua ứng dụng Zoom và thông báo lịch học qua truyền hình nhưng các em học không đều do mạng chập chờn nên không liền mạch bài. Các cô dạy phần mềm Zoom miễn phí nên cũng khoảng 40 phút là bị thoát ra, rồi phải vào lại. Mỗi giờ dạy, riêng chuyện ổn định lớp đã mất từ 10 đến 15 phút, nên chỉ còn học thực 25 phút. Một số em thì đợt nghỉ về quê với ông bà nên không học được. Nên bây giờ đi học lại em thì nắm được bài, em thì lơ mơ, có em thì như chưa học” - cô Lan "tổng kết".
Thậm chí, theo cô Lan, có học sinh giỏi trước đó đứng đầu lớp còn bị lộn khi nhân phân số, nhiều em nhân số tự nhiên có hai chữ số cũng nhầm. "Bây giờ, chúng tôi phải tăng tốc ôn tập lại và mở rộng bài mới nên thành ra có cảm giác như các em bị "nhồi nhét" kiến thức".
Khi học sinh đi học trở lại, thầy cô giáo phải dành thời gian để ôn tập lại kiến thức cũ cho các em (Ảnh: Thanh Hùng) |
Là giáo viên dạy Ngoại ngữ của Trường Tiểu học Trưng Trắc (Hà Nội), năm nay phụ trách khối lớp 2 và lớp 3, cô Đỗ Việt Nga cũng chia sẻ rằng thường có đến nửa lớp quên kiến thức môn học, không nhớ từ vựng. Có học sinh yếu quá còn quên luôn... cách viết chữ cái.
“Nhiều em quên cả mặt chữ. Có học sinh tôi dạy viết từ mới, trong từ có chữ s mà còn viết ngược lại thành hình như số 2. Kiến thức thì em quên sạch. Như vậy, có lẽ cả Tiếng Việt con cũng bị quên".
Theo cô Nga, nguyên nhân có thể do các em học trực tuyến chỉ buổi được buổi không. “Học ngoại ngữ khó hơn cả tiếng mẹ đẻ. Nhưng cả tuần học được 1 buổi, sau đó không học hành, ôn luyện gì, lại là học sinh quá bé thì tôi nghĩ quên cũng là chuyện đương nhiên” - cô Nga cho hay.
Nhưng điều cô Nga lo ngại nhất không phải chuyện quên kiến thức, bởi dù sao các em cũng ở lứa tuổi quá nhỏ và thời gian nghỉ lại quá dài, mà vấn đề nằm ở sức ì.
“Đến nay, đã một tuần đi học trở lại rồi nhưng các con vẫn chưa chịu học bài, làm bài, còn mải chơi. Sức ì là rất lớn, bài vở không làm đầy đủ, thậm chí còn quên sách vở. Chúng tôi đành chấp nhận, kiên trì tìm cách hâm nóng lại”.
Tình cảnh của lớp cô Lê Ngọc Diệp, giáo viên dạy khối 5 một trường tiểu học ở Bình Dương, cũng tương tự với nhiều học sinh quên bài cũ.
Tuy nhiên, theo cô Diệp, khá may mắn vì số quên chỉ rơi vào một số em không học qua ứng dụng trực tuyến vì phụ huynh không có điều kiện, hoặc được cho về quê nhưng nhà ông bà không có mạng hoặc điện thoại thông minh.
“Những học sinh bình thường chậm, hoặc lười học qua trực tuyến thì quên kiến thức nhiều, còn học sinh chăm học trực tuyến thì khá ổn. Các em chủ yếu quên các quy tắc hoặc công thức Toán. Nói chung là tạm thời quên, nhưng cô phải ôn lại hoặc thậm chí phải giảng lại bài. Có em quên hết cả kiến thức học từ trước Tết, nhưng đa số nhắc lại thì vẫn nhớ ra” - cô Diệp nói.
Theo cô Diệp, không chỉ mỗi lớp của cô mà tình cảnh này diễn ra ở hầu hết các lớp trong trường, đặc biệt với khối 1.
Trong đợt nghỉ dịch, thầy Vũ Hoàng Sơn, giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa (quận Bình Thạnh, TP.HCM) có dạy online cho cả lớp theo kiểu vừa dạy vừa ôn kiến thức cũ nên bây giờ đi học trở lại, kiến thức của các em cũng tạm ổn. Tuy nhiên, do học sinh lớp 5 đang học về hình học nên dễ quên công thức ở phần này. "Khoảng 30-40% học sinh trong lớp quên kiến thức vì một phần các bé nghỉ dài” - thầy Sơn cho biết.
Hầu hết các giáo viên đều cho rằng việc học sinh quên bài hay kiến thức cũ sau quãng thời gian dài xa trường lớp là điều dễ hiểu. Điều này khiến các thầy cô phải nỗ lực hơn, nhưng cũng cần sự chung tay hỗ trợ, phối hợp của phụ huynh khi ở nhà để các con sớm bắt nhịp với chương trình, tiến độ học tập.
Thanh Hùng
- Đó là một trong những điểm mới được đưa vào quyền của học sinh trong dự thảo thông tư Điều lệ trường tiểu học mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để lấy ý kiến góp ý từ dư luận.
" alt="Nghỉ dịch covid"/>