Nhận định

Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 13:07:46 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:05 Nhận định bóng everton đấu với liverpooleverton đấu với liverpool、、

ậnđịnhsoikèoSouthamptonvsBurnleyhngàyTiếpđàbấtbạeverton đấu với liverpool   Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:05  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người tiêu dùng cần cảnh giác khi lựa chọn bánh trung thu.

Theo nhận định của Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế, bánh trung thu có lợi nhuận rất cao nên thời điểm này xuất hiện một số cơ sở sản xuất tự phát, hoạt động không phép, không bảo đảm điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm trong sản xuất.
 
Ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế, khuyến cáo người dân cần cảnh giác với bánh trung thu kém chất lượng, không rõ nguồn gốc sản xuất.

Thứ nhất,người tiêu dùng nên mua các sản phẩm bánh trung thu có nguồn gốc rõ ràng, đầy đủ tiêu chí như tên của nhà sản xuất, địa chỉ nơi sản xuất, có hướng dẫn sử dụng, bảo quản, thời hạn sử dụng. 

Thứ hai,sản phẩm phải đảm bảo không sử dụng phụ gia thực phẩm ngoài danh mục, không đúng đối tượng, liều lượng theo quy định.

Thứ ba,mua tại các cơ sở bán bánh phải có đủ trang thiết bị che đậy tránh bụi bẩn, mưa nắng, côn trùng xâm nhập, bảo quản đúng quy định trên nhãn sản phẩm của nhà sản xuất. 

Thứ tư, bạn nên cầm chiếc bánh quan sát  sản phẩm không bị dập nát biến dạng, bao bì không rách nát, không có màu sắc khác thường, không bị thiu, ẩm mốc, hư hỏng và không có mùi khác lạ.

Cục An toàn Thực phẩm cũng khuyến cáo các đối tượng nên ăn bánh theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Không nên ăn quá nhiều bánh và các thực phẩm giàu đạm, mỡ, đường trong khẩu phần ăn để tránh rối loạn hấp thu thực phẩm.

Khi có những bất thường về sức khỏe do ăn uống, người dân cần nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám kịp thời.

Loại ngộ độc thực phẩm đáng sợ nhấtNgộ độc nấm thường xảy ra cả gia đình, nguy cơ tử vong rất cao nhất là ăn phải loại chứa độc tố Amatoxin." alt="Bộ Y tế: 4 điều cần lưu ý khi chọn bánh trung thu" width="90" height="59"/>

Bộ Y tế: 4 điều cần lưu ý khi chọn bánh trung thu

{keywords}Từ tháng 12/2020, 100% bộ, ngành, địa phương đã có nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh - LGSP, kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia - NDXP.

Thông tin về kết quả triển khai kết nối chia sẻ dữ liệu của cơ quan nhà nước trên quy mô quốc gia thông qua nền tảng NDXP trong thời gian qua, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, đến nay tổng số hệ thống đã kết nối với nền tảng NDXP là 220 hệ thống thông tin của 90 cơ quan, đơn vị. Trong đó, có 85 nền tảng LGSP của bộ, ngành, địa phương; 5 cơ sở dữ liệu (CSDL) và 9 hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.

Thống kê cũng cho thấy, tính từ đầu năm 2021 đến nay, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP đã là 64.023.858. Trong đó, chỉ tính riêng tháng 10/2021, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP đã là 18.530.176, tăng gấp hơn 3 lần so với tháng 9.

Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước bước đầu phát huy hiệu quả trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp, hàng ngày có khoảng 200.000 giao dịch thông qua Nền tảng NDXP.

Tuy nhiên, theo Cục Tin học hóa, việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu trên quy mô quốc gia chưa đáp ứng nhu cầu thực tế của các bộ, ngành, địa phương, chưa phát huy tối đa giá trị của các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương. Một số bộ, ngành, địa phương vẫn còn phản ánh có những khó khăn, vướng mắc trong kết nối, chia sẻ dữ liệu.

Trong đánh giá về tình hình thực hiện Nghị quyết 17 của Chính phủ về xây dựng Chính phủ điện tử tháng 10, với vai trò là cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử (nay là Ủy ban quốc gia về Chuyển đổi số), Bộ TT&TT cũng đã chỉ rõ: Việc chia sẻ, mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước còn hạn chế.

Các bộ, tỉnh cần ưu tiên kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ chuyển đổi số

Nhấn mạnh sự cần thiết của việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, trong Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ quan điểm phát triển dữ liệu trong Chính phủ số, đó là: “Dữ liệu là tài nguyên mới. Cơ quan nhà nước mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Các cơ quan nhà nước kết nối, chia sẻ dữ liệu để người dân chỉ phải khai báo, cung cấp dữ liệu một lần cho các cơ quan nhà nước và các đơn vị cung ứng dịch vụ công thiết yếu”.

Việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, đặc biệt là dữ liệu từ các CSDL quốc gia, các hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương sẽ giúp tối đa hóa giá trị dữ liệu.

Đồng thời, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp theo hướng lấy người dùng làm trung tâm, người dân và doanh nghiệp sẽ không phải cung cấp thông tin thủ công, nhiều lần cho cơ quan nhà nước; và tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí.

“Việc tạo lập, kết nối, chia sẻ, mở dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo tiền đề thúc đẩy chuyển đổi số nhanh tại Việt Nam trên cả 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Đây cũng là một trong các nội dung chính được Bộ TT&TT sử dụng để đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm”, đại diện Cục Tin học hóa cho biết thêm.

{keywords}
Việc tạo lập, kết nối, chia sẻ, mở dữ liệu là một trong các nội dung được Bộ TT&TT sử dụng để đánh giá mức độ chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm (Ảnh minh họa)

Để tiếp tục đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu thời gian tới, Bộ TT&TT vừa đề nghị các bộ, ngành, địa phương ưu tiên, tập trung kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ chuyển đổi số.

Cụ thể, với các bộ, ngành chủ quản các CSDL quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương, Bộ TT&TT đề nghị rà soát, xác định danh sách các CSDL, hệ thống thông tin hiện đang sẵn sàng kết nối, chia sẻ dữ liệu; xác định dữ liệu có thể chia sẻ; xác định lộ trình, đầu mối triển khai kết nối, chia sẻ dữ liệu; đồng thời nêu các khó khăn, vướng mắc, đề xuất, kiến nghị về kết nối, chia sẻ dữ liệu cho các bộ, ngành, địa phương.

Song song đó, phối hợp với Bộ TT&TT đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu hiệu quả của các cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin thông qua Nền tảng NDXP.

Đối với các bộ, ngành, địa phương khai thác dữ liệu, Bộ TT&TT đề nghị ưu tiên nguồn lực triển khai kết nối, có lộ trình đưa vào khai thác chính thức ngay trong năm 2021 các CSDL quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương đã kết nối vào Nền tảng NDXP để đáp ứng nhu cầu thực tế của mình.

Trong đó, đến ngày 1/12 tới, các bộ, ngành hoàn thành kết nối, đưa vào sử dụng tối thiểu các dịch vụ dữ liệu của 2 hệ thống là CSDL quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Hệ thống phục vụ dịch vụ công của Vietnam Post; các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành kết nối, đưa vào sử dụng tối thiểu các dịch vụ dữ liệu của 4 hệ thống gồm: CSDL quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch, Hệ thống cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách, Hệ thống phục vụ dịch vụ công của Vietnam Post.

Vân Anh

Dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển, hướng tới Chính phủ số

Dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển, hướng tới Chính phủ số

Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), Nghị định về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước đã nhấn mạnh vào “dữ liệu số”, thể hiện tinh thần dữ liệu số sẽ là nền tảng để phát triển hướng tới Chính phủ số.

" alt="Chia sẻ, mở dữ liệu trong cơ quan nhà nước còn hạn chế" width="90" height="59"/>

Chia sẻ, mở dữ liệu trong cơ quan nhà nước còn hạn chế

{keywords}Ông Nguyễn Minh Hồng – Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam.

Theo ông Nguyễn Minh Hồng – Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, kinh tế dữ liệu nói chung, dữ liệu mở nói riêng đang là trái tim của nền kinh tế số, đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội cho các quốc gia, người dân và doanh nghiệp trên thế giới. 

Đối với Việt Nam, giá trị kinh tế mà các luồng dữ liệu tạo ra thông qua áp dụng các công nghệ kỹ thuật số trong thương mại đạt 81 nghìn tỉ đồng vào năm 2017. Con số này có thể đạt tới 953 nghìn tỉ đồng vào năm 2030. 

Theo Dự thảo chiến lược dữ liệu quốc gia giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030, mục tiêu của Việt Nam là kinh tế dữ liệu đóng góp 5% GDP.

Chia sẻ tại Hội nghị Đối tác Dữ liệu Mở châu Á năm 2021, ông Lê Quang Huy - Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội cho rằng, trong xu hướng mở, dữ liệu mở có những đặc trưng quan trọng, đó là công khai sử dụng, tái sử dụng và không độc quyền. 

{keywords}
Hình ảnh tại một trong những trung tâm lưu trữ dữ liệu đạt chuẩn Uptime Tier 3 tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Điều đó có nghĩa, cộng đồng có thể khai thác, sử dụng các dữ liệu mở dựa trên giấy phép mở. Cũng chính cộng đồng có thể làm gia tăng giá trị của dữ liệu mở và tiếp tục những dữ liệu đó lại được chia sẻ cho cộng đồng để phát huy giá trị của mình. 

Theo ông Lê Quang Huy, châu Á với dân số đông nhất thế giới, với lực lượng lao động trẻ, năng động, sáng tạo cần tiên phong trong lĩnh vực phát triển công nghệ số, khai thác, chia sẻ và ứng dụng dữ liệu sao cho hiệu quả để phát triển thịnh vượng hơn. Với Việt Nam, điều này cũng sẽ giúp nước ta hoà chung vào dòng chảy toàn cầu, giải quyết các thách thức, khó khăn mà chúng ta đang phải đối mặt. 

Dữ liệu là một loại tài nguyên mới của quốc gia

Chia sẻ tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Huy Dũng cho rằng, đại dịch Covid-19 cho thấy bài học quý giá về tầm quan trọng của dữ liệu mở và chia sẻ dữ liệu trong việc hoạch định chiến lược phòng chống dịch của mỗi quốc gia. Việt Nam đã sớm nhận thấy tầm quan trọng của dữ liệu và dữ liệu mở. 

Gần đây nhất, chiến lược phát triển chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030 của Việt Nam đã xác định rất rõ, dữ liệu là một loại tài nguyên mới. Cơ quan nhà nước mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. 

Bộ TT&TT với vai trò điều phối chương trình chuyển đổi số quốc gia đã và đang xây dựng lộ trình thiết lập các quy chuẩn, tiêu chuẩn dữ liệu, bảo đảm dữ liệu của các bộ, ngành, chính quyền từ trung ương đến địa phương được phân loại và chia sẻ một cách thông suốt khoa học, bảo đảm an toàn an ninh mạng. 

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng.

Trên bình diện quốc tế, phát triển dữ liệu mở cũng cần có sự hợp tác liên quốc gia. Bởi lẽ, kinh tế số là vấn đề toàn cầu, nếu coi dữ liệu là mạch máu của nền kinh tế toàn cầu thì mạch máu dữ liệu này phải được thiết lập dựa trên một khung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được chấp nhận rộng rãi. 

Dữ liệu là nguồn tài nguyên đặc biệt được sinh ra trong quá trình con người sử dụng công nghệ. Không như tài nguyên trong tự nhiên, tài nguyên dữ liệu càng dùng nhiều càng sinh ra nhiều, càng tạo ra giá trị lớn, càng chia sẻ càng có giá trị cộng hưởng. 

Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Huy Dũng, việc chia sẻ dữ liệu cần được thực hiện một cách phù hợp, bảo đảm hài hòa dòng chảy dữ liệu xuyên quốc gia, đảm bảo an toàn an ninh mạng và bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân, phù hợp với quy định pháp luật của mỗi quốc gia. Chỉ có như vậy, những chiến lược, tiêu chuẩn dữ liệu mới thực sự đi vào cuộc sống, dữ liệu mới phục vụ việc tạo ra giá trị mới cho người dân, doanh nghiệp. 

Thông qua hợp tác khu vực, Việt Nam có thể hướng tới hệ sinh thái dữ liệu mở toàn diện, thúc đẩy hội nhập kinh tế số khu vực và toàn cầu. 

Năm 2021 là năm đầu tiên Việt Nam chủ trì tổ chức hội nghị đối tác dữ liệu mở châu Á. Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, đây là cơ hội rất lớn để các cơ quan quản lý, chuyên gia, học giả và cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cũng như quốc tế cùng chia sẻ, thảo luận, cập nhật những xu hướng, kinh nghiệm trong phát triển hạ tầng dữ liệu mở, hướng tới sự đồng thuận trong khu vực về các quy chuẩn, tiêu chuẩn quản lý dữ liệu. 

Bộ TT&TT cam kết đồng hành cùng cộng đồng công nghệ và cộng đồng dữ liệu mở trong và ngoài nước, để cùng thiết lập quy chuẩn, tiêu chuẩn dữ liệu toàn cầu, qua đó khai phá và tạo ra những giá trị từ dữ liệu mở.

Trọng Đạt

Quy mô kinh tế số đạt 21 tỷ USD, "đại bàng" chọn Việt Nam ấp trứng

Quy mô kinh tế số đạt 21 tỷ USD, "đại bàng" chọn Việt Nam ấp trứng

Tổng giá trị nền kinh tế Internet của Việt Nam được Google dự báo sẽ đạt giá trị 57 tỷ USD vào năm 2025.   

" alt="Dữ liệu là một loại tài nguyên mới phục vụ phát triển kinh tế, xã hội" width="90" height="59"/>

Dữ liệu là một loại tài nguyên mới phục vụ phát triển kinh tế, xã hội