当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’ 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Nghệ sĩ Thanh Dương và diễn viên Lý Chí Huy trong hậu trường Táo quân 2023.
Trong cuộc trò chuyện với PV Tiền Phong, nghệ sĩ Thanh Dương khẳng định là diễn viên chuyên nghiệp anh không hồi hộp khi nhận được lời mời từ ê-kíp Táo quân. Có chăng đó là cảm giác háo hức muốn được thể hiện mình ở sân khấu này. “Tôi là diễn viên chuyên đóng hài nên xuất hiện ở bất cứ sân khấu, chương trình nào cũng đều nhẹ nhàng chứ không có gì áp lực. Táo quân cũng vậy, tôi xem như cuộc dạo chơi, không nặng nề tâm lý”, nghệ sĩ Thanh Dương nói.
Chia sẻ thêm, nghệ sĩ Thanh Dương thú nhận lịch tập luyện Táo quân khiến các nghệ sĩ lớn tuổi có phần đuối hơn so với các bạn trẻ. Các buổi tập thường diễn ra vào buổi tối, có ngày cao điểm từ 7h tối tới 4h sáng hôm sau.
“Tôi không còn trẻ nữa, tôi lên chỉ để tập, hết vai là về. Các em diễn viên trẻ nhiều thời gian hơn. Tôi hay anh Chí Trung, Quốc Khánh… đều lớn tuổi rồi, cũng mệt nữa. Quả thực, nếu không có sức khỏe không theo được lịch tập luyện của chương trình Táo quân. Bạn thử nghĩ xem, nếu không khỏe sao có thể ngồi từ 7h tối đến 3-4h sáng hôm sau trong khi nơi tập luyện chỉ có ghế ngồi ngả lưng, đói thì ăn mì tôm”, nghệ sĩ Thanh Dương bộc bạch.
Theo nghệ sĩ Thanh Dương, từ những nỗ lực trong quá trình tập luyện đến ghi hình, hy vọng khán giả có thể chia sẻ với dàn nghệ sĩ tham gia chương trình. Tất cả đều nỗ lực để mang tới cho người xem sản phẩm chất lượng và giàu tâm huyết. Tuy nhiên, mọi đánh giá khen chê là quyền của khán giả.
‘Diễn viên trẻ khổ lắm!’
Nghệ sĩ Thanh Dương từng tham gia nhiều tác phẩm truyền hình như Của để dành, Ông trẻ về ăn Tết, Vào Nam ra Bắc, Mùa hoa tìm lại... hay trong các vở kịch như Nhà búp bê, Ai là người phán xử, Lời thề thứ 9... |
Nghệ sĩ Thanh Dương sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống nghệ thuật. Bố của anh là đạo diễn sân khấu, nghệ sĩ Hoàng Thanh Giang. Anh hãnh diện khoe tổng cộng những người đã và đang làm nghệ thuật trong gia đình mình là 26 người. Nam nghệ sĩ gia nhập Nhà hát Tuổi trẻ từ năm 1989, đến nay đã 34 năm, Thanh Dương vẫn một lòng với sân khấu.
Nghệ sĩ Thanh Dương khẳng định cả đời anh chỉ biết tới nghệ thuật. “Tôi không có nghề gì ngoài nghề diễn viên. Ngoài diễn kịch ở nhà hát, tôi đi đóng phim. Tôi không có nghề tay trái”, anh nói.
Trong 34 năm gắn bó với nhà hát, nghệ sĩ Thanh Dương cho rằng thời điểm này anh cảm thấy khó khăn nhất. Kịch mục khó tìm những kịch bản hay trong khi các chương trình giải trí, game show, truyền hình thực tế… mọc ra nhan nhản. Chính vì vậy, anh em nghệ sĩ, diễn viên chật vật kiếm tiền nuôi sống gia đình…
“Không có kịch bản, không có chương trình thì không có thu nhập thêm. Diễn viên trẻ khổ lắm, họ không có lương, chỉ có thu nhập theo đêm diễn. Vì vậy, họ chạy hết nơi này đến nơi kia đóng vai quần chúng, làm thêm cho các công ty truyền thông, quảng cáo… Nếu không cẩn thận, quảng cáo nhầm cũng rất mệt. Chỉ mong có kịch mục, được diễn tại nhà hát mới mong cải thiện cuộc sống và được sống với đam mê nghề”, nghệ sĩ Thanh Dương ngậm ngùi.
Nói thêm về cuộc sống gia đình, nghệ sĩ Thanh Dương hài lòng với những gì mình đang có. Hai cậu con trai không theo nghệ thuật nhưng nghệ sĩ Thanh Dương cho rằng đó là lựa chọn riêng của các con. Anh không áp đặt và mong muốn các con được sống với đam mê của mình và luôn nỗ lực trên con đường mình đã chọn.
Trên màn ảnh, nghệ sĩ Thanh Dương hay vào vai sợ vợ nhưng ngoài đời vợ chồng anh bình đẳng. “Chúng tôi tôn trọng nhau, không ai sợ ai”, nghệ sĩ Thanh Dương nhấn mạnh.
Nghệ sĩ Thanh Dương và vợ bén duyên từ bộ môn khiêu vũ. Năm 1989, ngoài diễn kịch, anh còn làm vũ sư tại một số câu lạc bộ ở Hà Nội. Vợ anh là thành viên của một khóa học, nảy sinh tình cảm với thầy.
Nghệ sĩ Thanh Dương chia sẻ anh cảm thấy may mắn khi có một người vợ hiểu mình, biết chăm lo, vun vén cho gia đình. Vợ anh làm kinh doanh nên tự chủ về thời gian, cả hai tôn trọng công việc của nhau.
(Theo Tiền Phong)
" alt="Nghệ sĩ Thanh Dương và câu chuyện chật vật kiếm sống của diễn viên sân khấu"/>Nghệ sĩ Thanh Dương và câu chuyện chật vật kiếm sống của diễn viên sân khấu
Ngày 3/12/2022, trung tâm FAPC (Future Astronaut Program Camp/Club - Câu lạc bộ Phi hành gia tương lai) thuộc hệ thống giáo dục Tân Thời Đại tổ chức khai trương tại trường Mầm non Tân Thời Đại - Fun Academy, tầng 2, tòa CT3, khu đô thị Ecogreen City, 286 Nguyễn Xiển, Thanh Trì, Hà Nội.
Theo đại diện hệ thống giáo dục Tân Thời Đại, FAPC do Tân Thời Đại và Fun Academy thành lập gồm các câu lạc bộ FAPC (FAPC club); các trại FAPC (FAPC camp) và các cửa hàng FAPC (FAPC shop). Từ thời điểm thành lập đến nay, FAPC đã tổ chức liên tiếp nhiều trại và câu lạc bộ, để lại ấn tượng sâu sắc đối với các thành viên và phụ huynh.
Tháng 12/2022 trung tâm FAPC ra mắt bộ 3 chương trình đặc biệt: FAPC sau giờ (FAPC After School), FAPC Well-Being Day thứ 7 và FAPC Tiền Tiểu học (FAPC Preschool) với mong muốn đem đến HS trong và ngoài hệ thống từ 1-6 tuổi những giá trị từ các chương trình giáo dục nhập khẩu bản quyền ưu việt từ Mỹ, Phần Lan. Cơ sở Nguyễn Xiển là cơ sở đầu tiên triển khai đồng bộ cả 3 chương trình đặc biệt này cho trẻ mầm non.
FAPC After School giúp trẻ được học Tiếng Anh thông qua các chương trình: Future Astronaut; Kide Science; Smart Piano. Các tiết học được thực hiện bởi chính các giáo viên mầm non và cộng sự giỏi tiếng Anh, giàu kinh nghiệm của Tân Thời Đại. Câu lạc bộ dành cho trẻ 3-6 tuổi, diễn ra 2-3 buổi/tuần với các ca gồm 17h00-17h45 và 17h45-18h30.
FAPC Well-Being Day thứ 7 giúp trẻ được phát triển toàn diện thông qua các chương trình nhập khẩu bản quyền ưu việt dành riêng cho khối mầm non Tân Thời Đại. Câu lạc bộ được tổ chức song ngữ, dành cho trẻ 1-6 tuổi, diễn ra thứ 7 hàng tuần từ 8h00-15h30, đem đến cho các con ngày thứ 7 vừa vui vẻ nhưng vẫn được học tập và rèn luyện.
FAPC Preschool được phát triển dựa trên chương trình Pre-School của Phần Lan với tâm huyết của các chuyên gia đến từ Phần Lan và Việt Nam. Các lĩnh vực học tập đa dạng gồm: Sáng tạo với ngôn ngữ Anh, Kích hoạt tư duy Toán, Tiếng Việt lí thú, MPE, NPC và STEAM.... Tham gia câu lạc bộ FAPC Tiền Tiểu học, trẻ được chuẩn bị toàn diện: Tâm thế & tư thế; kiến thức & kỹ năng cần thiết để sẵn sàng bước vào Lớp 1. Câu lạc bộ dành cho trẻ 2017 và được tổ chức thứ 7 hàng tuần.
Thông qua sự hợp tác toàn diện với Fun Academy - tổ chức giáo dục trực thuộc trường Đại học Quốc gia Helsinki, Phần Lan cùng các tổ chức, chuyên gia hàng đầu của Phần Lan, hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại là một trong những đơn vị công bố đưa phương pháp giáo dục Phần Lan ứng dụng vào giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, dựa trên chương trình của Bộ GD&ĐT Việt Nam.
Với sự hợp tác toàn diện giữa Hệ thống Giáo dục Tân Thời Đại và Fun Academy, nhiều chương trình nhập khẩu bản quyền ưu việt đã được triển khai như: Future Astronaut - chương trình phát triển kỹ năng Phi hành gia do Fun Academy kết hợp với Nasa xây dựng; chương trình vận động Moovkids; chương trình Steam Kide Science; chương trình ngôn ngữ Anh với giáo trình Hats On Top dành cho trẻ Mầm non và giáo trình Brainwave dành cho học sinh Tiểu học của NXB Macmillan (Mỹ).
Đăng ký tại form: https://tinyurl.com/mry223sd Hotline: 0943595599 Địa điểm: Tầng 2, CT3, KĐT Ecogreen City, 286 Nguyễn Xiển, Thanh Trì, Hà Nội |
Lệ Thanh
" alt="Bộ 3 chương trình câu lạc bộ độc đáo tại trường mầm non Tân Thời Đại Fun Academy"/>Bộ 3 chương trình câu lạc bộ độc đáo tại trường mầm non Tân Thời Đại Fun Academy
“Kẻ thứ ba” khiến học sinh lười phát biểu
Thầy giáo Đỗ Tấn Ngọc ở Quảng Ngãi ngày 4/1 nêu ý kiến: “Ngày nay, ở các trường phổ thông, học sinh càng học lên lớp cao hơn, càng lười phát biểu ý kiến xây dựng bài”. Đây là trải nghiệm khi so sánh với các lứa học sinh khoảng 7 – 8 năm trước.
Học sinh phổ thông. Ảnh mang tính minh họa. |
Một giáo viên từng đứng bục giảng ngót 10 năm ở Hà Nội cũng phàn nàn: Các em rất ít chuẩn bị bài trước ở nhà, thay vào đó là thói quen thụ động: chờ đến lớp chờ thầy cô giảng rồi chép. Thành ra, trong giờ dạy, để chống “cháy giáo án”, nhiều thầy cô đặt câu hỏi ra, rồi tự trả lời.
Nhiều giáo viên đã dùng "chiêu" cộng, thưởng điểm, hoặc miễn cho bài những bài kiểm tra 15, 1 tiết trở lên, nhưng chỉ quanh quẩn ở một vài HS tích cực.
Thầy Ngọc đề xuất biện pháp quan trọng: thầy cô giáo được giao nhiều quyền hơn khi xử lí học sinh lười học, học yếu kém, không bao giờ phát biểu trong lớp như buộc lưu ban.
Tuy nhiên, anh Tùng Linh, một phụ huynh ở TP.HCM phản bác: Lỗi lười của HS là ở chương trình và giáo viên.
Hai ví dụ mà anh nêu ra khá sinh động.
Sự lãnh đạm, thụ động, ít hoặc không phát biểu trong giờ học của học sinh phổ thông, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học trong hiện tại mà còn có tác động tiêu cực sau này. Điều đó sẽ tạo ra những thế hệ người lao động, đội ngũ trí thức luôn nhút nhát, e dè, sợ sệt khi phát biểu trước đám đông, thiếu bản lĩnh, tự tin trong giao tiếp, không dám nói lên sự thật, chống lại cái sai trái – Thầy giáo Đỗ Tấn Ngọc (Quảng Ngãi) " alt="Học sinh phổ thông bây giờ “lười toàn tập”"/>Học sinh phổ thông bây giờ “lười toàn tập” Nguyễn Thảo Công bố điểm chuẩn 9 trường, khoa thuộc ĐH Đà NẵngĐH Đà Nẵng vừa công bố điểm chuẩn cho 9 trường, khoa thành viên. Đây là ĐH lớn nhất khu vực miền Trung. Điểm chuẩn thấp nhất 15, cao nhất 23 điểm. Khoa Y dược khá cao. " alt="Điểm chuẩn 2018 của Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQGHN cao nhất là 25 điểm"/>Điểm chuẩn 2018 của Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQGHN cao nhất là 25 điểm 国际新闻全网热点 |