当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
Câu chuyện có lẽ không còn nói ra chỉ để cho vui khi trường học vốn được coi là nơi an toàn thì có những nơi cả thầy và trò cảm nhận được những phen hú vía giữa lằn ray sinh tử.
Mới đây nhất, các phụ huynh, học sinh và ngay cả các giáo viên cảm thấy bất an hơn bao giờ hết khi 5 học sinh và 1 cô giáo Trường Tiểu học Đồng Lương bị một đối tượng đột nhập vào dùng dao nhọn đâm trọng thương. Kết quả một học sinh đã tử vong, các học sinh khác phải nhập viện. Còn trước đó, không ai biết bảo vệ đang ở đâu?.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Khi hỏi tại sao bảo vệ không ngăn cản thanh niên manh động này vào trường, ông Lê Thiên Quang, hiệu trưởng nhà trường đành ngậm ngùi: “Bảo vệ mà biết thì chắc sự việc đã không xảy ra như vậy, cũng không biết đối tượng vào từ đường nào”.
Ông Quang cũng thừa nhận do điều kiện hạn chế, nhà trường không có bảo vệ thường xuyên trực 22/24h để kiểm soát từng người ra vào mà chỉ tập trung những lúc cao điểm.
“Giống như các trường khác, chúng tôi cũng ký hợp đồng bảo vệ cơ sở vật chất nhà trường, sửa chữa điện đóm đơn giản,... Các điều khoản trong hợp đồng cũng rất chặt chẽ. Nhưng thực tình, giả sử trả lương cho họ 4-5 triệu đồng/tháng thì khác; đằng này chúng tôi chỉ trả được 1-2 triệu đồng nên họ cũng phải tranh thủ đi kiếm sống thêm”.
Ông Quang tính toán, như trường ông quản lý có 3 khu (1 điểm chính và 2 điểm lẻ), ít nhất cần đến 3 bảo vệ. “Nếu bây giờ trả mỗi người từ 3 triệu đồng mỗi tháng thì trường ở vùng quê không thể đủ tiền”.
Nguồn kinh phí để trả lương cho bảo vệ nhà trường phải tự xoay xở. “Mỗi năm, nhà trường có khoảng 150-200 triệu đồng để chi cho tất cả hoạt động chung, trong đó kinh phí cho bảo vệ khoảng 20-30 triệu đồng. Cái này do nhà trường tự cân đối chứ cũng không thu được từ phụ huynh học sinh thêm bằng nguồn nào cả”.
Ông Quang cho hay, vấn đề thực sự khó khăn khi bản thân các trường cũng không dám thu thêm không phải chỉ vì những công văn cấm lạm thu mà thu nhập người dân ở địa phương cũng thấp.
Việc vận động phụ huynh thu thêm tiền cho công tác bảo vệ không hề dễ dàng.
“Có chăng sau sự vụ này thì có thể phụ huynh thấy nhu cầu đó là cấp thiết thì nhất trí đồng tình. Chứ trước đây chưa xảy ra sự vụ, chúng tôi mà đưa ra đề xuất có khi phụ huynh lại nói nhà trường "vẽ ra" để kiếm thêm, thậm chí phải lên UBND để giải trình”, ông Quang chia sẻ.
Theo cân đối, chỉ có từ 20-30 triệu đồng cho bảo vệ, nên mỗi tháng, Trường Tiểu học Đồng Lương chỉ trả được cho mỗi bảo vệ khoảng 1 triệu đồng. Với mức tiền này thì tìm bảo vệ là rất khó. “Chúng tôi vận động trên tinh thần những người ở gần trường, chứ người ở nhà cách xa vài trăm mét người ta đã chối".
Không chỉ ở Thanh Hoá, thực trạng nguy hiểm này cũng diễn ra “như một lẽ thường” ở nhiều địa phương khác, đặc biệt các trường ở vùng huyện.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Tại Trường THCS Phù Ủng (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) - nơi mới đây vừa xảy ra sự việc một nhóm nữ sinh lột đồ, đánh hội đồng bạn -“bảo vệ của nhà trường” chỉ là một người phụ nữ đã nhiều tuổi.
Hiệu trưởng Nhữ Mạnh Phong khi đó cũng chỉ biết trả lời bảo vệ lúc xảy ra sự vụ chắc còn đang làm việc gì đó mà không bao quát.
Khi nói đến trách nhiệm của bảo vệ trong vụ việc để học sinh đánh nhau ngay tại trường sau giờ học, ông Phong cũng tỏ ra dè dặt:
“Bảo vệ ở trường chúng tôi là một bác gái đã khá lớn tuổi. Ở đây các trường gọi bảo vệ nghe vậy nhưng thực tế đúng nghĩa chỉ là những người trông trường. Bởi kinh phí chi trả cho bảo vệ ít, như chúng tôi trả bằng mức lương cơ bản tối thiếu”.
Nhưng trường này không phải cá biệt, khi ông hiệu trưởng giải thích cho việc của trường mình là “nhưng thực tế ở địa phương, trường nào cũng thế cả” và ngậm ngùi chấp nhận có chuyện gì thì cũng đành chịu.
Hiệu phó một trường tiểu học ở một huyện của Nghệ An cũng thừa nhận, hiện việc thuê người làm bảo vệ trường với mức lương thấp đã rất khó khăn chứ chưa nói đến chuyện mong mỏi đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ. Trường đang ký hợp đồng với một người đàn ông luống tuổi gọi là “chấp nhận làm công việc này”.
“Thường nhà trường cũng chọn những người ở gần trường. Các trường học vùng quê, lương bảo vệ thấp nên họ cũng không thực sự tâm huyết với công việc. Thực ra bảo vệ đúng nghĩa phải trực trường liên tục nhưng trường không thể trả cao vì trích từ tiền hoạt động chung nên khó đòi hỏi cao về trách nhiệm. Vì lương trả thấp quá, họ chỉ chủ yếu các việc chính là đóng mở cửa trường, trực đêm và quản lý cơ sở vật chất chung, còn lại không ngồi ở trường cả ngày mà tranh thủ đi làm thêm các việc khác để nuôi sống gia đình”.
Theo vị này, muốn trả lương cao hơn để họ chuyên tâm hoặc thuê bảo vệ chuyên nghiệp thì cần phải thu thêm tiền từ phụ huynh, nhưng việc này thực tế rất khó đối với địa bàn người dân thu nhập thấp.
“Tài chính của nhà trường hạn hẹp nên việc trả lương cao cho bảo vệ là không thể. Thành phố thì dễ hơn nhưng nông thôn là cả một vấn đề”, vị này nói.
Vị này cũng thừa nhận vì trước nay cũng chưa có các sự việc nào xảy ra tại cơ sở nên tâm lý chung cũng chủ quan. Do đó thời gian tới sẽ chấn chỉnh sự tập trung của nhân viên bảo vệ.
Chị Ngọc Mai, một phụ huynh ở Nghệ An thì không khỏi lo lắng: “Thật quá nguy hiểm. Đã đến lúc các trường học cần tinh đến việc thuê bảo vệ kèm theo nghiệp vụ chứ đa phần hiện nay toàn các bác bảo vệ đã già và chỉ là diện làm thêm tranh thủ. Các con giờ trong trường mà vẫn không cảm thấy được an toàn, còn những phụ huynh như chúng tôi thì vô cùng bất an. Tôi nghĩ Bộ GD-ĐT cần yêu cầu về việc tuyển dụng bảo vệ ở tất cả các trường và họ đều phải học và có nghiệp vụ… Không thể để việc bảo vệ trường mà có cũng như không được”.
Vấn đề then chốt nguy hại đến tính mạng học sinh và giáo viên thực tế đã diễn ra.
Đã “mất bò” thật, chẳng lẽ còn “không lo làm chuồng”?
Thanh Hùng
- Hôm qua, cả bố và mẹ đều về với Phước. Mới đây Phước còn nằm trong đội học sinh được chọn tham gia chương trình giao lưu với các trường cấp huyện về hiểu biết an toàn giao thông.
" alt="Trường học không còn an toàn: Bảo vệ có mà như không?"/>La Toya Jackson - em gái của ông hoàng nhạc Pop Michael Jackson góp mặt trong danh sách những thảm họa phẫu thuật thẩm mỹ của Hollywood. Người đẹp đã độn cằm và sửa mũi và kết quả là gương mặt của cô ngày càng biến dạng
![]() |
Nicole Kidman đã đụng dao kéo lên khuôn mặt của mình, đôi môi cô dày hơn, má thì căng cứng, biểu cảm không tự nhiên. Việc lạm dụng thẩm mỹ đã khiến gương mặt của nữ minh tinh hiện nay bị sưng phù, cứng đơ rất đáng sợ |
![]() |
Ariel Winter đã phẫu thuật thu nhỏ vòng 1 ngoại cỡ vào năm 2015. Trước đó, nữ diễn viên từng nhận vô số những lời bình luận khiếm nhã, ác ý vì phần ngực đồ sộ của mình |
![]() |
Không ưng ý với khuôn mặt, Kathy Griffin đã đi chỉnh mũi từ năm 26 tuổi. Sau đó cô chỉnh răng, xăm mày... Thay đổi lớn nhất là đi hút mỡ khiến từ đó trở đi, cô trở thành người gày guộc. Tuy nhiên, nữ diễn viên khẳng định rằng cô không bao giờ hối tiếc đã đi thẩm mỹ để có được dung nhan theo mong muốn |
![]() |
Nữ diễn viên kỳ cựu Jamie Lee Curtis đã thử đủ kiểu thẩm mỹ gương mặt và cuối cùng, cô kết luận: "Đó đúng là ác mộng. Tôi thấy bất an vô cùng. Đó là trải nghiệm "kinh dị" nhất trong cuộc sống của tôi". Cô thậm chí còn tuyên bố: "Phẫu thuật thẩm mỹ chẳng bao giờ có tác dụng như ý cả. Thử chỉ cho tôi một người từng dao kéo mà trông không gớm ghiếc xem nào!" |
![]() |
Heidi Montag từng đi nâng ngực vào năm 2010, tuy nhiên bác sĩ đã làm quá đà khiến hai gò bồng đảo của cô căng phồng như hai trái bóng. Ngôi sao đã chịu không ít bất tiện và cơn đau từ bộ ngực đồ sộ này. Nó khiến cô mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cổ và tê tay vì dây thần kinh bị chèn ép |
![]() |
Tara Reid từng được ca ngợi là "mỹ nhân gợi tình" của làng giải trí. Tuy nhiên, việc phẫu thuật thẩm mỹ hỏng đã khiến thân hình cô trở nên méo mó, biến dạng. Trong một bài phỏng vấn mới đây, nữ diễn viên thừa nhận: "Mặc dù bình thường tôi khá gầy, nhưng tôi vẫn đi hút mỡ bụng. Có thể mọi người không tin những gì tôi nói, nhưng sự thực là tôi ao ước sở hữu cơ bụng 6 múi" |
![]() |
Dolly Parton nổi tiếng là một ngôi sao lớn của dòng nhạc đồng quê, tuy nhiên người ta còn biết đến bà là người nghiện phẫu thuật thẩm mỹ. Nữ ca sỹ chia sẻ mình đã trải qua nhiều lần nâng mặt, phẫu thuật ngực (cả tăng và giảm kích cỡ), cắt mí, nâng cơ lông mày, hút mỡ, độn cằm, bơm môi… |
![]() |
Ngôi sao truyền hình của nước Mỹ nổi tiếng với những phát ngôn châm chọc hướng tới các sao Hollywood cùng nhiều chính trị gia có tiếng khác. Tuy nhiên, sau khi Joan Rivers để lộ một gương mặt dao kéo quá đà, bản thân bà cũng phải hứng chịu nhiều lời chê bai từ người hâm mộ |
(Theo VOV)
" alt="Mỹ nhân Hollywood khổ sở vì phẫu thuật thẩm mỹ hỏng"/>Cuối tháng 6, ông M. đau mỏi người, cứng cơ hàm với mức độ tăng dần, ăn uống rất khó khăn nên được người thân đưa vào Trung tâm Bệnh nhiệt đới điều trị. Lúc này, bệnh nhân xuất hiện tăng trương lực cơ, co giật toàn thân liên tục, suy hô hấp, không đáp ứng với thuốc an thần.
"Bệnh nhân có diễn biến nặng rất nhanh một phần do tiền sử nghiện ma túy khoảng 20 năm, sức đề kháng yếu, viêm phổi nặng, khả năng đáp ứng với thuốc chậm", bác sĩ Chiến cho hay.
Các bác sĩ can thiệp bằng phương pháp đặt ống nội khí quản thở máy xâm nhập, thở máy. Hai ngày sau, tiên lượng thời gian nằm viện của bệnh nhân uốn ván sẽ kéo dài, bác sĩ quyết định mở khí quản để thở máy, đồng thời duy trì thuốc an thần liên tục kết hợp với dùng thuốc điều trị cai nghiện ma túy.
"Suốt hơn 1 tháng điều trị cho nam bệnh nhân, nhiều lần chúng tôi tưởng chừng đã thất bại vì những biến chứng loét do tì đè, viêm phổi thở máy dài ngày...", bác sĩ Chiến chia sẻ. Cuối cùng, bệnh nhân đã được xử trí ổn các biến chứng.
Sau hơn 30 ngày thở máy kết hợp với chế độ điều trị, chăm sóc hồi sức tích cực, bệnh nhân M. dần tiến triển, nhận biết được xung quanh, từng bước cai thở máy. Tổng chi phí điều trị cho bệnh nhân lên đến 125 triệu đồng, với hồ sơ bệnh án nặng tới 2kg cho hơn 40 ngày điều trị. Đến chiều 14/8, bệnh nhân tự ăn uống, đi lại và được xuất viện về gia đình.
Đây là ca bệnh uốn ván thứ 5 ở Trung tâm Bệnh nhiệt đới từ đầu năm đến nay, cũng là trường hợp đặc biệt nhất. Các bệnh nhân trước bị bệnh do chấn thương nhưng không tiêm uốn ván. Đơn cử, có trường hợp bệnh nhân đi dép buộc dây thép, dây sắt. Dây này cọ xát vào chân, gây vết thương chảy máu, khiến vi khuẩn uốn ván xâm nhập.
Uốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) gây ra. Nha bào uốn ván ngoài môi trường xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương sâu bị nhiễm bẩn; các vết rách, bỏng, vết thương dập nát, vết thương nhẹ…
Sau đó, vi khuẩn sẽ phóng thích ra các độc tố uốn ván, xâm nhập vào các sợi trục thần kinh rồi di chuyển ngược dòng từ hệ thần kinh ngoại vi vào đến trung ương, gây ra tình trạng tăng trương lực cơ hay co cứng cơ gây đau. Người bệnh có thể khởi phát bằng triệu chứng cứng hàm rồi co cứng các cơ tăng dần, khó thở…
" alt="Suýt chết vì nhiễm uốn ván do thói quen nhiều người Việt hay làm sau bữa ăn"/>Suýt chết vì nhiễm uốn ván do thói quen nhiều người Việt hay làm sau bữa ăn
Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
Một năm sau đó, đến Hành trình Đỏ 2016, hai người đổi vị trí khi chị Thảo bắt đầu hành trình xuyên Việt, còn một nửa của chị là “hậu phương” cùng tình nguyện viên Hải Phòng tuyên truyền hiến máu. Hành trình Đỏ chứng kiến hành trình tình yêu đẹp của họ. Chuyến đi năm đó kết thúc cũng là lúc đôi bạn trẻ quyết định sẽ về sống chung một nhà.
Ngày 27/7, chia sẻ câu chuyện tìm được hạnh phúc riêng nhờ hiến máu, nam điều dưỡng viên mỉm cười hạnh phúc. Anh nói gia đình 4 người của anh vẫn cùng nhau, đồng hành trong những buổi hiến máu tình nguyện, cùng dậy sớm vượt hơn 100km lên Hà Nội để tham gia ngày hội quân của Hành trình Đỏ.
Đến nay, anh Dũng đã hiến máu được 35 lần, vợ anh tham gia 8 lần. Với họ, hiến máu không chỉ là thiện nguyện mà cùng nhau viết nên kỷ niệm đẹp của gia đình nhỏ.
Người đàn ông này là một trong 100 người hiến máu tiêu biểu toàn quốc được tôn vinh năm 2023. Chuỗi hoạt động của chương trình diễn ra từ ngày 27-29/7, do Ban Chỉ đạo quốc gia Vận động hiến máu tình nguyện phối hợp với Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức. Đây là năm thứ 15 hoạt động này được tổ chức ở nước ta.
Trong số 100 người được tôn vinh năm nay, có 60 người đã hiến máu từ 30 - 49 lần, 20 người đã hiến từ 50-69 lần, 8 người đã hiến từ 70-99 lần. Đặc biệt, có 2 người hiến từ 100 lần trở lên. 100 người tiêu biểu này đã hiến gần 4.500 đơn vị máu và tiểu cầu.
Chủ đề chương trình tôn vinh năm nay là “Thường xuyên hiến máu, hiến huyết tương. Chia sẻ yêu thương, trao sự sống”. PGS.TS Nguyễn Hà Thanh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, cho biết ở nhiều nước trên thế giới, hiến huyết tương gạn tách tương đối phổ biến. Tại Việt Nam, hiến huyết tương chưa được triển khai rộng rãi như hiến tiểu cầu, nhưng là xu hướng được ngành Huyết học - Truyền máu hướng tới.
"Khác với hiến máu toàn phần, hiến tiểu cầu đòi hỏi tiêu chuẩn cao hơn về cân nặng, số lượng tiểu cầu và thời gian hiến lâu hơn, nhưng bù lại chỉ cần sau 2-3 tuần có thể hiến nhắc lại", ông Thanh chia sẻ.
Ban tổ chức cho biết, giải cua-rơ nhí Xuyên Việt 2018 lần đầu tiên được tổ chức tại Đà Nẵng nhận được sự tham gia nhiệt tình của 200 vận động viên nhí từ 1-6 tuổi. Giải đấu giúp các em nhỏ phát triển thể chất, cơ hội cho các bé vui chơi tự do, trải nghiệm những khoảng thời gian ý nghĩa, vui tươi bên nhau.
![]() |
Hào hứng ở vạch xuất phát |
![]() |
![]() |
Giải đấu quy tụ nhiều vận động viên nhí chuyên nghiệp, thường xuyên tham gia thi đấu tại các giải đua xe thăng bằng quốc tế tại Thái Lan, Hàn Quốc…
Lứa tuổi 2013, bé Nguyễn Đức Phúc Khang (5 tuổi, Đà Nẵng) xuất sắc giành chức vô địch liên tiếp tại cả Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Giải vô định còn thuộc về các cua-rơ nhí Phan Nguyên Nhật (SN 2012), Nguyễn Nguyên An (SN 2014), Thái Hoàng Nguyên Khôi (SN 2015).
![]() |
Dù được bố mẹ tiếp sức nhưng một số cua-rơ bỏ cuộc chơi ở phút 89 |
![]() |
![]() |
![]() |
Được động viên từ người thân nhưng cua-rơ này vẫn bỏ đường đua ở phút 89 |
Phó GĐ Sở VH&TT Đà Nẵng Nguyễn Trọng Thao mong muốn, có thêm nhiều hơn nữa những không gian vui chơi ý nghĩa cho trẻ em. Về lâu dài, các hoạt động như thế này sẽ được duy trì. Cua-rơ nhí xuyên Việt sẽ không chỉ kích thích niềm đam mê với thể thao, giúp các em nhỏ phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần, mà cũng sẽ là dịp để cha mẹ nhìn lại đời sống của con mình, có những chia sẻ và thấu hiểu hơn, tạo cơ hội cho con được trải nghiệm, học hỏi và trưởng thành một cách tích cực và lành mạnh.
![]() |
Nhiều cua-rơ hào hứng trên đường đua |
![]() |
![]() |
Các tay đua vượt chướng ngại vật |
![]() |
Phó GĐ Sở VH&TT Đà Nẵng Nguyễn Trọng Thao trao giải cho các cua-rơ nhí |
Giải đua xe thăng bằng chuyên nghiệp Cua-rơ Nhí xuyên Việt 2018 do Kênh truyền hình Kids & Family TV (VTC11) phối hợp cùng Liên đoàn Xe đạp và Mô tô Việt Nam tổ chức.
Nguyễn Hiền
" alt="Nước mắt cua"/>Đại diện VNPAY cho biết: "Phát triển dịch vụ VNPAY Taxi trên nền tảng ứng dụng ngân hàng, ví VNPAY nhằm kết nối các các hãng taxi uy tín là một hướng đi khác biệt”.
Thông qua đây, người dùng có thể tìm kiếm, kết nối với tài xế gần nhất, chủ động theo dõi hành trình đón/trả, với mức giá đặt xe ổn định, không phụ thuộc vào tình hình thời tiết hay giờ cao điểm. Người dùng dịch vụ này cũng có thể thanh toán cước phí ngay trên ứng dụng di động mà không cần mang theo tiền mặt.
Ngoài dịch vụ VNPAY Taxi, trong thời gian tới, VNPAY và Xanh SM sẽ phối hợp triển khai các dịch vụ như giao hàng, thuê xe, đặt xe sân bay… trên ứng dụng ngân hàng và ví điện tử.
VNPAY cũng sẽ hỗ trợ Xanh SM hoàn thiện hệ sinh thái, chuyển đổi số dịch vụ thông qua việc triển khai giải pháp thanh toán và quản lý VNPAY-POS. Giải pháp này từng được cấp chứng chỉ PCI DSS v3.2.1 level 1, loại chứng chỉ cấp độ cao nhất về tiêu chuẩn an ninh thông tin bắt buộc dành cho các doanh nghiệp lưu trữ, truyền tải và xử lý thẻ thanh toán.