Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên

Nhận định 2025-02-04 20:36:21 98
ậnđịnhsoikèoBrestvsPSGhngàyKhôngdễchocửatrêbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia pháp   Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 06:46  Pháp
本文地址:http://play.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Nguy%E1%BB%85n%20Quang%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2017/12/2022%2006:17%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Soi%20k%C3%A8o%20t%C3%A0i%20x%E1%BB%89u
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm

Sáng nay, chương trình Trao đổi học sinh, sinh viên của Mỹ (SEVP) đã công bố những thay đổi mới đối với visa dành cho sinh viên quốc tế dự định tham gia các lớp học trực tuyến cho học kỳ mùa thu năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. 

Những thay đổi đáng kể nhất cho kì học mùa thu bao gồm từ chối cấp thị thực cho học sinh, sinh viên theo học các chương trình trực tuyến hoàn toàn. Sinh viên quốc tế học trực tuyến hoàn toàn phải rời khỏi Mỹ hoặc thực hiện các biện pháp khác, chẳng hạn như chuyển đến trường có lớp học trực tiếp.

Chính sách visa mới này hiện đang đặt ra bài toán khó cho nhiều bậc phụ huynh lẫn du học sinh Việt.

Giang Nguyễn, du học sinh tại trường Bryn Mawr (bang Pennsylvania) cho hay: "Du học sinh đã về Việt Nam sẽ phải lựa chọn giữa việc quay lại Mỹ và đối mặt với dịch bệnh, hoặc là ở lại Việt Nam học trực tuyến nhưng không đảm bảo được chất lượng do nhiều yếu tố như lệch múi giờ.

Mặt khác, những du học sinh đang mắc kẹt tại Mỹ và theo học những chương trình trực tuyến cho kỳ học mùa thu sẽ buộc phải quay về Việt Nam trong khi chưa có chuyến bay thương mại giữa hai nước. Nếu không thể về nước, những học sinh này sẽ bị coi là cư trú bất hợp pháp và có nguy cơ phải rời khỏi nước Mỹ".

{keywords}
Đi hay ở trước những ảnh hưởng của dịch Covid-19. Ảnh: www.businessinsider.com

Một số du học sinh khác thì đang cân nhắc lựa chọn gap year (nghỉ một năm hay một học kì) trước chính sách visa mới này. Tuy nhiên, du học sinh như Giang Nguyễn sớm nhận ra những học sinh gap year có nguy cơ bị cắt giảm hỗ trợ tài chính cho năm học sau, hoặc ảnh hưởng đến tiến độ, hay quá trình sắp xếp lịch học của những năm tiếp theo.

Trong khi đó, một du học sinh Việt ở Tennesse lo ngại: "Với những trường có cả các lớp trực tuyến lẫn trực tiếp (hybrid), việc các du học sinh phải quay lại Mỹ là điều đương nhiên để duy trì visa F-1. Nếu không sang, sẽ bị xóa khỏi hệ thống danh sách sinh viên. Khi xin lại visa sẽ phải làm lại các thủ tục như cấp i-20 rất mất thời gian và rắc rối".

Bên cạnh đó, du học sinh này cũng lo ngại việc nhiều sinh viên ở khắp nơi trên thế giới quay lại Mỹ có thể khiến gia tăng nguy cơ lây nhiễm Covid-19 khi họ di chuyển và học ở trường.

Chỉ 8% trường học online hoàn toàn

Hôm thứ Hai, Đại học Havard thông báo chỉ tổ chức các lớp học trực tuyến cho năm học tới, cho đến mùa xuân năm 2021.

Nhiều trường đại học và cao đẳng khác trên khắp nước Mỹ, trong đó có hệ thống Đại học bang California cũng đã hủy các lớp học trực tiếp, chỉ triển khai các khóa học trực tuyến cho kỳ học mùa thu năm 2020.

Tuy nhiên, theo Business Insider, chỉ 8% số trường tổ chức học trực tuyến hoàn toàn. 60% đang lên kế hoạch cho các lớp học trực tiếp, trong khi đó nhiều trường khác vẫn đang xem xét việc kết hợp giữa các lớp trực tuyến và trực tiếp.

Trên các nhóm diễn đàn, một số phụ huynh cho rằng cần phải hết sức bình tĩnh, vì cũng có thể sẽ có những điều chỉnh trong những ngày tới.

Mai Nguyễn

Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật

Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật

Để tránh phải tiêu tiền, Nguyễn Văn Bảo, du học sinh tại Nhật Bản đã ngủ nhiều hơn và chỉ ăn hai bữa một ngày do đang nợ tiền nhà, việc làm thêm cũng mất vì Covid-19.

">

Du học sinh Việt lo lắng với chính sách visa mới của Mỹ

Chiều 10/7, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc đã ký kết Hiệp định thực thi về giảng dạy Tiếng Anh của Chương trình Hòa Bình. 

Buổi lễ còn có sự tham gia của Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tại Việt Nam H.E. Daniel Kritenbrink, ông Lê Chí Dũng, Vụ trưởng Vụ châu Mỹ (Bộ Ngoại giao) và ông Bùi Thế Giang, Phó Chủ tịch Hội Việt – Mỹ.

{keywords}

Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc trao bản Hiệp định cho Ngài Đại sứ Hoa Kỳ 

Kể từ khi Hiệp định khung giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký kết vào năm 2016, hai nước đã đàm phán Hiệp định Thực thi về giảng dạy Tiếng Anh của Chương trình Hòa Bình nhằm hỗ trợ các trường học Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục môn học này.

“Sau 5 năm, Hiệp định đã đi đến hoàn tất đàm phán và chính thức ký kết đúng dịp 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ. Đây là sự kiện đặc biệt, góp một phần vào mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc nhấn mạnh.

Sau khi Hiệp định có hiệu lực, hàng năm, Hoa Kỳ sẽ cử 20 tình nguyện viên giảng dạy Tiếng Anh sang Việt Nam. Sau 3 tháng đào tạo văn hóa, ngôn ngữ và kỹ năng toàn diện, tình nguyện viên sẽ giảng dạy tại các trường trung học ở Hà Nội và TP.HCM.

Đại sứ Daniel Kritenbrink nhận định: “Nhìn vào tất cả những gì chúng ta đã đạt được cùng nhau, tiến trình của mối quan hệ song phương Hoa Kỳ - Việt Nam trong 25 năm qua là rất phi thường. Hai chính phủ một lần nữa đánh dấu mốc quan trọng khi ký Hiệp định này. Điều này tiếp tục thể hiện cam kết của Hoa Kỳ trong việc củng cố năng lực học Tiếng Anh của học sinh Việt Nam”.

Việt Nam là quốc gia thứ 143 tham gia Chương trình Hòa Bình kể từ khi chương trình này hoạt động từ năm 1961.

Tại Washington, D.C., vào 13h cùng ngày (giờ Hoa Kỳ) cũng diễn ra Lễ ký Ý định thư cam kết việc ký Hiệp định thực thi ngay sau khi nhận được bản Hiệp định do phía Chính phủ Việt Nam chuyển qua Đại sứ quán Hoa Kỳ.

Bản Ý định thư này được Chính phủ Hoa Kỳ ủy quyền cho bà Jody Olsen, Giám đốc Chương trình Hòa Bình ký dưới sự chứng kiến của Quốc vụ Khanh Hoa Kỳ và ông Hà Kim Ngọc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ.

Bản Ý định thư này sẽ được Giám đốc Chương trình Hòa Bình trao cho ông Hà Kim Ngọc chuyển về Việt Nam.

Hiện nay, có hơn 550 chương trình liên kết đào tạo giữa các trường đại học Việt Nam và nước ngoài. Trong đó, có khoảng 50 chương trình liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục đại học Việt Nam và Hoa Kỳ, chủ yếu là đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ.

Thúy Nga

“Ngoại ngữ là công cụ sắc bén để mở rộng tầm nhìn ra thế giới”

“Ngoại ngữ là công cụ sắc bén để mở rộng tầm nhìn ra thế giới”

- Đó là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội tại lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (đơn vị trực thuộc) diễn ra tối 9/11.

">

Mỹ sắp đưa tình nguyện viên đến Việt Nam dạy tiếng Anh

Lý Trác Hiên - con trai Lý Khôn Thành và Lâm Tĩnh Ân mâu thuẫn gay gắt. 

Quản lý khu nhà tiết lộ Lâm Tĩnh Ân mang dấu hiệu trầm cảm, có hành vi gây rắc rối ảnh hưởng đến những người xung quanh. "Cô ta liên tục đập phá đồ đạc, dù ai khuyên ngăn cũng không được. Chúng tôi buộc lòng phải báo cảnh sát đến can thiệp", người này nói. 

Trong đoạn ghi âm, Tĩnh Ân liên tục chất vấn con trai của cố nhạc sĩ, cho rằng anh làm hậu sự cho cha không chu đáo. Lý Trác Hiên giải thích đây là phong tục truyền thống, yêu cầu cô tôn trọng gia đình. Anh cũng khẳng định mình và người nhà sẽ không tranh giành tài sản với Tĩnh Ân. 

Lâm Tĩnh Ân có dấu hiệu trầm cảm trong thời gian dài. 

Ngoài ra, Lý Trác Hiên nghi ngờ Lâm Tĩnh Ân sử dụng chất gây nghiện, dẫn đến thần kinh bất ổn. Trác Hiên muốn mẹ kế phải tập trung điều trị, tránh ảnh hưởng đến danh tiếng người cha đã khuất. Đáp lại, Lâm Tĩnh Ân cho biết sẽ cố gắng cai thuốc và từ chối đến bệnh viện theo yêu cầu của Trác Hiên. 

Trước đó, cả hai xảy ra nhiều bất đồng liên quan đến tài sản người đã khuất. Lâm Tĩnh Ân bị con trai riêng của cố nhạc sĩ tố "giả mạo di chúc để chiếm đoạt tài sản".

Cũng theo con trai cố nhạc sĩ, sau khi ông qua đời, Lâm Tĩnh Ân có động thái tiêu tán tài sản. Cô bán chiếc xe ô tô, rút tiền tiết kiệm trong tài khoản ngân hàng. Ngoài ra, ngôi nhà của Lý Khôn Thành ở Đài Bắc cũng bị cô thay khóa để cấm gia đình cố nhạc sĩ tiếp cận. 

Vợ trẻ cố nhạc sĩ từ chối phản hồi tin "ngụy tạo di chúc". 

Trước cáo buộc, Lâm Tĩnh Ân từ chối phản hồi trực tiếp mà lảng tránh sang vấn đề khác. Cô khẳng định không ngăn cản con cháu của Lý Khôn Thành đến thăm nhà ông ở Đài Loan (Trung Quốc). Cô thừa nhận có thay khóa cửa nhưng đã giao chìa mới cho Lý Trác Hiên.

Lý Khôn Thành qua đời hôm 10/4 vì bệnh ung thư đại trực tràng, thọ 67 tuổi. Theo di chúc được Lâm Tĩnh Ân công bố, toàn bộ tài sản của ông Lý gồm bất động sản, tiền tiết kiệm và bản quyền tác phẩm đều được giao lại cho Tĩnh Ân theo di chúc. Ước tính, khối tài sản trị giá 50 triệu đô la Đài Loan (hơn 38,5 tỷ đồng). 

Thúy Ngọc

Vợ trẻ kém 40 tuổi của Lý Khôn Thành bị tố ngụy tạo di chúcTRUNG QUỐC - Lâm Tĩnh Ân - vợ trẻ của Lý Khôn Thành bị con trai riêng của cố nhạc sĩ tố "giả mạo di chúc để chiếm đoạt tài sản".">

Vợ trẻ kém 40 tuổi của Lý Khôn Thành trầm cảm, đập phá đồ đạc

Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ

Tại Trung tâm Hành chính công thành phố tất cả người dân đều được hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến. Ảnh: X.S.

Có rất nhiều người dân khi đến Trung tâm Hành chính công thành phố Tam Kỳ đã được tuyên truyền và hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến bằng điện thoại thông minh hoặc trên máy vi tính.

Vừa qua, chị Nguyễn Thị Thanh Thúy ở phường An Phú đã nộp hồ sơ trực tuyến xin cấp phép xây dựng nhà, chị được cán bộ tại Trung tâm Hành chính công hướng dẫn tạo lập tài khoản nộp hồ sơ.

Vài ngày sau, chị Thúy đã có thể ở nhà kiểm tra tình trạng hồ sơ ngay trên điện thoại, nếu có bổ sung hồ sơ thì chị chỉ cần sao chụp giấy tờ và nộp qua tài khoản đã đăng ký, mà không cần phải đến Trung tâm Hành chính công lần nữa.

Với những tiện ích của dịch vụ công trực tuyến hiện nay, người dân có thể ở nhà và đăng ký nộp hồ sơ qua tài khoản điện tử.

Chị Nguyễn Thị Thu ở xã Tam Thăng sau khi được cán bộ xã hướng dẫn đã ở nhà sử dụng máy vi tính và căn cước công dân để đăng nhập nộp hồ sơ trực tuyến lên hệ thống dịch vụ công của tỉnh xin xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau đó, chị chỉ đợi thông báo trả kết quả.

“Do bận công việc ở cơ sở dạy mầm non nên tôi không thể đến cơ quan nhà nước vào giờ hành chính để thực hiện thủ tục. Do đó khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến thì tôi thấy rất tiện lợi, ở nhà cũng có thể nộp hồ sơ. Và cái tiện lợi nữa là khi nào xong hồ sơ thì hệ thống sẽ báo qua số điện thoại, qua tài khoản điện tử của tôi và tôi có thể yêu cầu dịch vụ trao kết quả về tận nhà” - chị Thu cho biết.

Hiện nay, từ thành phố đến xã phường ở Tam Kỳ đều có đội thanh niên xung kích phối hợp với đội ngũ cán bộ, công chức, tổ công nghệ số cộng đồng hỗ trợ người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến ngay tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả dịch vụ công, thậm chí hỗ trợ người dân tận nhà.

Với những nỗ lực trên, tỷ lệ phát sinh hồ sơ dịch vụ công trực tuyến của Tam Kỳ ngày càng tăng. Trong 6 tháng đầu năm 2023 thành phố đã tiếp nhận 7.342 hồ sơ trực tuyến, tỷ lệ 45,23% so với tổng số hồ sơ đã tiếp nhận.

Riêng tháng 7/2023, số hồ sơ trực tuyến chiếm tỷ lệ 81,96%. Mục tiêu của thành phố là đến năm 2024, người dân sẽ sử dụng 100% thủ tục hành chính trực tuyến.

Ông Bùi Ngọc Ảnh - Chủ tịch UBND TP.Tam Kỳ cho biết: “Kể từ ngày 1/7/2023 toàn bộ dịch vụ công tiếp nhận tại Trung tâm Hành chính công thành phố được thực hiện trực tuyến. Và sau năm 2024 thành phố sẽ không tiếp nhận tại Trung tâm Hành chính công mà người dân sẽ nộp hồ sơ qua Cổng dịch vụ công Quốc gia cũng như Cổng dịch vụ công của tỉnh Quảng Nam.

Và chúng tôi phấn đấu 100% người dân có điện thoại thông minh đều cài đặt VNeID mức 2. Chúng tôi sẽ gửi đến từng người dân các bước để thực hiện thao tác dịch vụ công trực tuyến toàn trình và gắn với mỗi cá nhân là một mã đăng ký trực tuyến để người dân chủ động thực hiện các yêu cầu thủ tục hành chính cũng như tất cả các nội dung người dân kiến nghị, phản ánh”.

Theo Thanh Xuân - Quang Sơn(Báo Quảng Nam)

">

Tam Kỳ đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến

Chị Hồng Loan - con gái cố NSƯT Vũ Linh.

- Theo chị, đâu là nguồn cơn dẫn đến vụ kiện này?

Tất cả đều xuất phát từ mâu thuẫn gia đình. Trước đó, chúng tôi nhiều lần tranh cãi và không đi tới thống nhất chuyện phân chia tài sản. 

Khi qua đời, cha tôi để lại 1 ngôi nhà ở đường Đoàn Thị Điểm, quận Phú Nhuận và 1 mảnh đất 3.000m2 ở TP.Thủ Đức. Sau tang lễ, chúng tôi có ngồi lại họp gia đình nói về việc này. 

Tôi đề xuất bán mảnh đất và dùng số tiền chia cho con cháu trong gia đình để có vốn làm ăn. Riêng Hồng Phượng, tôi nói rõ sẽ mua một căn nhà do em đứng tên sở hữu riêng. 

Nhưng Phượng và cô Sáu không đồng ý. Cả hai nhất quyết đòi đứng tên chung tất cả tài sản và yêu cầu nếu có phân chia chỉ có tôi và 2 mẹ con họ được hưởng. 

Hồng Loan chia sẻ về mâu thuẫn với mẹ con Hồng Phượng

- Nhiều thông tin cho rằng gia đình nghệ sĩ Hồng Nhung bị chị đuổi ra khỏi nhà, chị có phản hồi gì?

Tôi buồn vì mình là con cháu trong gia đình nhưng không được tôn trọng. Từ lễ tang đến việc xây mộ chôn cất cho cha, ý kiến của tôi hoàn toàn bị gạt ra. 

Trong vài ngày qua, giữa chúng tôi không tìm được tiếng nói chung. Khi thấy mọi việc không thể giải quyết được nữa, tôi mời cô Sáu và Hồng Phượng ra khỏi nhà. Trước đó, tôi cũng khuyên chị Nga – trợ lý của cha nên dọn về phụng dưỡng cha mẹ già ở quê. 

Tôi nghĩ đơn giản nếu không hòa hợp thì cứ sống riêng, sau này đợi nguôi ngoai ngồi lại nói chuyện. Hoàn toàn không có chuyện tôi đuổi bất cứ ai. 

- Trước đó, chị bức xúc việc một số cá nhân kêu gọi quyên góp để lập mộ cho cố NSƯT Vũ Linh, câu chuyện thực tế thế nào?

Sau lễ tang, tôi được báo một số khán giả trong và ngoài nước có nguyện vọng muốn quyên góp tiền xây mộ cha. Tôi nghe cũng mủi lòng nên đồng ý nhận quyên góp ở thời điểm đó. Thời gian quyên góp tính đến ngày 25/3 là kết thúc. Tuy nhiên, tôi phát hiện việc quyên góp vẫn tiếp diễn sau đó. 

Tôi thấy có vấn đề nên mới lên tiếng mong khán giả dừng việc này lại. Tôi cũng yêu cầu Hồng Phượng sao kê rõ ràng tiền quyên góp để mọi thứ được minh bạch song không nhận được phản hồi. 

Ngoài ra, việc Hồng Phượng cùng công ty truyền thông ký kết hợp đồng vào quay hình đám tang cha Vũ Linh, tôi cũng không được biết. Điều này khiến tôi bức xúc vì muốn mọi thứ phải được rõ ràng, không muốn bất kỳ ai lợi dụng hình ảnh của cha trục lợi.  

Chị Hồng Loan chịu nhiều áp lực kể từ khi cha mất. 

- Chị chịu tin đồn ác ý ra sao trong thời gian qua?

Vài ý kiến bảo tôi muốn chiếm đoạt tài sản, đó là điều vô căn cứ. Nếu muốn giành, ngay từ đầu tôi đã không lên tiếng yêu cầu việc chia đất đai cho mọi người. 

Có người lại tung tin cha để lại hàng trăm cây vàng và tôi lấy hết. Thực tế từ khi cha mất đến giờ tôi không hưởng một đồng nào. 

Trong két sắt phòng cha ban đầu có 11.300 USD. Sau đám tang, tôi lấy 5.900 USD để sửa chiếc xe ô tô cũ ông để lại, mua gạo từ thiện và chim cá phóng sinh. Số tiền còn lại đến nay tôi không rõ ai giữ. Ngoài ra, trang sức cha đeo lúc sinh thời tôi cũng không được biết chính xác còn những gì. 

- Một đoạn clip lan truyền trên Internet có nội dung NSƯT Vũ Linh nói về việc để lại ngôi nhà cho Hồng Phượng được nhiều người xem là “di chúc miệng”. Chị có biết thông tin này?

Tất cả clip đăng tải do Phượng quay lại trong các bữa tiệc, khi cha tôi say xỉn. Sau đó, tôi chưa bao giờ nghe ông đề cập lần nào về chuyện này. 

Gia đình Phượng và cô Sáu dọn vào nhà ở từ năm 2021. Trong suốt gần 2 năm, Phượng nhiều lần đề nghị xin nhập chung hộ khẩu nhưng cha từ chối. Nếu ông có ý để lại toàn bộ ngôi nhà cho Phượng, tại sao ông không thực hiện điều này? Việc Phượng quay clip và đăng mạng xã hội tôi không rõ mục đích là gì. Về mặt luật pháp, các đoạn video trên cũng không được tòa thừa nhận.

Clip Hồng Phượng chia sẻ mối quan hệ với cha NSƯT Vũ Linh

Tôi kiệt sức, thất nghiệp suốt mấy tháng qua

- Vấn đề được mọi người quan tâm là chuyện Hồng Loan là con nuôi hay con ruột, chị chứng minh điều này thế nào?

Dù con nuôi hay con ruột thì trên mặt giấy tờ tôi vẫn là người con hợp pháp duy nhất của cha. 

Năm 15 tuổi, nhiều người xung quanh hay bảo tôi là con nuôi. Tôi rất buồn và mang chuyện này về kể cha nghe. Khi ấy, cha nói: “Không có chuyện đó, ADN của con giống cha”. Tôi tin vào lời nói của cha vậy thôi.  

Ngoài ra, tôi có đủ giấy khai sinh cũng như bằng chứng mình và cha có quan hệ được pháp luật công nhận. Tôi cũng sẵn sàng đi xét nghiệm ADN chứng minh nếu cần thiết. 

- Vụ ồn ào ảnh hưởng đến chị thế nào trong những ngày qua?

Từ đám tang cha đến nay, tôi sụt 5-6kg vì ăn uống ít, không đêm nào ngủ ngon giấc. Tôi kiệt sức, tinh thần cũng đi xuống vì phải lo nghĩ nhiều. 

Tôi cũng thất nghiệp suốt 3 tháng qua. Trước đây tôi buôn bán nhỏ nên kinh tế cũng không dư dả. Tôi không dám kể với ai vì sợ mọi người hiểu lầm mình than thở. 

Giờ tôi vẫn mượn nợ lo trang trải phí sinh hoạt gia đình và lo cho các con. May mắn xung quanh có một số anh chị, khán giả thân tình giúp đỡ, động viên nên đỡ phần nào. 

Có một cô là fan của cha còn kho gà, nấu canh mang sang vì sợ tôi không có ăn. Khi tôi ngại từ chối, cô bảo: “Coi như cô thay cha lo cho con”. Anh Vũ Luân cũng hỗ trợ tôi thỉnh bàn thờ làm nơi thờ phụng cha đàng hoàng. Những tình cảm ấy khiến tôi xúc động.  

- Nguyện vọng lúc này của chị là gì?

Đi đến sự việc thế này tôi rất buồn và đau lòng. Cả đời cha tôi sống thanh sạch, rất trọng sĩ diện. Giờ ông mất đi, mọi thứ lại trở nên ồn ào, bát nháo. Tôi thương cha vì đã nằm xuống lại phải chịu điều tiếng không hay. 

Phận làm con, tôi chỉ mong cha được mồ yên mả đẹp, an nghỉ nơi chín suối. Tròn lễ 100 ngày của cha, tôi dự định tổ chức buổi nhạc và mời các cô chú, anh chị nghệ sĩ tiễn biệt ông. Tôi cũng chờ vụ kiện tụng mau khép lại để bản thân được trút bỏ gánh nặng đeo bám suốt mấy tháng qua.  

Hồng Loan mong vụ ồn ào sớm khép lại để bắt đầu cuộc sống mới. 

- Chị dự tính cuộc sống của mình sau này thế nào?

Nhiều năm qua, tôi sống cùng nhà chồng ở huyện Nhà Bè. Giờ gia đình con cái dọn về nhà cha ở, mỗi ngày lo hương khói, quây quần để ông được vui. 

Nhiều đồng nghiệp của cha khuyên tôi nên nối nghiệp ông. Tuy nhiên tôi lúc này không còn trẻ, lại thấy không hợp môi trường showbiz nên thôi. Tôi dự tính mở một quán trà sữa nhỏ cạnh nhà để có đồng ra đồng vô lo con cái ăn học. Gia đình tôi bình dân, không có nhu cầu gì cao nên chỉ cần đủ ăn đủ mặc là mừng. Với tôi, sống đơn giản thảnh thơi chính là hạnh phúc. 

Hàng nghìn người bật khóc tiễn đưa Vũ Linh chặng đường cuốiĐông đảo khán giả khắp nơi đổ về nhà riêng NSƯT Vũ Linh cùng tiễn đưa, theo xe tang đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.">

Con gái NSƯT Vũ Linh: Kiệt sức từ khi cha mất và vụ kiện gia đình

Buổi tối cùng ngày, hoa hậu Thùy Tiên chia sẻ lý do rút đơn kiện vì muốn sự việc sớm được giải quyết và tập trung cho công việc. Thuỳ Tiên cho biết cuối cùng người tổn thương là gia đình của nguyên đơn, những đứa trẻ cần được lớn lên trong môi trường nhân văn, lành mạnh. Cô tin vào công lý, lẽ phải, đồng thời cảm ơn lời động viên của bạn bè, đồng nghiệp cùng người hâm mộ. 

Hoa hậu Thuỳ Tiên.

Ngày 31/5, căn cứ các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án và phần tranh tụng công khai tại phiên tòa, hội đồng xét xử (HĐXX) TAND quận Gò Vấp, TP.HCM có cơ sở xác định lời khai của bà Đặng Thùy Trang không thống nhất. Vì vậy, HĐXX tuyên không chấp nhận yêu cầu của bà Trang về việc buộc hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên trả cho bà 1,5 tỷ đồng. 

Sau phiên xét xử, hoa hậu Thùy Tiên viết trên trang cá nhân: ''Sau bao ngày chờ đợi, sự vụ của Tiên cuối cùng cũng đã được sáng tỏ. Thời gian qua vô cùng khó khăn của Tiên, bản thân luôn cố gắng vui vẻ, lạc quan để những người yêu thương mình không phải lo lắng. Vì Tiên biết được rằng, mình không được phép gục ngã dù bất cứ lý do gì.

Tiên mong rằng những bạn trẻ sẽ luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, tỉnh táo trước mọi sự việc. Ngày hôm nay Tiên có thể an toàn, nhưng với các cô gái khác thì không thể biết được. Kết thúc những điều không vui sẽ là một Thuỳ Tiên thêm phần mạnh mẽ, những dự án ấp ủ cho tương lai chuẩn bị công bố với cả nhà trong thời gian tới''.

Chia sẻ với VietNamNet bà Đặng Thùy Trang cho biết: "Tôi cùng luật sư đã chuẩn bị thủ tục, nộp đơn kháng cáo bản án của TAND quận Gò Vấp, TP.HCM. Bản án cấp sơ thẩm này chưa phải kết quả cuối cùng, tôi sẽ chờ phán quyết của toà án cấp phúc thẩm. Tôi mong muốn được bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình".

Trước đó, tháng 11/2022, TAND quận Gò Vấp thụ lý vụ án "Tranh chấp hợp đồng vay tài sản" giữa nguyên đơn là bà Đặng Thùy Trang và bị đơn là Nguyễn Thúc Thùy Tiên. Bà Trang cho rằng, giữa năm 2017, Thùy Tiên vay bà 1,5 tỷ đồng để làm chi phí tham gia Hoa khôi Nam Bộ, với cam kết giữa đôi bên. Bà Trang nhờ người khác đứng tên là người cho vay, bà ký trong giấy vay mượn với tư cách người làm chứng. Theo lời bà Trang, Thùy Tiên đoạt giải nhưng không thực hiện cam kết, không trả tiền. 

Tháng 4/2019, cũng theo bà Trang, Thùy Tiên hẹn bà Trang ra quán cà phê ở quận Bình Thạnh để trả nợ nhưng tại đây cô đã chụp và xé giấy vay mượn nợ. Bà Trang khởi kiện, yêu cầu Thùy Tiên trả cho bà 2,4 tỷ đồng (bao gồm 1,5 tỷ đồng tiền nợ và 932 triệu đồng tiền bồi thường). Đồng thời, bà Trang buộc Thùy Tiên phải cải chính thông tin, xin lỗi công khai trên ba trang báo. Tuy nhiên, mới đây bà Trang đã rút lại yêu cầu bồi thường 932 triệu đồng, chỉ đề nghị hoa hậu Thùy Tiên trả lại cho mình số tiền 1,5 tỷ đồng đã vay.

Diệu Thu

Bà Thuỳ Trang sẽ kháng cáo sau vụ thua kiện đòi Thuỳ Tiên 1,5 tỷ đồngBà Thuỳ Trang chính thức phản hồi sau khi TAND quận Gò Vấp tuyên không chấp nhận yêu cầu buộc hoa hậu Thùy Tiên trả cho nguyên đơn 1,5 tỷ đồng.">

Lý do hoa hậu Thuỳ Tiên rút đơn khởi kiện bà Thuỳ Trang

友情链接