Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2 -
Thế Trung đến với chương trình cùng những người bạn từng tham dự Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 19, 20, 21 và một số học sinh Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An). Quán quân Đường lên đỉnh Olympia 2019 thi Ai là triệu phú giành 40 triệu đồngTrung cho hay, cảm giác khi ngồi trên “ghế nóng” của chương trình 'Ai là triệu phú' và ở chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 khá khác nhau.
“Bởi ở Đường lên đỉnh Olympia, chúng em không được ngồi mà chỉ được đứng. Nên hôm nay, mặc dù là ngồi trên “ghế nóng” nhưng cảm giác vẫn thoải mái hơn một chút”, Trung hóm hỉnh.
Chàng trai xứ Nghệ chia sẻ đến với "Ai là triệu phú" với tinh thần vui vẻ là chính, bởi bản thân là một người hâm mộ nhiệt thành của chương trình. Tuy nhiên, Trung cũng đặt mục tiêu có thể vượt qua được nhiều câu hỏi nhất có thể.
Qua mỗi câu hỏi, Thế Trung đã khiến MC Đinh Tiến Dũng thán phục bởi nền tảng kiến thức và trí nhớ tốt.
Như nhiều người chơi khác, Thế Trung nhanh chóng vượt qua 5 câu hỏi đầu tiên của chương trình một cách dễ dàng.
Ở câu hỏi thứ 8 có nội dung về trang phục truyền thống của các quốc gia Đông Nam Á, Thế Trung đã sử dụng quyền trợ giúp, hỏi ý kiến nhà thông thái là TS Trần Thành Nam (giám khảo Siêu Trí Tuệ) và Hà Việt Hoàng (cũng từng là thí sinh góp mặt tại trận chung kết của Olympia năm thứ 17).
Ở câu hỏi thứ 9 liên quan đến những ý thơ làm chất liệu cho một bài hát, Thế Trung đã cần đến sự hỗ trợ của người đồng hành là một người anh, người bạn - Nguyễn Tuấn Vũ.
Đến câu hỏi thứ 10, chàng trai xứ Nghệ tiếp tục phải nhờ sự trợ giúp gọi điện thoại cho người thân, và người giúp sức cho em là Nguyễn Hải Đăng - Á quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019.
Trung sau đó tự mình vượt qua các câu hỏi khó 11 và 12 và cán mốc giải thưởng 40 triệu đồng.
Trước câu hỏi thứ 13 với nội dung: “Địa điểm du lịch nào được người dùng Việt Nam tìm kiếm nhiều nhất trên Google năm 2020”, giữa 4 lựa chọn Cát Bà, Mộc Châu, Nha Trang và Đà Lạt, Thế Trung cho biết mình không có bất kỳ một cơ sở nào để đưa ra đáp án nên xin được dừng cuộc chơi.
Ảnh chụp màn hình chương trình Ai là triệu phí tối 23/2/2021 Trần Thế Trung (cựu học sinh Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu) không chỉ trở thành nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 mà còn là học sinh đầu tiên mang về được vòng nguyệt quế cho ngôi trường này.
Thời điểm đó, Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 cho biết em sẽ đi du học nhưng chắc chắn sẽ trở về.
“Sau khi du học, em chắc chắn sẽ trở về, mọi người có thể tin vào điều đó” - chia sẻ của Trung khi đó tạo nên một cuộc tranh luận về chuyện trở về nước của các quán quân Olympia.
Sau cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia, Trần Thế Trung cho biết, cuộc sống của em có nhiều thay đổi. Có nhiều người quan tâm đến em hơn, có nhiều bạn học sinh lấy em làm động lực học tập và mong muốn được em chia sẻ kinh nghiệm. Tuy nhiên, kèm theo đó cũng có nhiều người chú ý, soi xét hành động, lời nói của em.
Thanh Hùng
Quán quân Olympia năm 2019: “Du học xong em sẽ trở về”
- Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 cho biết trong tương lai với suất học bổng được tặng, em sẽ đi du học nhưng có một điều chắc chắn là sẽ trở về sau khóa học.
"> -
Nhiều người Sài Gòn ăn ngày 1Anh Tuấn nhận quà từ các nhà hảo tâm. Không chỉ người dân khu vực vùng ven gặp khó khăn, các hộ gia đình sống ở các quận trung tâm cũng chịu cùng cảnh ngộ.
Như tại Quận Phú Nhuận, trong căn nhà tươm tất nhưng nhỏ xíu trong hẻm 524 Phan Đăng Lưu, chị Nguyễn Thị Thành cùng chồng và 5 người con trai, con dâu sinh sống chật vật mấy tháng nay. Ba người con trai đi làm nhưng dịch phải nghỉ, chồng chị chạy xe ôm gặp giãn cách nên cũng ở nhà, chị thường chở học sinh đi học nhưng nay cũng không thể ra đường.
Trong giai đoạn dịch, cả xóm giúp đỡ nhau, có gì ăn nấy. “Ăn nhịn nhịn nhín nhín qua ngày. Dịch ở nhà chỉ dám ăn một hai bữa, không ăn nhiều”, dù khó khăn nhưng chị Thành cố cười lạc quan.
Sống kế bên nhà chị Thành, nhà chị Nhuỵ chỉ có 3 người. Chị làm tạp vụ ở trung tâm tiếng Anh, chồng chị làm bảo vệ ở đây, con chị phụ việc cùng chỗ này. Dịch bệnh khiến trường học đóng cửa, cả nhà mất việc, sống dè sẻn từ cuối tháng 4.
Trung tâm ngoại ngữ chỉ hoạt động hai ngày cuối tuần nên thường ngày thu nhập của nhà chị Nhuỵ không cao, chi phí sinh hoạt lại đắt đỏ nên không để dành được. Dịch bệnh này chỗ chị làm cũng không hỗ trợ gì nên giờ “khó khăn thì bà con mỗi người cho một ít, ai cho gì ăn nấy”.
Các cơ sở kinh doanh không thiết yếu đóng cửa, hạn chế đi lại khiến những đối tượng chịu ảnh hưởng nặng ngoài các lao động tự do, sinh viên nghèo ở trọ, còn có nhóm lao động trong ngành du lịch, vận tải.
Những người dân khó khăn ở phường 2, Phú Nhuận đang xếp hàng chờ hỗ trợ. Chẳng hạn, anh Vinh (phường 2, Phú Nhuận), làm nghề hương dẫn viên du lịch. Anh mẹ là lao động chính nuôi 6 người trong gia đình. Dịch ập đến, ngành du lịch bị ảnh hưởng, anh phải ở nhà mấy tháng nay. Hiện cả nhà phải chi tiêu hết sức dè sẻn để mong vượt qua đại hạn.
Gần nhà anh Vinh có hộ gia đình của chú Nguyễn Minh Hiếu cũng khó khăn. Chú Hiếu cùng con trai đang ở trọ. Người con làm phục vụ ở khách sạn nhưng nay thất nghiệp, chú Hiếu trước làm công nhân nhưng nay chân tay yếu do bị tai nạn giao thông. Hai bố con sống cực nhọc trong phòng trọ thuê ở hẻm trên đường Phan Đăng Lưu, lâu lâu nhận được tiếp tế từ những nhà hảo tâm.
Mặc dù thành phố có chính sách hỗ trợ các gia đình gặp khó khăn nhưng không phải ai cũng đủ điều kiện tiếp cận. Hơn nữa, nhiều hộ gia đình dù nhận được nhận trợ cấp nhưng vẫn không đủ duy trì.
Anh Trần Hữu Thiện, Chủ tịch UBND Phường 2 (Phú Nhuận) kể, có những hộ gia đình có 12 người, giả sử giúp một suất thì không đủ, do đó khi có đợt hỗ trợ khác lại phải ưu tiên tiếp cho những hoàn cảnh này. Trong thời gian tới khi nhiều người tiếp tục không được đi làm, các trường hợp khó khăn sẽ càng tăng lên.
Bà Đặng Thị Lý, Phó chủ tịch UB MTTQ Quận Phú Nhuận cho hay, chính sách của quận kiên quyết không để người dân bị đói, tuy nhiên số lượng người gặp khó khăn vẫn còn nhiều. Chẳng hạn, ở đợt hỗ trợ gần nhất có được 10 ngàn phần quà phát cho dân, nhưng quận đang phải kêu gọi thêm mạnh thường quân vì số lượng cần thiết phải từ 16 đến 20 ngàn.
Khi thành phố tiếp tục áp dụng lệnh giãn cách những ngày tới, số lượng người khó khăn chắc chắn sẽ tăng lên. Do đó, các địa phương trên toàn thành phố đang tích cực kêu gọi mạnh thường quân hỗ trợ tiền và nhu yếu phẩm để giúp những hoàn cảnh khó khăn.
Hải Đăng
Mong muốn được chung tay cùng cả nước chiến đấu với đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình “Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet”.
Chương trình cũng hướng tới hỗ trợ trang thiết bị y tế đến các bệnh viện, các trung tâm cách ly, trung tâm y tế, lực lượng y, bác sĩ. Đồng thời cũng chung tay góp phần đảm bảo lương thực thực phẩm để người dân nghèo an tâm thực hiện giãn cách xã hội.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081 (8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: [email protected] để đăng ký.
Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo
VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet
STK: 0011002643148 - Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
STK: 114000161718 - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. -
-Vợ chồng tôi đã có một con gái 4 tuổi; trong lúc sinh, vợ tôi bị băng huyết phải cắt bỏ tử cung nên không thể mang thai được nữa. TIN BÀI KHÁC
- Đóng BHXH 6 tháng trở lên, sinh con được hưởng chế độ thai sản
- Xử trí khi công ty cũ làm mất sổ bảo hiểm xã hội
- Công dân bị cấm xuất cảnh trong trường hợp nào?
- Tìm hiểu quy định cưỡng chế thi hành án
- Khám- chữa bệnh trái tuyến, được BHYT thanh toán thế nào?