Nhận định

Siêu máy tính dự đoán Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-12 18:41:25 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:36 Máy tính dự đoá xe winnerxe winner、、

êumáytínhdựđoánLaziovsMonzahngàxe winner   Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:36  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

{keywords}

Hầu hết các chung cư hiện nay đều thiết kế xây dựng các tầng hầm là nơi để xe.

Từ những phân tích trên, đại biểu Quảng Bình đề nghị khi xây dựng các khu chung cư trong tương lai, nên xây bãi đỗ xe riêng, không để xe dưới tầng hầm, và khu vực đỗ xe này có thể cũng là cao tầng.

Trước đề xuất trên, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết bộ đang nghiên cứu để xem xét có nên sử dụng tầng hầm làm nơi đỗ xe nữa không.

Đất không đẻ thêm ra, không để xe dưới hầm thì để đâu?

Ngay sau khi đề xuất này được đưa ra đã có nhiều ý kiến tranh cãi trái chiều. Trao đổi với PV VietNamNet về vấn đề này, PGS. TS Trần Chủng - Nguyên Cục trưởng Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng) cho rằng, các ý kiến đều cần lắng nghe nhưng cũng phải đặt vào thực tế cụ thể để thực hiện.

“Nguyên lý về an toàn cháy nổ chủ trương của mình lấy phòng là chính chứ không phải lấy chữa cháy cho nên kể cả thiết kế trong hầm hay ở bên ngoài đều phải đưa ra tất cả các biện pháp phòng ngừa. Đương nhiên loại bỏ hết những nguy cơ như việc không để xe dưới hầm chung cư thì đó là bài toán quá dễ để đảm bảo an toàn phòng cháy nhưng sẽ ảnh hưởng đến nhiều vấn đề khác đặc biệt là vấn đề phát triển đô thị, đất đai” – ông Chủng nói.

Cũng theo ông Chủng, nhìn chung ở nhiều quốc gia hiện nay kể cả châu Âu, tại các nhà cao tầng gara vẫn là khai thác không gian ngầm khá hiệu quả từ trung tâm thương mại, giao thông tĩnh…

{keywords}

Tình trạng quá tải, thiếu bãi đỗ xe tại nhiều đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM…

“Theo tôi phương án mà đại biểu đưa ra là phương án quá chắc chắn. Tầng hầm là nơi có nguy cơ cháy nổ nếu loại bỏ được nguy cơ đó là phương án tốt nhất. Nhưng hiện nay chúng ta đang khai thác không gian bên trên mặt đất và dưới mặt đất. Khai thác không gian ngầm là xu thế phát triển đô thị trên thế giới chứ không riêng gì ở Việt Nam đặc biệt những đô thị chật chội như Hà Nội, TP.HCM…trong khi đất đai thì không đẻ thêm ra trong đó nhu cầu con người ngày càng nhiều lên” – vị Nguyên Cục trưởng Giám định nhà nước đánh giá.

Đánh giá về nguy cơ cháy nổ, ông Chủng cho hay, đây là nguy cơ luôn tiềm ẩn nhưng hiện có nhiều khu chung cư có hệ thống hiện đại kiểm soát phát hiện nhưng tia lửa đã xử lý ngay. Đưa ra dẫn chứng về hầm giao thông đường bộ vị này cho rằng, thách thức lớn nhất là cháy nổ.

“Hầm đường bộ hiện nay một trong những chi phí tốn kém nhất của công trình giao thông chính là hầm đường bộ chiếm tới 30-40% chi phí để phát hiện những nguy cơ về sự cố trong hầm cháy nổ. Khoa học hiện nay rất quan tâm điều đó đó để tính bài toán tổng thể mà con người có thể chế ngự được. Cứu nạn cứu hộ đều phải tính được hết chứ không phải mình cứ làm rồi không có biện pháp gì phòng ngừa” – ông Chủng nêu ý kiến.

Vị này cũng nhấn mạnh: Nếu như thế thì chẳng lẽ tất cả nhà cao tầng hiện nay đang trở thành sự hoang mang. Sinh mạng con người là cao quý nhất khoa học công nghệ hiện nay cũng nhận dạng được tất cả nguy cơ và có nhưng phương án tốt nhất để phòng ngừa.

“Thực tế, tại nhiều chung cư hiện nay đã có hệ thống công nghệ rất hiện đại về phòng cháy chữa cháy từ việc phát hiện đến việc chữa cháy. Tôi cho rằng, sẽ còn lâu dài chúng ta mới tính đến việc hạn chế để ô tô dưới tầng hầm chung cư, cao tầng” – ông Chủng nói.

Trong khi đó, một Phó Giám đốc doanh nghiệp địa ốc cho rằng, đề xuất không để xe ở tầng hầm là vô lý và đang đi ngược xu thế.

Đặt thêm giả định về vấn đề này, vị này cho rằng, nếu đề xuất không để xe dưới tầng hầm chung cư đi vào thực tế, lượng xe “khổng lồ” của người dân sẽ để đâu, trong khi đất đô thị ngày càng hạn hẹp. “Chúng ta không thể bố trí được các bãi đất trống quy mô lớn để làm chỗ đỗ xe trong các khu đô thị được. Điều đó là quá khó"- lãnh đạo doanh nghiệp nói.

“Thay vì cấm để xe tầng hầm, thì chúng ta cần phải có các quy định để làm sao tầng hầm phải thông thoáng, làm sao tầng hầm không bị cháy. Và, nếu có bị cháy thì chỉ gây thiệt hại về tài sản chứ không thiệt hại về người, chủ đầu tư có trách nhiệm đền bù thiệt hại. Đây mới là toà nhà giải quyết vấn đề xe cộ ở đô thị”, vị này nêu ý kiến.

Anh Thiên – một cư dân tại khu HH Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, việc chủ đầu tư dự án “ăn bớt” tầng hầm đã khiến cho việc gửi xe của cư dân tại đây gặp nhiều khó khăn.

“Nhiều năm nay cơ quan chức năng, chủ đầu tư không giải quyết được việc thiếu chỗ để xe tại các chung cư. Giờ cấm không để xe trong tầng hầm sẽ khiến áp lực cho hạ tầng phía ngoài ngày càng lớn. Hàng nghìn cư dân toà nhà sẽ bị ảnh hưởng” – anh Thiên nói.

Hồng Khanh

TP.HCM: Loạn số nhà, chung cư vì... mê tín!

TP.HCM: Loạn số nhà, chung cư vì... mê tín!

Không ít chuyện cười ra nước mắt khi số nhà, số tầng chung cư né những con số xấu theo phong thủy

" alt="Cấm để xe dưới hầm chung cư, Hà Nội, TP.HCM ‘vỡ trận’ bãi gửi xe?" width="90" height="59"/>

Cấm để xe dưới hầm chung cư, Hà Nội, TP.HCM ‘vỡ trận’ bãi gửi xe?

Gardens by the Bay là một phần trong chiến lược của Chính phủ Singapore nhằm biến đất nước này thành "thành phố trong vườn". 

2. Toà nhà Linked Hybrid, Bắc Kinh, Trung Quốc

Được tạo thành từ 8 tòa tháp liên kết, khu phức hợp Linked Hybrid tượng trưng cho tầm nhìn về sự phát triển đô thị trong thế kỷ 21 của Bắc Kinh. Để giải quyết sự tách biệt trong đời sống giữa các hộ gia đình và cả khu dân cư, các kiến trúc sư đã bố trí các lối đi lớn, rộng mở ở tầng trệt, hướng người đi bộ tập trung vào các khu vực công cộng như khu vườn, nhà hàng, cửa hàng…

Một góc bên ngoài toà nhà Linked Hybrid. 

3. Toà nhà The Shard, London, Anh

Toạ lạc ở phía Nam của sông Thames, toà nhà The Shard có 72 tầng, cao 309,6m. Vào năm 2012, The Shard được xem là toà nhà cao nhất châu Âu. 

Thiết kế của The Shard mang hình ảnh của các tháp chuông nhà thờ, công trình gồm 8 mặt tiền bằng kính góc cạnh. Cảnh vật xung quanh thành phố phản chiếu, bầu trời trong xanh và ánh nắng mặt trời chiếu vào làm cho The Shard trông như một viên pha lê. 

Chỉ vài tháng sau khi mở cửa cho du khách tham quan, tháng 11/2012 toà nhà The Shard đã bị toà nhà Mercury City Tower ở Nga soán ngôi vị cao nhất châu Âu.   

The Shard được kiến trúc sư Renzo Piano thiết kế thành một khu phức hợp đa chức năng gồm khu căn hộ, văn phòng, nhà hàng và khách sạn. Trên tầng 72 là tháp quan sát ngoài trời, tại đây du khách sẽ được ngắm nhìn toàn cảnh London ở độ cao 245m. 

4. Metropol Parasol, Sevilla, Tây Ban Nha

Với không gian rộng khoảng 10.500m2 và cao 27m, Metropol Parasol được xem là công trình bằng gỗ lớn nhất thế giới. Metropol Parasol nằm tại Quảng trường La Encarnación ở thành phố cổ kính Sevilla, do kiến trúc sư người Đức Jürgen Mayer-Hermannc thiết kế. 

Về hình thái kiến trúc, Metropol Parasol gồm 6 cây nấm khổng lồ che nắng. Thiết kế này được lấy ý tưởng từ những mái vòm của nhà thờ chính toà Sevilla và hình dáng cây Sanh. 

Tại công trình Metropol Parasol, có nhiều vấn đề gây tranh cãi như hình dáng bên ngoài, vị trí, việc trì hoãn xây dựng hay chi phí tăng cao. 

Công trình gồm 1 tầng hầm và 3 tầng nổi. Tầng hầm là khu trưng bày đồ cổ. Tầng 1 là khu chợ trung tâm. Tầng 2 và tầng 3 là hai khu vực dành cho các ban công, nơi du khách có thể ngắm nhìn một góc thơ mộng nhất của thành phố Sevilla.

5. Toà tháp Burj Khalifa, Dubai, UAE

Có chiều cao hơn 829m trên sa mạc, toà tháp tráng lệ và cực kỳ ấn tượng Burj Khalifa được xem là toà nhà cao nhất thế giới. Toà nhà phức hợp này có 162 tầng, bao gồm khu căn hộ, văn phòng, nhà hàng, khách sạn và đài quan sát năm ở tầng 124. 

Toà tháp Burj Khalifa nằm trong khu phức hợp Downtown Dubai, khu trung tâm tài chính của Dubai. 

Toà tháp Burj Khalifa không chỉ gây ấn tượng bởi độ thẳng đứng ngoạn mục mà còn từ hình dáng của nó. Bề mặt được bao phủ bởi hàng triệu tấm kính, cấu trúc của toà nhà thu nhỏ từ chân đế hình chữ Y, với các khoảng lùi khoảng 213m. 

6. Tháp đôi Petronas, Kuala Lumpur, Malaysia

Tháp đôi Petronas là tòa nhà chọc trời ở Kuala Lumpur, Malaysia. Nó cao 451,9m và từng là toà nhà cao nhất thế giới trong giai đoạn 1998 – 2003. Công trình được bởi kiến trúc sư Cesar Pelli lấy cảm hứng từ kiến trúc nhà thờ Hồi giáo kết hợp với nét hiện đại. 

Cầu Skybridge là cầu 2 tầng cao nhất thế giới với mỗi nhịp cầu dài 58m. Cây cầu có hệ thống bản lề và khớp mở phức tạp nhưng đảm bảo vững vàng bất chấp hai tòa tháp có thể bị di chuyển hay vặn xoắn.

Điểm ấn tượng của tháp đôi Petronas là hai toà tháp được nối với nhau bằng một chiếc cầu trên độ cao 170m có tên gọi Skybridge. Cây cầu dài 158m này nối hai toà tháp tại tầng 41 và tầng 42. Bao quanh tháp đôi là công viên nhiệt đới rộng lớn. Ngoài ra còn có trung tâm thương mại quy tụ hàng trăm thương hiệu thời trang cao cấp từ khắp các quốc gia trên thế giới. 

7. Đền Taj Mahal, Agra, Ấn Độ

Được mệnh danh là “viên ngọc của nghệ thuật Hồi giáo ở Ấn Độ”, Taj Mahal được xây dựng bởi Hoàng đế Shah Jahan của Mughal. Thường bị nhầm lẫn là nơi ở của hoàng gia, địa danh nổi tiếng này được xây dựng như một lăng mộ cho nửa kia của Hoàng đế sau khi bà qua đời khi sinh đứa con thứ 14 của họ. 

Vật liệu dùng để xây dựng đền Taj Mahal được lấy từ khắp Ấn Độ và châu Á. 

Taj Mahal được coi là một trong những công trình đẹp nhất của kiến trúc Mughal, đó là sự kết hợp của các thiết kế Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ và Hồi giáo. Ngôi đền bắt đầu xây dựng vào năm 1632 và hoàn thành vào năm 1643.

8. Nhà hát Opera Sydney, Sydney, Úc

Nhà hát Opera Sydney là một trong những công trình kiến trúc đẹp nhất của thế kỷ 20. Nhà hát có kiến trúc độc đáo hình vỏ sò hay những cánh buồm no gió ra khơi, trở thành địa điểm biểu diễn nghệ thuật nổi tiếng nhất thế giới. 

Nhà hát Opera Sydney được xây dựng từ năm 1959 đến năm 1973, chia làm 3 giai đoạn thi công. 

Nhà hát Opera Sydney do kiến trúc sư người Đan Mạch Jorn Utzon thiết kế. Nhà hát được xây dựng trên diện tích 1,8ha đất, kích thước dài 183m và rộng 120m. Cấu trúc của công trình gây ấn tượng bởi 3 hàng vỏ sò lồng vào nhau. Trong đó, có 5 khu nhà hát, 5 studio tập diễn, 2 sảnh chính, 4 nhà hàng, 6 quán bar và một số cửa hàng lưu niệm. 

9. Toà tháp đôi Absolute World, Mississauga, Ontario, Canada

Nằm trong 5 tháp thuộc dự án Absolute World ở trung tâm thành phố Mississauga, Ontario, tháp đôi Absolute World là tổ hợp chung cư, có chiếu cao lần lượt là 50 và 56 tầng. Điểm đặc biệt của tháp đôi Absolute World là kiến trúc hình xoắn (xoắn 209 độ) từ chân lên đến đỉnh tháp, tạo cho công trình có đường nét uốn cong mềm mại. 

Tháp đôi Absolute World có kiến trúc xoắn độc đáo. 

10. Tượng Thống nhất, Gujarat, Ấn Độ 

Đây là bức tượng khổng lồ của ông Sardar Vallabhbhai Patel, Phó Thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ và là một trong những nhà hoạt động nổi bật của phong trào độc lập Ấn Độ. Bức tượng này nằm trên một hòn đảo trên sông đối diện với con đập Narmada, cách thành phố Vadodara 100km về phía Nam. 

Tượng đài và phần đế xung quanh được xây dựng trên khu đất 20.000m2. 

Bức tượng tạc ông Sardar Vallabhbhai Patel cao 182m, là bức tượng cao nhất thế giới. Công trình được khởi công vào tháng 10/2013 và đến ngày 31/10/2018 chính thức khánh thành. 

Quang Đăng (tổng hợp)

 

" alt="10 công trình kiến trúc độc đáo nhất thế giới" width="90" height="59"/>

10 công trình kiến trúc độc đáo nhất thế giới