Công nghệ

Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-11 12:59:14 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 08/02/2025 06:18 Kèo phạt trực tiếp bóng đá việt nam-thái lantrực tiếp bóng đá việt nam-thái lan、、

èophạtgócRealMadridvsAtleticoMadridhngàtrực tiếp bóng đá việt nam-thái lan   Nguyễn Quang Hải - 08/02/2025 06:18  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ra đề bài và yêu cầu cho học sinh, đến khi nhận lại thì “hú hồn” vì “tụi nhỏ bây giờ giỏi và sáng tạo quá”. 

Đó là tâm sự của cô giáo Trần Thị Quỳnh Anh, Trường THPT Trưng Vương, TPHCM.

Mới đây, khi học tới bài Văn thuyết minh, cô Quỳnh Anh “cao hứng bắt tụi nhỏ vác thân gầy ra phố đi bộ xem triển lãm Dấu ấn Pháp tại TP.HCM rồi chọn một địa điểm gây hứng thú nhất, sau đó thuyết minh về địa điểm đó nhưng phải bằng photobook (sách ảnh)”.

Đề bài cụ thể là “Thuyết minh về địa danh Sài Gòn xưa và nay”.

Cô giáo trẻ dí dỏm kể: “Không làm sợ cô bả cho 0 điểm nên óc sáng tạo của tụi nhỏ đã được khai thác tối đa, khổ thân, học văn mà vừa bị viết văn, vừa bị bắt chụp hình, vừa phải cắt cắt dán dán cho... vừa lòng cô”.

Và khi nhận lại "bài văn" của học sinh, cô giáo thực sự bị bất ngờ. 

{keywords}
Bài làm về Bưu điện thành phố

 

{keywords}
Bài làm về Chợ Bến Thành

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
Đây là bài làm về Nhà hát thành phố

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
 

Theo Quỳnh Anh, cô thấy văn thuyết minh thực sự rất cần thiết và thực tế. "Sau này tụi nhỏ lớn đụng cái gì cũng dính đến thuyết minh. Muốn người ta hiểu ý tưởng của mình phải biết cách thuyết minh, muốn giới thiệu sản phẩm gì đó cũng phải thuyết minh, bán trà sữa trân châu hột me cũng phải thuyết minh đủ loại món cho người ta mua, nhiều lắm…

Xem clip hành trình đi tìm hiểu của tụi nhỏ lại càng thú vị hơn. Chính các con chắc cũng tự học được nhiều điều và nhận ra Sài Gòn thật đẹp".

Tâm sự với học trò, Quỳnh Anh bảo "cô “ác” vậy để các con biết Văn học cũng có giá trị thực tiễn, cũng gắn với đời lắm. Văn học không xa lạ mà văn học cũng gần gũi vậy thôi".

Ngân Anh - Ảnh: Cô giáo Quỳnh Anh cung cấp

Bài văn tả mẹ dịp 8/3 "cực chất" của học trò lớp 5

Bài văn tả mẹ dịp 8/3 "cực chất" của học trò lớp 5

Bài văn tả mẹ của một cô bé lớp 5 khiến nhiều người thích thú vì "chất giọng riêng".  

" alt="Sài Gòn tuyệt đẹp qua “bài tập làm văn” của học sinh thành phố" width="90" height="59"/>

Sài Gòn tuyệt đẹp qua “bài tập làm văn” của học sinh thành phố

 - Thực tế giáo dục của nước ta cho thấy tính sáng tạo trong dạy học chưa được khuyến khích, thậm chí còn bị cản trở do những quan niệm và cách hành xử không phù hợp với bản chất của hoạt động dạy học. 

Sáng tạo trong dạy học là gì?

Sáng tạo trong dạy học là việc giáo viên sử dụng trí tưởng tượng của chính mình để làm cho quá trình học của người học trở nên thú vị, sinh động và hiệu quả hơn bằng việc thiết kế và tổ chức thực hiện những hoạt động học mới lạ với học sinh nhưng lại phù hợp với khả năng tiếp thu và phương pháp tư duy của họ nhằm đạt được hiệu quả học tập cao nhất của giờ dạy.

Sáng tạo có thể được coi như một hoạt động giải quyết vấn đề và tính tự giác thay đổi lối tư duy lối mòn về hoạt động dạy và học, về vai trò của người dạy và của người học.

Đừng để học sinh "thân thể trong lao, tinh thần ngoài lao"

Nói đúng ra thì sáng tạo là một yêu cầu đối với tất cả các nghề,các hoạt động của con người, nhưng với bản chất và mục đích đặc thù của hoạt động dạy học, sáng tạo là yêu cầu cao nhất.

Mặc dù hoạt động học của học sinh không hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động dạy của người thầy nhưng không có người thầy sáng tạo thì khó có thể có người học sáng tạo.

Hơn nữa, mỗi học sinh trong lớp học là một thực thể sinh học và xã hội có vốn sống, nhu cầu học tập, kinh nghiệm và phương pháp học tập, phương pháp tư duy, năng lực nhận thức, khả năng lĩnh hội tri thức mới, v.v. khác với những học sinh khác trong cùng một lớp.

Do vậy nếu cách dạy rập khuôn, cứng nhắc theo kiểu nô lệ của sách giáo khoa và giáo án thì giờ dạy sẽ không bao giờ có hiệu quả vì nó không đáp ứng được sự khác biệt ở người học.

Điều quan trọng hơn là trong mỗi giờ dạy đều có những yếu tố bất ngờ xảy ra nằm ngoài mọi dự đoán của giáo viên và nhiều những điều bất ngờ đó nếu nếu giáo viên biết khai thác sẽ tạo ra những cơ hội học tập tuyệt vời cho người học.

Khi đi dự giờ của giáo viên, tôi nhận thấy nhiều giáo viên chỉ chú ý đến "diễn" hơn là dạy, chỉ quan tâm đến việc dạy cho hết nội dung sách giáo khoa theo chương trình và giáo án chứ không quan tâm đến chất lượng học của học sinh trong giờ dạy. Nói cách khác là giáo viên "dạy sách giáo khoa"  chứ không phải "dạy học sinh".

Hệ quả là nhiều học sinh ngồi học trong lớp theo kiểu “thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngoài lao”.

2 yếu tố cốt lõi của giáo viên

Khó có thể đưa ra được một câu trả lời đầy đủ cho câu hỏi này vì bản chất của hoạt động dạy và học là những hoạt động phức hợp, bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau.

Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết là kỹ năng sư phạm và nhận thức của giáo viên là hai yếu tố cốt lõi.

Giáo viên phải có những kỹ năng nhận biết và xử lý các tình huống bất ngờ trong giờ dạy để có thể điều chỉnh những nội dung trong sách giáo khoa và giáo án một cách linh hoạt.

Đồng thời, giáo viên phải có đủ bản lĩnh và năng lực để "mạo hiểm" một cách hợp lý với những ý tưởng giảng dạy mới nảy sinh từ "ngẫu hứng" nằm ngoài ý định ban đầu khi soạn giáo án.

Căn cứ vào kết quả quan sát thái độ và hiệu quả học tập của học sinh và thậm chí lấy ý kiến của học sinh, giáo viên lại tiếp tục điều chỉnh những ý tưởng mới trong cách dạy của mình để làm sao ngoài những phần ổn định của giờ học, mỗi giờ học đều có một chút mới, một chút bất ngờ nhằm làm cho giờ học thú vị hơn đối với người học.

Những kỹ năng và nhận thức trên đây chỉ có thể phát triển được bằng sự tự giác của giáo viên và sự tự giác này phụ thuộc vào phương thức quản lý và đánh giá giờ dạy.

Bỏ áp đặt, giáo điều với giáo viên

Thiếu những phương thức và tiêu chí đánh giá giờ dạy phù hợp và khoa học thì hoạt động dạy của giáo viên dễ mang tính hình thức, khô cứng và mất đi bản chất vị người học.

Dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật.

Phần khoa học của hoạt động dạy được truyền thụ từ các chuyên gia giáo dục qua các hình thức đào tạo, bồi dưỡng hay tự bồi dưỡng của giáo viên bằng cách tham khảo tài liệu chuyên môn.

Nhưng tính nghệ thuật của dạy học chỉ có thể được phát triển từ thực tế kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên thông qua sự phản tỉnh hay chiêm nghiệm của từng cá nhân giáo viên.

Khi có sự tương tác giữa hai bình diện này của hoạt động dạy học, dạy học sẽ trở nên sáng tạo và mang lại hiệu quả học tập của người học cao hơn.

Để sự tương tác đó xảy ra, sự khuyến khích, động viên và hỗ trợ đối với giáo viên từ phía các nhà quản lý có vai trò quyết định.

Nếu giáo viên vẫn tiếp tục phải dạy theo sách giáo khoa và giáo án một cách máy móc, nếu giáo viên vẫn phải dạy theo ý muốn áp đặt của cán bộ quản lý và những người có quyền đánh giá giờ dạy của họ thì sẽ không có sáng tạo trong dạy học.

Việc đánh giá chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên phải căn cứ vào sự sáng tạo của giáo viên mang lại hiệu quả học của học sinh trong giờ học chứ không phải theo những tiêu chí chủ quan của người đánh giá hay dựa theo những tiêu chí giáo điều của một phương pháp dạy học nào đó đang thịnh hành.

Không có phương pháp dạy học nào phù hợp và có hiệu quả với mọi đối tượng người học trong mọi điều kiện dạy và học.

Phương pháp giảng dạy tốt nhất là phương pháp mang lại hiệu quả học tập cao nhất.

Những yêu cầu về giấy tờ, sổ sách, họp hành không giúp giáo viên nâng cao chất lượng giờ dạy cần dứt khoát phải loại bỏ để giáo viên có thời gian suy nghĩ tìm tòi những cách dạy mới sáng tạo.

Đồng thời, giáo viên cũng cần được đánh giá thường niên theo những đổi mới sáng tạo trong dạy học và hiệu quả của những đổi mới sáng tạo đó.

Lê Văn Canh (ĐHQG Hà Nội)

"Giáo dục Mới: Người đi sau không thể phủ nhận người đi trước"

"Giáo dục Mới: Người đi sau không thể phủ nhận người đi trước"

TS Nguyễn Thụy Phương nhìn nhận như vậy về mối liên hệ giữa những nhà tiên phong thể nghiệm giáo dục mới ở Việt Nam những năm 1940 với các xu hướng giáo dục đang phát triển từ năm 2000.

" alt="Giáo viên đừng 'nô lệ' sách giáo khoa" width="90" height="59"/>

Giáo viên đừng 'nô lệ' sách giáo khoa

Bà N. bị sốc phản vệ sau khi bị côn trùng đốt. Ảnh: BVCC

Các bác sĩ cho biết với những trường hợp sốc phản vệ, nếu không được cấp cứu điều trị kịp thời, người bệnh sẽ có nguy cơ phù thanh quản, suy hô hấp và nguy cơ tử vong rất cao.

Vào mùa hè, côn trùng sinh sôi phát triển mạnh mẽ nên người dân dễ bị đốt nhưng không để ý là loại nào đốt, đặc biệt với người có cơ địa dị ứng càng dễ dẫn đến sốc phản vệ.

Các bác sĩ cũng cảnh báo phản vệ là một phản ứng dị ứng có thể xuất hiện ngay lập tức từ vài giây, vài phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên (là yếu tố lạ khi tiếp xúc có khả năng gây phản ứng dị ứng cho cơ thể, bao gồm: thức ăn, thuốc và các yếu tố khác), gây ra các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng.

Khi cơ thể có dấu hiệu bất thường sau khi tiếp xúc với các dị nguyên như ong đốt, kiến đốt, hoặc sau khi ăn các loại thực phẩm, cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu.

Có thể sử dụng các biện pháp phòng côn trùng đốt như dùng kem thoa, đi giày dép; phòng dị ứng thực phẩm bằng cách không ăn các thức ăn lạ, hoặc các thức ăn trước đó đã được biết là gây dị ứng (nổi ban, khó thở…). Thực hiện dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ thoáng mát tránh để côn trùng trú ngụ.

Bỏng da sau khi đốt ngải, hương, chữa mỏi vai gáyBệnh nhân nữ, 52 tuổi, thấy đau mỏi cổ vai gáy nên đến thầy lang gần nhà đốt ngải đốt hương. Sau đó, bà đau nhiều, hạn chế vận động, trên vai chi chít vết bỏng mưng mủ." alt="Bị sốc phản vệ nhập viện sau cảm giác đau nhói bàn chân do côn trùng đốt" width="90" height="59"/>

Bị sốc phản vệ nhập viện sau cảm giác đau nhói bàn chân do côn trùng đốt