当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Thứ nhất, để có thể giáo dục con cái thì bản thân phụ huynh phải nắm được thông tin chính xác về tình hình dịch bệnh như cách lây nhiễm, cách phòng tránh… qua các kênh thông tin chính thống như của Bộ Y tế, trung tâm vệ sinh dịch tễ TW, Thông tin Chính phủ, các tờ báo lớn… Phụ huynh tránh đọc thông tin từ những nguồn không được xác minh, nâng cao nhận thức về tin giả, về những đồn đoán trên mạng xã hội.
Thứ hai, cần đưa thông tin đơn giản nhưng đảm bảo tính chính xác. Trẻ chưa hiểu được những thông tin có hàm lượng kiến thức khoa học cao, vì thế chỉ nên trao đổi với con những kiến thức đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ.
Bức tranh "kỳ nghỉ vui vẻ" của bé Ngô Thanh Hằng, 9 tuổi (Hà Nội) ghi lại những khoảnh khắc bên gia đình. |
Thứ ba, cần tập trung vào những thông tin tích cực. Điều này giúp tránh tâm lý hoang mang, lo lắng cho trẻ, để giữ được tinh thần tích cực vui vẻ chống lại dịch bệnh.
Thứ tư, cần làm mẫu cho con. Những hành động đơn giản nhưng hiệu quả như rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách, vệ sinh môi trường xung quanh, không nên chỉ cho con xem duy nhất video hướng dẫn… Khi làm mẫu, con cái sẽ nhìn vào cha mẹ và làm theo, học tập một cách trực quan và hiệu quả nhất. Cha mẹ cũng có thể kiểm tra xem con đã thực hành đúng chưa để đảm bảo an toàn.
Chiến thuật giao tiếp thông tin với trẻ nhỏ
Khi phụ huynh trao đổi với con cái về bệnh dịch, để trẻ nhớ hơn, có một số chiến thuật giao tiếp thông tin:
Lựa chọn một địa điểm an toàn, thoải mái vào khung thời gian trong ngày, khi mà cha mẹ và con có thể tập trung hoàn toàn cho cuộc nói chuyện. Cả cha mẹ và con cái khi đó đều cần phải tỉnh táo, không mệt mỏi, không đói, không vội việc gì. Nên tránh nói chuyện vào buổi tối, vì sẽ đem lại cảm giác sự việc nghiêm trọng và tồi tệ, ám ảnh với con trẻ. Những chi tiết này tuy nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc nói chuyện.
Tông giọng và thần thái của cha mẹ ảnh hưởng lớn đến cách trẻ tiếp nhận thông tin và cảm xúc của trẻ. Vì thế, khi nói chuyện cha mẹ cần giữ thái độ bình tĩnh, tông giọng chắc chắn, đảm bảo.
Nên mở đầu cuộc nói chuyện bằng 1 câu hỏi mở về những gì con cái biết và cảm giác của con đối với chủ đề bệnh dịch này.
Xác nhận những lo lắng, bất an của con, thay vì bỏ qua hoặc coi nhẹ chúng – điều này khiến trẻ sẽ cởi mở nói chuyện với cha mẹ.
Từ đó xác nhận với trẻ tình hình hiện tại, đưa ra một vài số liệu thực tế để trẻ hiểu rõ hơn, hoặc bác bỏ những thông tin sai lệch.
Để câu chuyện diễn ra tự nhiên, cha mẹ nên để trẻ dẫn truyện còn mình thì đoán trước các câu hỏi khó mà trẻ sẽ hỏi, nhưng không nên trả lời quá nhiều thông tin cùng lúc, khiến trẻ bị choáng ngợp và khó tiếp thu được hết.
Nên nói chuyện với trẻ càng sớm càng tốt, vì như vậy thì cha mẹ sẽ là nguồn thông tin tin cậy của con cái. Tránh để các thông tin đến với trẻ từ nguồn khác trước.
Nên chia nhỏ cuộc nói chuyện thành nhiều lần, thay vì dồn vào 1 lần.
Chia sẻ với con ở khía cạnh tâm lý
Trong tình hình bệnh dịch hiện nay, bên cạnh trang bị kiến thức phòng chống, cha mẹ cũng nên chia sẻ về khía cạnh tâm lý với con về tinh thần. Cụ thể ở đây là về sự thấu cảm.
Với các em học sinh nhỏ (mầm non và tiểu học), nhận thức về thế giới xung quanh vẫn còn hạn chế, thì đây là cơ hội để cha mẹ giải thích cho con cái hiểu về những khó khăn mà moi người xung quanh trải qua, những đảo lộn trong cuộc sống do bệnh dịch mà các con chưa hiểu rõ nguyên nhân.
Vì các con còn nhỏ nên đây có thể là lần đầu tiên thấy những thay đổi lớn như vậy trong cuộc sống. Tâm lý trẻ nhỏ như tấm gương phản chiếu, nếu trẻ thấy được sự lo âu, căng thẳng liên tục của những người lớn xung quanh thì điều đó cũng ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ.
Với các em học sinh lớn hơn (bậc THCS và THPT), ở độ tuổi tâm sinh lý đang phát triển và thay đổi do hormone tăng trưởng, rất nhiều em cảm thấy bức bách khó chịu khi không được ra ngoài giao tiếp với bạn bè, tham gia các hoạt động. Việc bị dồn nén tâm lý như vậy ở lứa tuổi dậy thì có thể sẽ dẫn đến những hành vi thiếu kiểm soát. Vì vậy, bố mẹ càng cần kiên nhẫn hơn để giải thích một cách kiên trì. Bởi tuổi này các em bắt đầu cần hiểu về trách nhiệm xã hội của bản thân mình.
Và cha mẹ có thể giúp các con thấy việc đóng góp vào nỗ lực chung chống dịch là một điều các con có thể tự hào.
Ngô Huy Tâm
- Trong trường hợp bất khả kháng khi học sinh tiếp tục nghỉ dài hơn vì Covid-19, Bộ GD-ĐT sẽ tính toán việc tiếp tục điều chỉnh khung thời gian kế hoạch năm học và cả mốc thời gian tổ chức kỳ thi THPT quốc gia phù hợp.
" alt="“Chiến thuật” trao đổi thông tin về dịch bệnh với con cái"/>Dù chấn thương chưa hoàn toàn bình phục, Văn Quyết vẫn được HLV Chu Đình Nghiêm tung vào sân để tăng cường sức tấn công trong hiệp 2
Văn Quyết chính là người thực hiện cú đá phạt 11m mang về trận thắng cho Hà Nội
Tiền đạo đội tuyển Việt Nam ăn mừng rất lạ sau khi ghi bàn
Văn Quyết cũng suýt bật khóc vì tình cảm của người hâm mộ dành cho đội bóng
Các CĐV Hà Nội được thưởng thức một trận đấu mãn nhãn
Hà Nội xứng đáng giành chiến thắng
Trước đó, trận đấu đã diễn ra vô cùng hấp dẫn, với màn rượt đuổi tỷ số nghẹt thở
Hà Nội chơi rất tự tin trên sân nhà trước đối thủ mạnh
Hùng Dũng trong một pha tấn công bên cánh phải
Đây thực sự là trận đấu của Quang Hải
Chiến thắng trận lượt đi giúp Hà Nội có cơ hội lớn đi tiếp ở sân chơi AFC Cup 2019
S.N
" alt="Văn Quyết suýt khóc sau trận Hà Nội 3"/>* An Nhi
" alt="Kết quả Arsenal 6"/>Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
iPhone 17 Air sẽ vượt qua iPhone 6 để trở thành chiếc điện thoại mỏng nhất từ trước đến nay của Apple (Ảnh minh họa: Getty).
Nếu thông tin bị rò rỉ kể trên là chính xác, iPhone 17 Air sẽ vượt qua iPhone 6, chiếc iPhone mỏng nhất hiện nay với độ dày 6,9mm, để trở thành chiếc điện thoại mỏng nhất từ trước đến nay của Apple.
Nguồn tin của Mark Gurman cho biết iPhone 17 Air cũng sẽ là chiếc iPhone có giá thành cao nhất từ trước đến nay của Apple, thậm chí còn đắt hơn cả iPhone 17 Pro Max. Nhiều khả năng vì Apple đã phải đầu tư rất nhiều tiền để nghiên cứu và phát triển nhằm tạo nên chiếc iPhone siêu mỏng này, buộc "quả táo" phải tăng giá bán để kiếm lời.
Các nguồn tin bị rò rỉ khác cho biết iPhone 17 Air sẽ có màn hình 6,6 inch, nhỏ hơn màn hình 6,9 inch của iPhone 17 Pro Max. Sản phẩm sẽ đi kèm bộ nhớ RAM 8GB và chỉ trang bị một camera ở mặt sau. Sở dĩ có điều này vì độ mỏng của iPhone 17 Air khiến sản phẩm thiếu đi không gian cho phép bố trí cụm máy ảnh nhiều ống kính.
Người dùng có thực sự cần một chiếc iPhone siêu mỏng?
Trong bối cảnh các phiên bản iPhone ra mắt những năm qua hầu như không có sự thay đổi đáng kể nào trong thiết kế, Apple dường như đang hy vọng thiết kế siêu mỏng của iPhone 17 Air sẽ tạo nên nhu cầu lớn từ người dùng.
Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là liệu người dùng có thực sự cần một chiếc iPhone siêu mỏng, nhưng phải đánh đổi bằng rất nhiều thứ như chỉ được trang bị một camera ở mặt sau hay pin dung lượng nhỏ do không có đủ khoảng trống để bố trí?
Trang công nghệ PhoneArena đã tiến hành một cuộc khảo sát về iPhone 17 Air và nhận được kết quả cho thấy nhiều người dùng mong muốn một chiếc iPhone với dung lượng pin lớn, cấu hình mạnh hơn là một chiếc iPhone mỏng và pin yếu.
Trang công nghệ TechCrunch cũng đã tiến hành một cuộc khảo sát từ độc giả và nhiều người cho biết họ mong đợi Apple sẽ ra mắt một chiếc iPhone màn hình gập, thay vì một chiếc iPhone với thiết kế siêu mỏng.
Không ít người bày tỏ sự lo lắng rằng iPhone 17 Air với thiết kế siêu mỏng sẽ trở nên kém bền và hoàn toàn có thể bị uốn cong nếu người dùng để sản phẩm trong túi quần hoặc vô tình ngồi đè lên.
Trên thực tế vào năm 2014, khi Apple ra mắt iPhone 6 với độ mỏng chỉ 6,9mm, nhiều người dùng cho biết họ gặp tình trạng chiếc iPhone 6 đã bị uốn cong sau một thời gian để trong túi quần.
Phải chăng vì Apple đã chậm chân trong cuộc đua phát triển điện thoại màn hình gập nên giờ đây hãng chọn đi theo con đường riêng, đó là ra mắt điện thoại thiết kế siêu mỏng?
Bạn nghĩ sao về một chiếc iPhone siêu mỏng và liệu đây có phải là sản phẩm thành công của Apple? Hãy chia sẻ cảm nghĩ của mình ở phần bình luận bên dưới.
" alt="iPhone 17 Air sẽ có độ mỏng ấn tượng, nhưng người dùng có thực sự cần?"/>iPhone 17 Air sẽ có độ mỏng ấn tượng, nhưng người dùng có thực sự cần?
Đứng lớp đã sang năm thứ 19 ở Trường THPT Võ Thị Sáu (huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc), cô giáo Phạm Thị Bích Ngọc lần đầu tiên cảm nhận được sự trưởng thành của những đứa học trò “tiểu yêu” của mình rõ ràng đến thế.
Cô Ngọc là giáo viên chủ nhiệm lớp 10A2 – nơi có nữ sinh D., một trong 16 người ở Việt Nam dương tính với virus corona và đã hồi phục thời gian qua. D. chính là em ruột của cô gái trở về từ Vũ Hán đã lây bệnh cho 6 người khác ở xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Đúc kết lại hơn 1 tháng cùng nhau chống dịch, cô Ngọc bảo, chính sự sợ hãi chứ không phải bệnh tật mới là thứ khiến mọi người mất tinh thần. Dường như thời gian qua, cô trò lớp 10A2 đã tạm thời chiến thắng trong cuộc chiến với dư luận nhiều hơn là với bệnh tật.
Không giống như 36 học sinh của lớp phải cách ly tập trung, cô Ngọc và một số giáo viên khác được yêu cầu tự cách ly tại nhà. Cô tâm sự, rất may là khi các con được ăn ở cùng nhau, các con thấy vui và hạn chế nghe những lời xì xào, bàn tán kỳ thị. Còn cô, khi ở nhà, đã cảm thấy rất tự ái khi nghe người ta nói những câu rất gay gắt, thậm chí là trước mặt mình.
“Nhiều người không cần biết tình trạng sức khoẻ của mình đang như thế nào, mà chỉ biết rằng mình ở trường đấy, lớp đấy… như thể mình cũng là người bệnh”.
Thời gian đầu khi vẫn còn nhiều hoang mang, đọc những dòng tâm sự trên Facebook của một số học trò, cô giáo dạy Văn đã bật khóc. Những cảm nhận của các em về sự kỳ thị của mọi người khiến cô đồng cảm, nhưng ở vị trí của mình, cô không dám viết.
“Mình cảm thấy thật may mắn khi có những đứa trẻ như thế”.
Đám học trò "tiểu yêu" mà cô Ngọc luôn tự hào. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Với D. – cô học trò trầm tính chẳng may mắc bệnh, điều mà cô Ngọc e ngại nhất bây giờ là tâm lý, tinh thần của em khi quay trở lại trường. Hơn lúc nào hết, cô cần sự cảm thông của chính những học trò lớp 10A2, của cả trường Võ Thị Sáu và cộng đồng với cô học trò 16 tuổi.
Suốt thời gian D. bị cách ly, một ngày 2 lần cô trao đổi tin tức, gọi cho học trò hỏi thăm, động viên tinh thần. “Em chỉ chia sẻ rằng em mong các bạn không sao”.
Từ hồi có dịch, cô nhận được nhiều cuộc gọi của phụ huynh - người lo lắng, người gay gắt. Áp lực từ phía phụ huynh với cô giáo, với nhà trường là điều dễ hiểu ngay cả ở những ngôi trường cách xa Vĩnh Phúc hàng trăm km.
Thế nhưng, cô Ngọc cũng nhận được những cuộc gọi đáng yêu như thế này. “Phụ huynh gọi đến cho mình, kể chuyện: ‘Cô ơi, con nhà tôi nó lại còn thế này chứ… Hôm trước, tôi có mắng ‘gia đình nhà ấy thiếu trách nhiệm, biết con như thế mà còn cho con đến trường, làm cho bao nhiêu người lo sợ. Thế rồi, nó mắng lại tôi. Nó bảo: ‘Mẹ không được nói như thế. Bệnh tật không chừa bất kỳ ai, chẳng ai muốn như thế cả. Hôm con đến lớp muộn nên không biết ai nói gì mà bạn ấy đã nước mắt ngắn dài tủi thân. Mẹ nói ít thôi!’”
Cô Ngọc không ngờ học trò của mình đã trưởng thành đến thế. Cô nhắc đi nhắc lại rằng mình thật may mắn khi có những đứa học trò vừa tình cảm vừa hiểu biết.
Hơn ai hết, cũng là một người mẹ, cô biết “tính mạng là quan trọng, nuôi một đứa trẻ không hề dễ dàng”, nhưng cô cũng nói rằng “có khi chính sự sợ hãi giết chết chúng ta sớm hơn bệnh tật”.
"Mẹ Ngọc" là cái tên mà học trò lớp 10A2 vẫn gọi cô chủ nhiệm. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Sinh nhật tròn 40 tuổi, cô Ngọc mới được học trò lập cho một tài khoản Facebook. Tính đến nay, cô dùng mạng xã hội được hơn 9 tháng. “Trước đó, mình chẳng biết rằng thế giới bên ngoài kia phong phú đến như thế” – cô Ngọc cười vang khi chia sẻ.
1 tháng qua, cô đọc được những dòng tâm tư của học trò, đọc được cả những khen chê mà dư luận đang bàn tán, về chuyện mà mình là người trong cuộc. Cô băn khoăn khi người ta đặt câu hỏi “tại sao lại cho các em đến trường?” – một câu hỏi mà cô chưa dám trả lời. Cô chỉ bảo: “… nhưng có nên chăng, chúng ta hãy cho nhau niềm tin?”
“Và trong cuộc chiến này, chúng ta sẽ không bỏ lại ai cả” – câu nói lại dòng chia sẻ của một cô học trò lớp 10A2 mà cô tâm đắc.
Đã công tác trong ngành giáo dục 30 năm nay, đợt nghỉ Tết dài như thế này là điều chưa từng có của thầy Chực, hiệu trưởng trường Tiểu học Sơn Lôi 1.
" alt="Những ngày đối mặt với bàn tán của lớp học bị cách ly"/>Tuy nhiên, sự việc một người đàn ông 55 tuổi bất ngờ đột quỵ khi đang chơi pickleball tại nhà thi đấu Cầu Giấy (Hà Nội) vừa qua đã cho thấy, bộ môn này cũng tiềm ẩn những rủi ro về sức khỏe nếu như thiếu sự chuẩn bị kỹ lưỡng.
Vậy làm thế nào để chơi pickleball đúng cách và an toàn? Vấn đề này sẽ được các chuyên gia giải đáp trong video dưới đây:
" alt="Chuyên gia chỉ loạt lỗi sai khi chơi pickleball dễ gây đột quỵ, chấn thương"/>Chuyên gia chỉ loạt lỗi sai khi chơi pickleball dễ gây đột quỵ, chấn thương