当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Cuối cùng, ông Nedy bị dạt vào bờ của đảo Palmas. Đây vốn là một đảo hoang không có người ở. Chẳng còn cách nào khác, người đàn ông làm vườn đành ở yên trên đảo, chờ đợi để phục hồi sức khỏe vì đã mất sức quá nhiều do ở dưới biển quá lâu.
"Nơi này không có gì cả, cũng chẳng có nơi trú ẩn. Bởi vậy, tôi phải đi sâu vào trong đảo, tìm một nơi trú thân tạm thời", ông nói.
Sau một hồi lang thang, cuối cùng ông Nedy tìm thấy hang động và ngủ tạm qua đêm đầu tiên tại đó. Sớm hôm sau, ông trở dậy và tiếp tục khám phá hòn đảo trước khi trời mưa. Khi leo lên tảng đá bằng sợi dây thừng cũ mà ai đó bỏ lại trước đó, ông Nedy bất ngờ thấy một chiếc lều dựng tạm do người ngư dân địa phương nào đó để lại. Tới lúc trèo xuống, ông tìm thấy hai quả chanh và hai chai nước trên mặt đất.
"Tôi ăn hết hai quả chanh, không để thừa lại chút gì", ông Nedy kể.
Trong lều, ông tìm thấy một cái chăn cũ bị vứt lại. Ông đã dùng nó để thu hút sự chú ý của mọi người trên bãi biển Grumani nhưng vô ích vì đứng ở khoảng cách quá xa.
Ngày tiếp theo, ông cố tự bơi vào đất liền, nhưng phải bỏ cuộc giữa chừng vì thủy triều xuất hiện. "Đã có lúc tôi để cơ thể tự trôi và liên tục cầu nguyện rằng để Chúa mang đi bất cứ đâu", người đàn ông 51 tuổi nói.
Khi bơi trở lại đảo hoang, tới ngày kế tiếp, ông lại dùng một miếng xốp và cánh cửa ván ép trên đảo ghép lại, làm "phương tiện" di chuyển dưới nước, nhưng bất thành.
Vì chỉ có 2 chai nước ngọt nên ông Nedy uống rất tiết kiệm. Ông uống lẫn cả nước biển cho đỡ khát. Tới ngày thứ 4 trên đảo, ông nhớ ra từng thấy cảnh khỉ lấy than làm thức ăn mà không bị đau bụng nên cũng muốn thử. "Nhưng nó chỉ khiến tôi khô miệng hơn và mắc kẹt vào răng", ông nói.
Tới ngày 13/8, ông không còn chút nước nào và đang cố sức cầm cự sự sống, thì bất ngờ nhìn thấy vài du khách lướt môtô nước gần đảo. Ông vội lấy áo phông vẫy lên cao để thu hút sự chú ý. Cuối cùng, ông được các nhà chức trách giải cứu, chuyển lên xe cứu thương và đưa tới bệnh viện Lourenco Jorge ở Barra da Tijuca.
Theo Dân trí
" alt="Hy hữu: Người đàn ông sống sót trên đảo hoang nhờ hai quả chanh"/>Hy hữu: Người đàn ông sống sót trên đảo hoang nhờ hai quả chanh
Lần đó, tôi xin mãi mới được chấp thuận, nhưng bố chồng vẫn bằng mặt mà không bằng lòng, còn mẹ chồng thậm chí còn không thèm nhìn mặt và giận không nói câu nào với tôi suốt cả tháng Giêng. Thế nên các năm khác, tôi chỉ dám về ngoại từ Mùng Hai, thế nhưng mẹ chồng cũng tỏ thái độ không vui vẻ gì.
Cả năm ở chung với nhà chồng ít nhất 340 ngày, ngày nào cũng ăn cơm chung ít nhất một bữa, nhưng ngày lễ, Tết nào bố mẹ chồng (nhất là mẹ chồng) tôi cũng không muốn cho chúng tôi đi về ngoại. Họ chỉ muốn con cái phải ở nhà hết, trong khi chồng tôi đã 40 tuổi và em gái chồng 32 tuổi (chưa lấy chồng).
Điều đáng nói là mẹ chồng tôi đã gần 70 tuổi, bố chồng hơn một chút nhưng cả hai đều rất khỏe mạnh, không có có bệnh tật gì. Nhà tôi lại có giúp việc, ông bà cũng không phải chăm cháu ngày nào, việc lớn bé trong nhà tôi lo hết, vậy mà họ vẫn nặng nhẹ mỗi khi tôi muốn về thăm nhà đẻ. Bố mẹ chồng còn nhất quyết không cho vợ chồng tôi ra ở riêng. Nếu chúng tôi tự ý làm gì mà không đúng ý ông bà là sẽ bị giận dỗi, nói này nói nọ rất khó nghe. Nhiều khi tôi nghĩ thấy rất tủi thân".
Đó là chia sẻ của độc giả Mainguyenvề câu chuyện ăn Tết nhà ngoại. Quan điểm này ngày càng xuất hiện nhiều ở những cặp vợ chồng trẻ khi tư tưởng bình đẳng giới được tôn trọng hơn. Tuy nhiên, với nhiều người thuộc thế hệ lớn tuổi hơn, phần lớn lại không có suy nghĩ cởi mở, tiến bộ được như vậy.
Cũng mang nhiều trăn trở khi phụ nữ lấy chồng khó về ăn Tết nhà ngoại, bạn đọc Mei Meikể về trường hợp của gia đình mình: "Chị gái tôi lấy chồng ở ngay đối diện nhà tôi. Thế nhưng, cứ đến Tết là tôi chỉ nhìn thấy mặt chị một lúc vào tối 30 và trưa Mùng Một. Chị chỉ tranh thủ đảo qua nhà xem bố mẹ chuẩn bị giao thừa như thế nào và chúc mọi người được một câu.
Còn lại, cả Tết tôi không thấy chị đâu nữa. Vì nhà chồng chị hết về quê nội, lại tới cỗ bàn bên anh chị em đằng chồng các kiểu. Suốt mười mấy năm rồi mà Tết nào chị cũng tất bật lo chuyện nhà chồng như vậy. Lắm khi tôi muốn mừng tuổi hai đứa con chị cũng phải đợi mấy ngày, cho qua Tết mới có cơ hội gặp chị".
>> Đấu tranh Tết ngoại
Trong khi đó, với tư tưởng cởi mở hơn về chuyện ăn Tết nhà ngoại, độc giả Duy Tuấnbày tỏ: "Tôi lấy vợ quê ở Thái Bình đã hơn 17 năm nay. Thế nhưng, năm nào tôi cũng đưa cả gia đình về quê vợ ăn Tết. Thường là cứ Mùng Hai, tôi lái xe đưa cả nhà về quê vợ, đến ngày cuối cùng được nghỉ mới quay lại Hà Nội. Thực ra, người háo hức nhiều khi là tôi chứ không phải vợ. Tôi nghĩ rằng, cả năm làm việc, học tập mệt mỏi, đây cũng là dịp để cả nhà nghỉ ngơi, nạp lại năng lượng nên muốn về quê vợ".
Đồng quan điểm, bạn đọc Hien Lebình luận: "Tôi lấy chồng cách nhà 200 km, nói gần thì không gần, xa cũng không hẳn xa. May mắn, cả chồng và mẹ chồng tôi đều rất tâm lý và tuyệt vời. Kể ra việc ăn Tết ở đâu cũng chủ yếu do tôi tự quyết định. Có điều, do chồng tôi là con một, mẹ chỉ có mỗi anh, nên thành ra tôi vẫn ưu tiên đón Tết ở nhà chồng trước, qua Mùng Ba mới về ngoại, vì nhà tôi đông anh em hơn.
Theo tôi, muốn gia đình ấm êm, thì cả vợ lẫn chồng đều phải suy nghĩ cho nhau, bên nội cũng như bên ngoại. Đừng chỉ chăm chăm suy nghĩ con dâu thì phải ở nhà chồng phục vụ nguyên cái Tết, còn muốn về nhà đẻ lại phải xin phép. Nếu cái tối thiểu là tôn trọng lẫn nhau mà không có, vậy hôn nhân liệu có bền lâu?".
Ủng hộ giới trẻ trong việc tự do lựa chọn ăn Tết nhà nội hay nhà ngoại, độc giả Trannguyennhungkết lại: "Nội hay ngoại cũng nên bình đẳng bởi Tết rất thiêng liêng với mọi người Việt. Song, ngày nay, vẫn còn nhiều suy nghĩ lạc hậu nên chúng ta cũng cần quan tâm đến phong tục tập quán của từng địa phương, từng gia đình để cân đối sao cho phù hợp, linh hoạt chứ đừng cứng nhắc theo một phía.
Trong đó, người chồng cần có quyết định sáng suốt hơn cả. Nếu về ngoại ăn Tết thì nên thông suốt trước với cha mẹ chồng, đặc biệt quan tâm tâm lý của họ để xem họ muốn gì và phân tích rõ ràng thiệt hơn. Ngoài ra, các bạn có thể mua sắm, mừng tuổi bố mẹ chồng để động viên họ, từ đó giảm bớt căng thẳng trong việc Tết nội - Tết ngoại".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Bảy năm lấy chồng thèm một lần về ăn Tết nhà ngoại'"/>Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
Với những người đã từng yêu mến MC Quỳnh Chi, chắc hẳn vẫn nhớ, Quỳnh Chi đã từng vất vả như thế nào để giành quyền nuôi con sau khi cuộc hôn nhân với doanh nhân Văn Chương tan vỡ.
“Cuộc chiến” giành quyền nuôi con ấy diễn ra suốt hai năm. Tuy nhiên, sau 2 năm nỗ lực, Quỳnh Chi đã phải thừa nhận thất bại. Hiện tại, con trai của Quỳnh Chi, bé Gia Phúc đã tròn 5 tuổi. Cậu bé đang sống cùng với bố tại Mỹ. Vừa qua, chồng cũ của cô đã tạo điều kiện để hai mẹ con gặp nhau trên đất Mỹ.
Hai mẹ con đã có khoảng thời gian bên nhau trên đất Mỹ. Ảnh: FBNV |
Sau khoảng thời gian gặp gỡ đó, Quỳnh Chi đã có những trải lòng xúc động về con trai cũng như nhắc lại quãng thời gian mà cô đã “trải qua nhiều cung bậc cảm xúc hơn cả 20 năm cộng lại”.
Nữ MC viết: "Trong 2 năm đó mẹ trải qua nhiều cung bậc cảm xúc hơn cả 20 năm cộng lại. Mẹ thử đủ thứ cách, kể cả cách trải lòng trên báo chí, nhưng rồi thì sao, mẹ mãi mãi chỉ là quả trứng. Người muốn giúp mẹ không ít, người tỏ vẻ muốn giúp mẹ cũng không ít, mẹ vẫy vùng như cá mắc lưới...".
Trong những dòng tâm sự lúc đêm muộn ấy, nữ MC cũng nhắc đến chồng, đó là khi anh nói với cô: "Em mệt chưa? Mình vì tương lai của con, được không...".
Gia Phúc đang có cuộc sống tốt tại Mỹ. |
Hiện tại, con trai Gia Phúc đang có một cuộc sống tốt tại Mỹ và MC Quỳnh Chi cũng cảm nhận được điều đó. Cô cho rằng, cô đã thấy những gì con trai đang có nên cô phải lựa chọn và cô đã lựa chọn. Đó là tương lai của con.
“Mẹ thấy nụ cười và tất cả những gì con đang có, rất rõ ràng, và mẹ phải chọn giữa 1 bên là được gần con, và 1 bên là tương lai của con.. Và mẹ đã chọn. Ai không hiểu cho mẹ, họ phán xét, nhưng mẹ tin mẹ có cái lý của mẹ. Còn thì mẹ luôn nhắc mình mỗi khi thèm hơi con, là Chi ơi, thành công đi đã, mang lại được môi trường tốt hơn cho con đi đã, rồi hãy nghĩ tiếp” - nữ MC viết.
Quỳnh Chi cho biết, cô đã phải lựa chọn giữa một bên là gần con và một bên là tương lai của con và rồi cô đã lựa chọn. |
Chia sẻ của nữ MC đã nhận được sự quan tâm của rất nhiều người. Có những người yêu mến cô còn bật khóc và cảm thương với cô.
"Chi ơi chị đã khóc nức nở khi đọc những dòng này. Từ lúc kết bạn với em chưa từng đọc một bài viết nào em viết dài và xúc động như thế. Nỗi lòng của người mẹ. Thương lắm? Thương quá mà ko biết chia sẻ làm sao..." - một người bạn chia sẻ trên facebook của nữ MC.
Dưới đây là nguyên văn chia sẻ của MC Quỳnh Chi:
"Mẹ tự hào cuộc đời này chưa từng làm điều gì để phải cúi đầu, nhưng mẹ phải cúi đầu khi ai đó vô tình nhắc đến con.
Mẹ là người khô khan, không giỏi viết, hỏi con với mẹ là gì thì mẹ không biết nói sao cho hay, chỉ nghĩ ngay đến cái muỗng, vì sự thật là con đã múc mẹ lên trong những lúc mẹ cô độc và lạc lõng nhất.
Giờ ngồi nhớ lại hành trình nỗ lực đưa con về với mẹ thì sẽ rất dài. Là rất nhiều rất nhiều giai đoạn trong suốt 2 năm, mà trong 2 năm đó mẹ trải qua nhiều cung bậc cảm xúc hơn cả 20 năm cộng lại. Mẹ thử đủ thứ cách, kể cả cách trải lòng lên báo chí, nhưng rồi thì sao, mẹ mãi mãi chỉ là quả trứng. Người muốn giúp mẹ không ít, người tỏ vẻ muốn giúp mẹ cũng không ít, mẹ vẫy vùng như cá mắc lưới mãi cho đến khi bố con nói mẹ: Em mệt chưa? Mình vì tương lai của con, được không...
Từ tiếng Anh con nói được đầu tiên là: dinosaurs (đồ chơi mà con thích nhất). Con khoe mẹ hôm nay con đi học có bạn mới, là bạn Boy, bạn Girl. Con phát âm giọng Mỹ, cách phát âm mẹ học mãi cũng không nói chuẩn bằng con được. Sau này con biết nói nhiều hơn nữa, thậm chí khi chưa đủ vốn từ con còn tự bịa từ để liến thoắng được như các bạn. Mẹ thích mê con à.
Sáng con chạy bộ trên 1 con đường đầy nắng, đầy cỏ và xanh ngắt...
Con sớm biết vẽ, con thích vẽ, vẽ xong con ăn, ăn xong con học, học xong con ngủ. Con có thể cười cả ngày, chạy giỡn cả ngày, con nói chuyện với cây, và đặt tên cho từng cái cây. Mẹ biết, trong cả nhà, con là người vui và tận hưởng tất cả mọi thứ ở nơi xa xôi đó nhất.
Mẹ thấy nụ cười và tất cả những gì con đang có, rất rõ ràng, và mẹ phải chọn giữa 1 bên là được gần con, và 1 bên là tương lai của con. Và mẹ đã chọn. Ai không hiểu cho mẹ, họ phán xét, nhưng mẹ tin mẹ có cái lý của mẹ. Còn thì mẹ luôn nhắc mình mỗi khi thèm hơi con, là Chi ơi, thành công đi đã, mang lại được môi trường tốt hơn cho con đi đã, rồi hãy nghĩ tiếp. Khi nào hết là "trứng" đã Chi ah.
Con chưa cần phải hiểu. Mẹ chỉ viết ra vì không phải lúc nào 1 người như mẹ cũng có thể viết ra được. Cảm ơn con vì đã, đang và sẽ luôn là lý do để mẹ cố gắng. Cảm ơn con!".
Người đàn ông nhẹ nhàng tắm cho con. Sau đó ông bố trẻ rát ru bé khiến không ít phụ nữ phải thốt lên: "Ai cũng ước lấy được chồng như anh!".
" alt="Chia sẻ xúc động của MC Quỳnh Chi sau thất bại giành quyền nuôi con"/>Chia sẻ xúc động của MC Quỳnh Chi sau thất bại giành quyền nuôi con
Mẹ nuôi tiết lộ điều đặc biệt về tiền vệ Quang Hải và bạn gái
Vào tháng 9 năm ngoái, cậu bé dũng cảm Braiden Prescott (7 tuổi, sống tại Anh) qua đời hai ngày sau khi được chẩn đoán mắc bệnh u nguyên bào thần kinh (tên tiếng Anh là Neuroblastoma) - một loại bệnh ung thư hiếm gặp.
Vào khoảnh khắc cuối cùng của cuộc đời, cậu bé Braiden đã gọi tên ông bà rất lớn, rồi nhẹ nhàng nói với đấng sinh thành: “Chụp ảnh nào ba mẹ ơi!”. Ngay sau đó, em ra đi mãi mãi trong vòng tay của cha.
Cậu bé dũng cảm Braiden Prescott qua đời sau hai ngày nhập viện vào tháng 9 năm ngoái |
Gần một năm trôi qua, cha mẹ em - anh Wayne Prescott (38 tuổi) và chị Steph Prescott (26 tuổi) - chia sẻ bức ảnh cuối cùng của mình với con trai. Anh chị mong muốn nâng cao nhận thức của các bậc cha mẹ đối với căn bệnh ung thư hiếm gặp mà con trai mình mắc phải để không ai phải chịu nỗi đau mất mát như mình.
“Tôi ngồi túc trực bên giường của con suốt đêm, tới khoảng 3 giờ sáng, tôi bị đánh thức bởi tiếng gọi của con. Tôi liền gọi bác sĩ vào kiểm tra. Họ nói đã sắp đến giờ rồi. Tôi gọi Wayne dậy. Tôi muốn ôm con lần cuối, nhưng tôi không thể. Bác sĩ đặt con ngồi lên đùi Wayne. Trong khi Wayne ôm con, tôi ngồi bên cạnh nắm chặt tay con. Đột nhiên, thằng bé gọi tên ông bà rất lớn như thể biết rằng ông bà vẫn ở đây.
Sau đó, con nói: ‘Chụp ảnh nào ba mẹ’ - Chị Steph (đến từ Manchester) chia sẻ giây phút cuối cùng bên con.
Chị Steph cho biết, khi căn bệnh bắt đầu nặng hơn, cậu bé đã không thể cười nói được nữa. “Tôi đã rất sốc khi nghe thấy lời đề nghị của con, nhưng tôi vẫn làm theo. Con đã không nói nhiều ngày nhưng rồi đột nhiên lại cất tiếng”.
Bức ảnh lưu lại khoảnh khắc cuối cùng của Braiden khi em lịm đi trong vòng tay bố. |
Tuy nhiên, niềm vui chẳng kéo dài được bao lâu. Chỉ vài phút sau khi chụp ảnh, cậu bé Braiden ra đi mãi mãi trong vòng tay cha. “Khi con ra đi, chúng tôi đều rất sốc. Tôi không nghĩ là mình mất con nhanh đến thế. Nhưng rồi điều gì đến sẽ phải đến. Tôi lặng đi, còn Wayne sụt cân nhiều. Anh ấy đã không ăn uống suốt nhiều ngày liền” - Chị Stepth nói thêm.
Braiden được chẩn đoán mắc bệnh u nguyên bào thần kinh khi em mới 2 tuổi. Tuy nhiên, theo chị Steph, sức khỏe của em đã yếu đi ngay khi em mới 6 tháng tuổi. “Thằng bé được chẩn đoán mắc bệnh vào năm 2012. Nhưng 18 tháng trước đó, với bản năng của một người mẹ, tôi biết có điều gì đó không ổn. Con thường sốt cao liên tục, da mặt xanh xao và không ăn uống được gì” - chị Steph cho biết thêm.
Bịu não khi chưa đầy 3 tuổi; 3 năm sau bé Lưu Khánh Hà trảiqua 3 cuộc đại phẫu.
" alt="Nghẹn ngào khoảnh khắc cậu bé gọi 'chụp ảnh nào ba mẹ' trước khi qua đời"/>Nghẹn ngào khoảnh khắc cậu bé gọi 'chụp ảnh nào ba mẹ' trước khi qua đời