当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
Cô và trò Trường THCS Nguyễn Huệ phải đeo khẩu trang trong lớp học |
Cô Phạm Thị Thùy Loan – Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết, hôm qua trường đã đồng loạt gửi tin nhắn đến các phụ huynh để thông báo chuẩn bị cho các em những dụng cụ cơ bản.
“Chúng tôi đã thông báo phụ huynh về việc chỉ đưa các em đến cổng trường chứ không vào bên trong. Các em phải mang theo khẩu trang dự phòng và nước uống cá nhân.
Tại Trường THPT Trần Phú (quận Hải Châu), ngoài việc bố trí khu vực đón đo thân nhiệt, nước rửa tay sát khuẩn, nhà trường còn dựng các tấm bảng khuyến cáo phòng, chống dịch.
Học sinh được đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn trước khi vào lớp |
Trong khi đó, ở Trường THPT Phan Châu Trinh sáng nay yêu cầu tất cả học sinh vào trường bằng cổng phụ, xếp hàng rửa tay sát khuẩn, đo thân nhiệt. Đồng thời, đặt bảng khuyến cáo phụ huynh không có nhiệm vụ không được vào trường.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng - Mai Tấn Linh cho hay, Sở đã triển khai kế hoạch "5K" khi đón học sinh đến trường, cụ thể là "Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập đông người - Khai báo y tế".
Trước mắt sẽ thực hiện "3K" (khẩu trang, khoảng cách, khử khuẩn) tại tất cả các trường học trên địa bàn nhằm phòng dịch đối với người dạy và học theo khuyến cáo của Bộ Y tế.
Hồ Giáp
Sáng nay, nhiều trường THCS, THPT ở Đà Nẵng huy động cán bộ, giáo viên dọn dẹp vệ sinh đón học sinh đến lớp.
" alt="Hình ảnh khác lạ của học sinh Đà Nẵng trong ngày đầu đi học sau giãn cách"/>Hình ảnh khác lạ của học sinh Đà Nẵng trong ngày đầu đi học sau giãn cách
Bé Mơ Num Châu Ngọc Khải đen nhẻm, nhỏ thó nằm lặng im trên giường bệnh, sinh mệnh yếu ớt. Bác sĩ Khoa Hồi sức, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, con nhập viện trong tình trạng chảy nhiều máu, xuất huyết não, hôn mê, vết thương dài từ hố mắt trái xuyên bán cầu não phải, chảy máu não.
Sau khi phẫu thuật, bé Ngọc Khải vẫn còn hôn mê, tri giác kém, tiên lượng nặng. Bác sĩ cố gắng giữ lại nhãn cầu, nhưng vẫn chưa thể nói trước việc có giữ được mắt trái cho con hay không.
Đã gần một tuần nhưng chị Mơ Num Ka Ngô, mẹ của Khải vẫn chưa hết bàng hoàng, xót xa. Nhìn đứa trẻ non nớt gắn đầy máy móc, con mắt trái bị sưng lồi ra, 2 hàng nước mắt chảy trong vô thức, chúng tôi không thể nén được sự thương cảm, lại càng đau lòng hơn khi biết hoàn cảnh của gia đình con.
Bác sĩ Khoa Hồi sức đang thăm khám cho bé Khải. |
Tri giác của con có phục hồi so với lúc mới vào viện, tuy vẫn còn rất yếu. |
Cách đây khoảng 5 tháng, chồng của chị Ngô đột ngột tử vong do bị đâm trong cuộc xung đột, cãi cọ với họ hàng. Chị Ngô phải cắn răng gửi 3 đứa con cho người chị cả sống đơn thân cách nhà 1km chăm sóc để đi làm kiếm sống. Đứa con trai lớn năm nay 10 tuổi đang học lớp 5. Còn 2 đứa nhỏ lần lượt 4 tuổi và 1 tuổi rưỡi thì ở nhà với bác.
5 giờ chiều ngày 22/12, chị Ngô vừa đi làm về, chợt nhận được cuộc điện thoại báo con trai 4 tuổi bị dượng (chồng của chị gái thứ 2, sống gần nhà chị gái cả của chị Ngô) dùng kéo đâm đang nguy kịch. Tim chị như bị ai bóp nghẹn.
“Hôm ấy trời mưa tầm tã, tôi chạy lên đến bệnh viện huyện, người ta nói vết thương của con nặng quá, đã đưa con xuống Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận dưới TP. Phan Rang rồi. Chiếc xe máy cũ cà tàng không có đèn, tôi cứ ngã lại dựng xe lên đi tiếp để tìm con. Tôi không còn phân biệt được nước mắt và nước mưa. Sợ không kịp nên tôi đành gọi cho chị Bảy (bác gái của Khải) đón bé trước”.
Dòng nước mắt chảy trong vô thức của con khiến chúng tôi cũng khó kìm nén cảm xúc. |
Từ nhỏ, Khải đã là đứa cháu được chị Bảy yêu thương nhất. Đứa nhỏ hoạt bát, nhanh nhảu lại biết ý. Sau khi em trai mất, vốn chị còn muốn nhận Khải về nuôi, nhưng mẹ bé từ chối vì không muốn con sớm mồ côi cha, còn phải xa mẹ. Để rồi giờ đây, cả 2 người cứ dằn vặt khi đứa trẻ xảy ra chuyện.
“Tôi không hiểu thằng bé làm gì mà họ nỡ ra tay ác độc như vậy. Dù sao nó cũng mới 4 tuổi, có làm gì sai thì la mắng hoặc đánh vào mông dạy dỗ nó là được rồi. Giờ đây tôi biết phải làm sao mới cứu được con”, chị Ngô nghẹn giọng.
Ở quê nghèo, vợ chồng chị không có ruộng vườn. Trước đây, chị bận con nhỏ, chồng chị đi làm nuôi cả 4 mẹ con, thu nhập hơn 200 nghìn tuy không dư dả nhưng đủ sống. Khoảng thời gian này, phải làm trụ cột gia đình, sức vóc yếu ớt, chị chỉ có thể đi nhổ cỏ, nhổ khoai mì, chặt mía thuê cho người ta. Tiền công mỗi ngày hơn 100 nghìn đồng, nhưng cũng không ổn định.
Người dượng đâm cháu bé hiện đã bị tạm giam để điều tra. Có điều chị Ngô cũng không hy vọng gì nhiều vào việc đền bù.
Chị Ngô giải bày: “Nuôi 3 đứa nhỏ dù vất vả, con mình cũng phải chịu cảnh thiếu thốn hơn con nhà người ta. Nhưng mỗi lúc đi làm về, đón con xong 4 mẹ con cùng quây quần, thấy các con cười đùa vui vẻ, mọi mệt nhọc đều tan biến hết cô ạ”.
Chồng mất chưa được bao lâu con trai lại xảy ra chuyện, chị Ngô không biết phải làm sao mới xoay sở ra tiền để cứu con. |
Chị chỉ không ngờ xảy ra chuyện, giờ đây chị vét nhẵn túi cũng chẳng có nổi lấy một đồng để đóng viện phí. Các bác sĩ dự liệu con sẽ còn phải nằm theo dõi lâu dài, chi phí lên tới hàng trăm triệu đồng, nhưng vì không có tiền nên chị Ngô không biết con còn được cưu mang ở bệnh viện bao lâu nữa.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:TIN BÀI KHÁC
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
TIN BÀI KHÁC
Bé gái 15 tuổi mang bầu hơn 3 tháng với bạn trai" alt="Chụp ảnh uống bia với đồng nghiệp, chồng 'nổi cơn tam bành'"/>Nhìn mặt con nhăn nhó, chị xót xa: "Có đau lắm không con?". Ánh thương mẹ, cô bé nói: “Con không đau đâu mẹ ơi. Hơi nhức thôi chứ con không sao cả”.
Nghe đứa nhỏ cố giấu diếm sợ mẹ buồn, chị lại càng đau lòng. Sau ca mổ, gia đình đã đưa Ánh đến Bệnh viện K Tân Triều theo chỉ định của bác sĩ. Bà Hữu Thị Hợi (62 tuổi, bà ngoại cháu Ánh) nhớ lại: "Mới tháng 2 vừa rồi, cháu vẫn nghịch ngợm khỏe mạnh lắm. Đùng một cái chỗ xương sườn từ đâu mọc ra khối u. Lúc đưa đi khám, bác sĩ nói u ác tính. Cả nhà tôi sợ lắm. Chúng tôi tuy không hiểu biết nhiều nhưng ung thư nguy hiểm thế nào thì rất rõ".
Kể từ ngày phát hiện ra bệnh của Ánh, bà Hợi trở thành "người đồng hành" cùng cháu rong ruổi khắp các bệnh viện. Ca mổ tại Bệnh viện Việt Đức mới chỉ là sự khởi đầu. Những ngày tháng tiếp theo, Ánh như sống trong địa ngục khi phải điều trị bằng hóa chất.
Không chỉ sợ hãi trước sự an nguy của tính mạng Ánh, gia đình bà Hợi còn điêu đứng vì kinh tế. Trước đó, anh Lê Đình Tươi (36 tuổi), bố cháu Ánh thất nghiệp đúng dịp Covid-19 bùng phát. Mẹ cháu phải ở nhà chăm sóc con gái 10 tuổi và bé trai mới 2 tuổi. Do đó, bà Hợi là người duy nhất có thể ở bệnh viện trông coi cháu mình suốt quá trình điều trị.
Thu nhập không có, cuộc sống khó khăn, cả gia đình mấy miệng ăn sống trong cảnh túng thiếu, bữa no bữa đói. Chính bởi thế mà khoản tiền chữa bệnh cho Ánh lên đến hơn 100 triệu đồng đều phải đi vay mượn.
"Tôi gõ cửa từng nhà, hỏi vay từ vài trăm ngàn đến vài triệu đồng, gom góp lại cho ca phẫu thuật, rồi từng đợt xạ trị. Biết rằng sau này chúng tôi sẽ gánh một khoản nợ lớn nhưng cháu còn nhỏ mà đã mắc bệnh ung thư, gia đình tôi không thể để cháu chết được", bà Hợi nghẹn ngào.
Hoàn cảnh đáng thương của cháu Lê Thị Ánh đang rất cần được cộng động giúp đỡ |
Dù được hỗ trợ bảo hiểm nhưng phác đồ điều trị của cháu Ánh phải sử dụng nhiều loại thuốc ngoài danh mục. Mỗi đợt cháu truyền hoá chất kéo dài 10 ngày, có đợt lên đến cả tháng. Chi phí thuốc men ngoài danh mục qua các đợt dao động từ 7-10 triệu đồng. Chưa kể, tiền sinh hoạt, ăn uống của hai bà cháu ở bệnh viện dù tằn tiện hết sức nhưng vẫn tốn kém.
Đến thời điểm hiện tại, sau khi đóng viện phí, số tiền trong người bà Hợi chỉ còn vài trăm ngàn đồng để hai bà cháu duy trì sinh hoạt qua ngày. Khoản nợ trước đó vốn dĩ đã quá lớn, chưa biết khi nào mới có thể trả được, giờ bà không dám đi vay thêm ở đâu.
Thấy bà cúi mặt khóc, Ánh cầm lấy tay bà, rủ rỉ: “Bà ơi con biết bệnh con nặng lắm, có khi không chữa được, con thương bà lắm”. Thế rồi cả hai bà cháu ôm nhau nức lên từng tiếng. Mọi người trong phòng bệnh chứng kiến không khỏi xót xa.
Dường như số phận quá đỗi bất công đối với gia đình nghèo khó này. Hoàn cảnh gia đình cháu Ánh đang rất cần sự chung tay giúp đỡ từ các nhà hảo tâm hơn bao giờ hết.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bà Hữu Thị Hợi. Địa chỉ: xóm 1, thôn Thuỵ Khê, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. Số điện thoại: 0395777086 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.324(cháu Lê Thị Ánh) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
“Lửa bốc lên từ bình xăng xe máy, cứ thế thiêu rụi hết sạch vốn liếng. Vợ chồng tôi bị phỏng nặng đã đành, còn chưa biết phải làm sao để đền cho người ta”, chú Phụng đờ đẫn.
" alt="Vét túi còn vài trăm ngàn đồng, bà ngoại lo lắng cho tính mạng cháu gái"/>Vét túi còn vài trăm ngàn đồng, bà ngoại lo lắng cho tính mạng cháu gái
Sự chú ý dồn vào trận thượng đài bảo vệ đai IBF Châu Á của Đinh Hồng Quân trước võ sĩ đến từ Philippines Arnel Baconaje.
Trước khi thượng đài bảo vệ đai vô địch, Hồng Quân đã sang Philippines thọ giáo huyền thoại boxing Manny Pacquiao. Trong khi đó, Arnel Baconaje cũng tỏ ra không hề kém cạnh khi cùng tập luyện với tay đấm nổi tiếng Nhật Bản Naoya Inoue.
Song song với trận bảo vệ đai của Hồng Quân, còn có hai trận tranh đai hấp dẫn: Charly Suarez - tay đấm từng 3 lần giành HCV SEA Games, HCB ASIAD 2014 so găng với Defry Palulu cho danh hiệu IBF Châu Á hạng super-featherweight.
Nhà vô địch WBO Oriental tới từ Hàn Quốc - Song Chan Ho bảo vệ chiếc đai super-lightweight trước võ sĩ người Thái Lan Anusong Thonglueang.
" alt="Đinh Hồng Quân sẵn sàng bảo vệ đai IBF Châu Á"/>