您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
Thể thao1173人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 04/02/2025 03:49 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
Thể thaoHư Vân - 05/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Trở về từ nước ngoài, vợ chết điếng nhìn nhóm người đứng trước cổng
Thể thaoHết hạn 5 năm lao động ở xứ người, tôi trở về Việt Nam. Tuy nhiên ngày trở về, tôi chết điếng khi thấy những thanh niên tóc xanh tóc đỏ, xăm trổ đầy mình đứng ở cổng nhà… Vợ chồng tôi làm nông nghiệp, lúc nông nhàn chồng làm phu hồ, vợ bán hoa quả ngoài chợ. Tuy vậy cuộc sống của chúng tôi vẫn khó khăn.
Khi đứa con thứ 2 được 3 tuổi, tôi bàn với chồng cắm sổ đỏ vay ngân hàng trăm triệu đồng để tôi đi Hàn Quốc làm giúp việc.
Tôi nghĩ, ông bà nội vẫn khỏe mạnh để trông nom các cháu. Tôi đi 5 năm sẽ vực dậy kinh tế gia đình, như vậy mới mong cơ hội thoát nghèo, có tiền nuôi con ăn học đàng hoàng.
Chị gái tôi xót ruột, sợ ở nhà thiếu vắng bàn tay chăm sóc của người vợ, người mẹ, chồng tôi sinh đổ đốn bê tha, con cái còi cọc thì thiệt đủ đường. Chị khuyên tôi nghĩ lại nhưng vợ chồng sống với nhau 10 năm nay, tôi biết tính chồng tôi chung thủy, thương vợ thương con.
Khi tôi đi, anh ấy sẽ thay tôi quán xuyến mọi việc trong nhà, nuôi nấng các con. Vì vậy tôi vẫn quyết định đi xứ người.
Sang Hàn Quốc làm việc, những ngày tháng đầu tôi khổ sở trong nỗi nhớ nhà, nhớ chồng con quay quắt. Buổi tối, tôi đều tranh thủ gọi điện về hỏi thăm tình hình cả nhà.
Chồng tôi ra sức an ủi, anh còn dặn tôi gọi về nhà ít thôi vì sau khi nói chuyện với mẹ, con trai 3 tuổi cứ khóc nỉ non cả tiếng đồng hồ. Tôi nghe lời chồng nên giãn dần các cuộc điện thoại và tập trung vào công việc.
Công việc tại nhà chủ rất vất vả, tôi làm việc luôn chân tay từ lau dọn nhà cửa sạch bóng đến cơm nước và phụ giúp bà chủ chăm con gái nằm liệt giường.
Cô gái này bị liệt do tai nạn giao thông nên tính tình nóng nảy, không vừa ý là mắng ô sin không tiếc lời. Bà chủ đã thay mấy ô sin, tôi là người kiên nhẫn và mềm mỏng nhất nên bà chủ rất vừa ý.
Ngoài tiền lương trả theo đúng hợp đồng, bà còn hào phóng thưởng cho tôi tiền sắm sửa quần áo, làm đẹp mỗi tháng. Tuy nhiên tôi cố gắng hạn chế chi tiêu để tiết kiệm.
Sau 1 năm, tôi gửi về cho chồng đủ tiền trả ngân hàng, chồng tôi rất mừng. Anh động viên tôi cố gắng vì tương lai của các con, cả nhà đều trông đợi vào tôi.
2 năm sau, chồng tôi quyết định xây căn nhà 2 tầng rộng rãi, quy hoạch vườn cây, khu chăn nuôi khoa học. Những hình ảnh anh liên tục cập nhật qua mạng xã hội làm tôi vô cùng sung sướng.
Tôi xin về phép thăm nhà 15 ngày sau 3 năm làm việc cật lực ở xứ người. Về nhà, chứng kiến gia đình mình sung túc, tôi rất hạnh phúc.
Tôi mang biếu bố mẹ đẻ 20 triệu để ông bà sắm chiếc ti vi đời mới. Mẹ tôi cầm tiền rồi tần ngần khuyên tôi không nên đưa hết cho chồng, nhỡ chồng tôi đổ đốn cờ bạc, gái gú thì tôi lấy đâu vốn liếng sinh nhai. Tôi trấn an bố mẹ, chồng tôi chí thú làm ăn, ông bà đừng nghĩ ngợi lung tung...
Thế nhưng từ ngày xây nhà mới, chồng tôi như lột xác, anh mua xe tay ga, quần áo thời trang nên nhìn rất phong độ. Tôi bắt đầu lo lắng, nghi ngờ. Biết vậy chồng tôi nói, khổ bao nhiêu năm giờ có tiền cũng phải cho anh ấy hưởng thụ chút ít.
2 năm sau, tôi hết hạn hợp đồng nên chính thức về nước. Tuy nhiên ngày trở về, tôi đau khổ không tin vào mắt mình.
Chồng tôi cờ bạc suốt 2 năm nay, số tiền tôi gửi về không đủ trả nợ. Mấy tên thanh niên tóc xanh đỏ, xăm trổ đầy người thấy tôi về nên đến tận nhà đòi nợ. Lãi mẹ đẻ lãi con, anh nợ họ số tiền 300 triệu. Họ giao hẹn nếu không trả nợ sẽ đến xiết nhà.
Tôi khóc rũ rượi, chồng tôi van xin tôi tha thứ, hãy cứu anh một lần nếu không anh chỉ còn cách bỏ nhà đi trốn nợ. Vậy là vốn liếng mà tôi tích cóp phòng thân đã tan thành mây khói.
Giờ đây hai vợ chồng tôi lại quay lại cảnh khốn khó. Chồng tôi hì hục đi làm phu hồ, tôi vẫn ngày ngày chạy chợ kiếm mấy chục nghìn.
Giá như tôi gửi tiền nhờ bố mẹ đẻ giữ hộ một phần, đừng đưa cho chồng giữ quá nhiều tiền thì đâu xảy ra bi kịch thế này...
Vân Navy - hot girl năm ấy ai cũng muốn theo đuổi giờ ra sao?
Giữa đỉnh cao sự nghiệp, Vân Navy bất ngờ chuyển hướng sự nghiệp sang kinh doanh và đã đạt được những thành tựu đáng nể.
">...
【Thể thao】
阅读更多Giữ chân nhân tài bằng Bảo hiểm nhân thọ
Thể thaoViệc thu hút và giữ chân nhân tài luôn là bài toán khiến nhà tuyển dụng đau đầu. Khi những chính sách đãi ngộ thông thường vẫn chưa đủ tạo sức hấp dẫn, việc mua bảo hiểm nhân thọ cho nhân viên có thể tạo điểm nhấn cho doanh nghiệp. Được sinh ra vào thời kỳ mở cửa với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, thế hệ nhân sự trẻ, đặc biệt là 9x, có thể tiếp cận nhiều nguồn thông tin và chủ động tìm kiếm các cơ hội nghề nghiệp. Họ năng động, “xông pha” nhưng cũng có xu hướng “nhảy việc” khi môi trường hiện tại không thỏa mãn những mong muốn của bản thân. Việc tăng lương cơ bản không còn là chiêu bài “bất khả chiến bại”, nhân tài đang quan tâm nhiều hơn đến những giá trị phúc lợi thể hiện sự quan tâm đến cuộc sống lâu dài mà doanh nghiệp dành cho nhân viên.
Điểm sáng trong chế độ đãi ngộ
GS. Dave Ulrich - một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới về quản trị - đã đưa ra phương pháp quản trị nhân sự với 3 cấp độ - được trình bày đầy đủ trong cuốn sách Human Resource Champions:
- Cấp độ 1: Rèn luyện năng lực cho nhân viên - Employee Competence
- Cấp độ 2: Rèn luyện sự tận tâm - Commitment
- Cấp độ 3: Chú trọng hơn vào sự đóng góp và hạnh phúc cuộc sống của nhân viên - Contribution and Well being
Trong đó, việc quan tâm đến hạnh phúc cuộc sống của nhân viên là đỉnh cao trong quản trị nhân sự hiện đại. Doanh nghiệp đạt đến cấp độ này sẽ không chỉ dành sự quan tâm tới việc phát triển năng lựctrong công việc, mà còn chăm sóc tới chất lượng cuộc sống và hạnh phúc của nhân viên. Mua bảo hiểm nhân thọ cho nhân viên là một trong những đãi ngộ hấp dẫn thuộc cấp độ 3. Khi nhận được chế độ đãi ngộ đặc biệt này, nhân viên sẽ được tiếp thêm động lực và an tâm cống hiến vì thành công lâu dài của công ty, giúp mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhân viên trở nên gắn kết. Việc trang bị hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cho người lao động cũng là một điểm cộng, tạo nên sự khác biệt của doanh nghiệp trong quá trình tuyển dụng và thu hút nhân tài.
Ngoài ra, việc mua bảo hiểm nhân thọ còn giúp công ty giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theokhoản 2.6b, điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp quy định khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Vì thế, đây cũng là một lợi ích đặc biệt giúp tăng hiệu quả kinh doanh.
Giúp nhân viên an tâm trước những rủi ro trong cuộc sống
Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ do công ty mua cho người lao động là một trong những yếu tố giúp nhân viên an tâm với các kế hoạch bảo vệ tài chính toàn diện, tạm gác lại nỗi lo về tài chính trước những bất trắc của cuộc sống như ốm đau, bệnh tật, tai nạn... Bên cạnh đó, với những nhân viên làm việc lâu năm, doanh nghiệp có thể cân nhắc lựa chọn các gói bảo hiểm hưu trí cá nhân như một sự tri ân cho những cống hiến và đóng góp bền bỉ của nhân viên trong sự phát triển của doanh nghiệp.Với các khoản lãi từ quỹ hưu trí và đặc biệt là quyền lợi tuổi vàng khi về hưu, nhân viên sẽ tự hào khi sự gắn bó của mình được ghi nhận và an tâm về tuổi hưu an nhàn.
Bảo hiểm nhân thọ sẽ càng phát huy ý nghĩa của nó đối với những người lao động có hoàn cảnh khó khăn và là trụ cột tài chính trong gia đình khi họ không may gặp rủi ro trong lao động hoặc sinh hoạt thường nhật. Số tiền bảo hiểm được chi trả sẽ thay họ phần nào giúp gia đình vượt qua khó khăn về tài chính.
Điển hình như trường hợp của Công Ty Cổ phần Thương mại và Xây Dựng Chiến Thắng tại Cần Thơ tham gia gần 50 hợp đồng bảo hiểm cho nhân viên tại Prudential với tổng số phí năm hơn 600 triệu đồng.Tròn một tháng sau khi tham gia, một nhân viên của công ty không may tử vong do tai nạn và đã nhanh chóng được Prudential chi trả hơn 170 triệu đồng. Chủ doanh nghiệp đã trao lại số tiền này cho gia đình anh nhằm động viên, giúp đỡ họ vượt qua tình cảnh thương tâm trước mắt. Là con trai duy nhất và lao động chính trong gia đình, nên sự mất mát này là quá lớn đối với cha mẹ, người vợ trẻ và đứa con thơ của anh.
Bên cạnh quyền lợi bảo hiểm kể trên, thì sản phẩm Phú Đăng Khoa Thành Tài của Prudential mà doanh nghiệp mua cho nhân viên còn có thêm quyền lợi học vấn đảm bảo và cơ hội nhận quyền lợi đăng khoa. Các quyền lợi đó vẫn tiếp tục được Prudential thực hiện theo như điều khoản hợp đồng đã ký kết.
Để tối ưu hoá hiệu quả của chiến lược đãi ngộ nhân sự bằng hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp cần có chính sách cụ thể phù hợp đối với từng đối tượng nhân viên. Hiểu được nhu cầu đó của khách hàng, Prudential Việt Nam đã đa dạng hóa và cải tiến sản phẩm phù hợp với những nhu cầu khác nhau với mong muốn trở thành người bạn đồng hành của doanh nghiệp trong việc gìn giữ và thu hút nhân tài.
Vũ Minh
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
- Em chồng có bầu, mẹ chồng đổ lỗi cho con dâu
- Bạn muốn hẹn hò tập 404:Chàng trai được ví như người chồng quốc dân, nhiều cô gái mơ ước
- Rộn ràng Ngày hội Xanh Phú Mỹ Hưng 2018
- Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- Ngôi nhà cổ gần 400 tuổi trả tiền tỷ không bán ở Hà Nội
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
-
Từng có nhiều đám cưới gây chú ý vì có dàn bê tráp toàn trai xinh gái đẹp, khiến dân mạng phải tìm kiếm danh tính từng người. Video: Dàn bê tráp toàn Tây ở Hải Phòng
Play" alt="Những dàn bê tráp toàn trai xinh gái đẹp nổi bật hơn cả cô dâu, chú rể">Những dàn bê tráp toàn trai xinh gái đẹp nổi bật hơn cả cô dâu, chú rể
-
Sư cô Chúc Từ cưu mang những cô gái trẻ bị chính người yêu, gia đình ruồng bỏ sau khi họ mang thai ngoài ý muốn. Những cô gái trót dại...
Ngôi nhà nằm ở con hẻm nhỏ trên đường Điện Biện Phủ (quận Bình Thạnh, TP.HCM). Ở đó, những cô gái trẻ xa lạ đến từ nhiều nơi khác nhau… Họ đều có chung nỗi đau bị người yêu ruồng bỏ, gia đình xa lánh vì trót mang thai ngoài ý muốn.
Thế nhưng, những cô gái này đều gọi trìu mến một người phụ nữ là người mẹ thứ hai. Không ai khác, đó chính là sư cô Lê Thị Thu Hoa (40 tuổi, pháp danh Chúc Từ).
Sư cô Chúc Từ ru một em nhỏ ngủ. Sư cô Chúc Từ cho biết, bà tu ở chùa Bồ Đề (quận 4). Do các cô gái tìm đến đông nên sư cô phải tìm nhà trọ ngoài gần các bệnh viện như bệnh viện Từ Dũ, Hùng Vương…, để đủ chỗ cho mọi người. Theo sư cô, 'nếu lỡ các con có trở dạ đột ngột thì có thể kịp thời đưa đến bệnh viện'.
Duyên tình cờ, tháng 3/2018, qua lời kể của một người bạn, sư cô Chúc Từ tìm đến và giúp đỡ một cô gái trẻ mang thai đang gặp khó khăn.
Sư cô cho biết, cô gái trẻ này tên Võ Thị Kim H. (23 tuổi, quê Đồng Nai). H. và người yêu tự đăng ký kết hôn và chung sống với nhau, không tổ chức đám cưới.
Chồng của H. là con trai trưởng nên gia đình anh khao khát có con trai đầu lòng. Tuy nhiên, sau khi đi siêu âm, biết vợ mang thai con gái, người chồng lập tức ruồng bỏ. Gia đình của H. vốn dĩ không chấp nhận mối lương duyên này. Vì vậy, biết cô rơi vào hoàn cảnh đó, bố mẹ cô cũng không đoái hoài.
Sư cô Chúc Từ nhớ lại, khi bà tìm đến, cô gái đang sống một mình ở trong một phòng trọ tối tăm. Thấy vậy, sư cô đưa về chăm sóc. Tuy nhiên, kể từ khi bị ruồng bỏ bởi những người thân, nhiều lúc H. rơi vào tuyệt vọng.
Dần dần, cô gái bị trầm cảm. Hằng ngày, cô không tiếp xúc với bất kỳ ai, giam mình ở trong phòng kín.
Từ nhỏ, sư cô Chúc Từ sống ở chùa nên kinh nghiệm chăm sóc mẹ bầu gần như không có. Vì vậy, bà phải lên mạng tìm kiếm thêm những thông tin về chế độ dinh dưỡng, cách giúp đỡ mẹ bầu trước, trong và sau khi sinh.
Sau nhiều lần trò chuyện, H. dần dần cởi mở, chia sẻ nhiều hơn với sư cô. Sau một thời gian, H. sinh con một cách thuận lợi.
Hôm đến gặp sư cô Chúc Từ, chúng tôi may mắn gặp H. khi người mẹ trẻ này bế con quay trở về thăm sư cô.
Đứa bé rất kháu khỉnh, bụ bẫm. H. cho biết, cuộc sống của cô giờ khá tốt. Hiện tại, cô nhận hàng đặt may về phòng trọ làm để vừa có thể trông con vừa có thu nhập trang trải cho cuộc sống của họ. Cô biết ơn sư cô khi đã cứu mang cô trong lúc khó khăn nhất.
Ngôi nhà thiếu thốn vật chất nhưng đầy ắp tình thương
Sau trường hợp đầu tiên, nhiều người biết đến sư cô Chúc Từ nên đã tìm đến để xin sự giúp đỡ.
Sư cô Chúc Từ cho biết, mọi người ở đây đa phần là những cô gái trẻ bị người đàn ông của mình ruồng bỏ khi mang thai hoặc trốn tránh gia đình vì không muốn họ biết. Ngoài ra, những cô gái có hoàn cảnh khó khăn, không có điều kiện sinh nở cũng nương nhờ sư cô.
Cũng chính từ đó, sư cô Chúc Từ trở thành người mẹ thứ hai của những bà mẹ đơn thân, không nơi nương tựa.
Sư cô Chúc Từ chia sẻ, cuộc sống của mấy "mẹ con" khá khó khăn. Mỗi tháng, họ phải trả tiền nhà, chi tiêu cho nhiều khoản chi phí khác nhau. Do vậy, nhiều ngày, họ chỉ có thể ăn cháo thay cơm.
Người mẹ trẻ chăm sóc hai con sinh đôi. Tuy vậy, trời không phụ lòng người, khi những việc làm thiện tâm của sư cô được chia sẻ, nhiều mạnh thường quân biết đến, đã giúp họ vơi đi phần nào những khó khăn. Ngoài ra, những phật tử thân thiết cũng ủng hộ đồ dùng cá nhân cho các mẹ bầu, trẻ nhỏ.
Có lẽ, nhờ vậy mà gần một năm qua, sư cô Chúc Từ đã giúp đỡ nhiều cô gái trẻ sinh nở thành công. Hiện giờ, ngôi nhà nhỏ mà sư cô thuê có 15 người mẹ trẻ chung sống với nhau.
Khi kể về những câu chuyện vừa qua, sư cô Chúc Từ cho hay, một trường hợp bà nhớ nhất là cô gái đang gần ngày gần sinh nhưng lại một mình đi ra ngoài. Cô gái này tính cách vô tư, không quan tâm đến bản thân. Cho nên, bị băng huyết cả ngày, cô cũng không để tâm. Đến tối khuya, mọi người phát hiện mới nhanh chóng đưa cô đến bệnh viện.
Sau khi sinh, da đứa bé bị thâm tím nên phải đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt. Hơn một tuần sau, hai mẹ con mới được xuất viện. Giờ đứa bé trai đó kháu khỉnh, đáng rất yêu.
Sư cô Chúc Từ cho biết, sau khi thấy tự lo được cho bản thân và con, những người mẹ này trở về với cuộc sống thường nhật. Sau đó, thỉnh thoảng, họ vẫn đưa con về thăm sư cô.
Bên cạnh đó, từ khi bén duyên với việc chăm lo cho những bà mẹ bầu, sư cô Chúc Từ chia sẻ, có không ít lần, những cô gái trẻ rơi vào bế tắc, gọi điện đến xin sư cô cho lời khuyên.
Họ phân vân trong việc lựa chọn phá bỏ hay giữ lại cái thai trong bụng khi họ bị người yêu ruồng bỏ, gia đình không chấp nhận. Khi đó, sư cô khuyên, hãy giữ lại những sinh linh bé bỏng đó. Nếu cần sự giúp đỡ thì hãy tìm đến sư cô bất kỳ lúc nào.
Theo sư cô Chúc Từ, hiện nay, các bạn trẻ sống thử rất nhiều. Vì vậy, sư cô mong các cô gái hãy biết trân trọng và giữ lấy bản thân mình, tránh lâm vào tình trạng khi buông không được mà khi bỏ cũng không xong.
Hoa hậu bị chồng đánh
'Những cơn giận dữ không cần lý do, những cơn ghen tuông tệ hại, những cú đánh xây xẩm mặt mày, cảm giác đối mặt với cái chết khi cổ bị bóp chặt tới mức đầu óc mê man… Tôi bất giác sờ lên cổ mình và run rẩy'...
" alt="Những cô gái trót dại, nương náu sư cô chờ ngày sinh">Những cô gái trót dại, nương náu sư cô chờ ngày sinh
-
Bố mẹ chồng tôi không khó khăn gì trong cách ăn cách ở, ban đầu tôi cảm nhận thế. Nhưng sau 7 tháng làm dâu, vấn đề làm tôi đau đầu nhất lại là tiền bạc.Vợ chồng hàng xóm vô tư sang nhà tôi nằm nhờ điều hòa" alt="Bị chồng đánh vì muốn đề nghị bố mẹ chồng góp tiền sinh hoạt"> Bị chồng đánh vì muốn đề nghị bố mẹ chồng góp tiền sinh hoạt
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
-
Từ một người phụ nữ nghèo khổ, thất học, bà đã vượt lên số phận để trở thành một thương gia giàu có bậc nhất nhì Phan Thiết. Khu nhà mồ với tấm bia đá
Du khách đến Phan Thiết ngày nay hết sức bất ngờ và thú vị với tấm bia đá ghi lại cuộc đời của một người phụ nữ có tên Lục Thị Đậu ở khu nhà mồ của gia đình họ Lục, phường Phú Hài (TP Phan Thiết, Bình Thuận).
Đường Phan Thiết - Mũi Né xưa. Tấm bia do bà Lục Thị Đậu lập năm 1958, trên tấm bia bà viết: “Tôi là Lục Thị Đậu nghiệp chủ, chánh quán Khánh Thiện, trú quán Phú Trinh, ở tại đường Hải Thượng Lãn Ông - Phan Thiết, đứng dựng bia này để kể lại cuộc đời dĩ vãng của tôi từ lúc sơ sanh đến lúc trưởng thành...”.
Khu nhà mồ của vợ chồng bà Lục Thị Đậu. Câu chuyện mà bà Lục Thị Đậu kể trên tấm bia đã thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu về cuộc đời bà.
Bất hạnh và bươn chải
Bà có tên thường gọi là bà Hòa Chánh. Bà sinh ngày 26 tháng 6 năm 1888 tại làng Khánh Thiện (Mũi Né ngày nay), trong một gia đình nghèo phải di cư từ Chợ Lầu vào Khánh Thiện lập nghiệp bằng nghề gánh cá mướn và làm nước mắm.
Bà Lục Thị Đậu. Mẹ mất từ lúc mới lọt lòng, gia đình bên ngoại đem bà về nuôi bằng nước cơm nấu loãng và bú dạo sữa của những người hàng xóm.
Ở với bên ngoại 8 năm, bà được cha đón về đoàn tụ. Nhưng tình cảnh mẹ ghẻ con chồng, chỉ vài năm sau không thể chịu nổi cuộc sống ghẻ lạnh của mẹ kế, bà đành xin về tá túc với nội.
Năm 1905, cũng như các cô gái thời ấy, nội gả bà cho con trai ông Hương Chu ở làng bên, làng Thiện Khánh (Hàm Tiến ngày nay). Khi ấy bà vừa tròn 17 tuổi. Nhưng rồi cuộc sống của đôi vợ chồng trẻ ấy lại đứt gánh chỉ sau một năm.
19 tuổi, bà một lần nữa ôm đồ về với nội. Thời gian sau, gần nhà có một thanh niên người Hoa nghèo, tính tình hiền lành, cần cù cảm thông rồi ngỏ ý, nội đồng ý gả bà cho người thanh niên nghèo này.
Năm 1908, bà và ông Lương Trân kết nghĩa vợ chồng. Vợ chồng bà ra riêng với tài sản là một quan tiền, một giạ gạo được nội cho. Cuộc sống khi ấy “hết sức nghèo khổ, thiếu trước hụt sau, thậm chí thiếu nợ, ngày nào chủ nợ cũng kéo đến đòi”, bà tâm sự trên tấm bia đá viết về cuộc đời mình.
Tằn tiện, tiết kiệm tạo dựng cơ nghiệp
Trên tấm bia bà kể tiếp: “Vợ chồng tôi tận tâm tận lực kiếm tìm đủ mọi phương diện để sinh nhai, nào là tráng bánh, nào là chiên chả đem đi bán. Sự ăn uống tiện tằn vô cùng, mua 2 xu cá ăn 10 ngày vẫn còn nguyên”.
Ông L.M.H, cháu nội của bà, cho biết, bà Đậu cả đời sống cực kỳ tiết kiệm. Khi trở thành một thương gia giàu có nhất nhì xứ Phan thời đó, đi xe hơi, bà vẫn mang đôi dép cũ, đứt quai phải buộc lại bằng dây thép. Bà chỉ có 2 bộ áo dài mặc đến khi rách, không còn mặc được nữa mới thay.
Tấm bia ghi lại tiểu sử của bà Lục Thị Đậu. “Vợ chồng tôi hết sức cần kiệm làm ra được 2.000 đồng nhưng phải vay thêm 1.000 đồng, mẹ chồng cũ tôi cho mượn thêm 300 đồng, tổng cộng tất cả 3.300 đồng.
Vợ chồng tôi nhờ số tiền ấy mới tạo được sở lều cá đầu tiên mua của bà Tư ở Mũi Né. Ngay lúc ấy, với sự hảo tâm của người cha chồng cũ bán chịu cho 2 chiếc ghe cá và lúc cá muối mắm lại có giá, chúng tôi càng cố làm ăn nên mỗi ngày mới thêm phát đạt.
Tuy vậy chúng tôi còn phải tự lực chưa dám mướn người ở. Ví dụ khi đổ xác mắm thì phải đợi đến nửa đêm mướn một ông già 2 cắc vào thùng xúc xác (mắm) để chuyền qua cho tôi đội đem đổ xuống biển”, bà chia sẻ trên tấm bia về những ngày đầu tạo dựng cơ nghiệp.
Người dân trong làng Khánh Thiện thấy sự chịu khó, nỗ lực và làm ăn chắc chắn, hiệu quả của vợ chồng bà khi từ tay trắng đã tạo dựng được sở lều cá nên tin tưởng bán nợ nước mắm cho bà.
Bà chở số nước mắm ấy vào Sài Gòn bán rồi mua hàng hóa về làng bán lại, sau đó mới lấy tiền trả cho người bán nợ nước mắm lúc ban đầu. Với cách kinh doanh bằng chữ tín đó, dần dà bà đã tích lũy được một số vốn, mở rộng kinh doanh nhiều lĩnh vực khác.
Cùng với sự cần kiệm và cách làm ăn uy tín, chỉ một thời gian sau, bà đã trở thành bà Hòa Chánh giàu có nhất nhì xứ Phan trong khoảng thời gian dài từ thập niên 30 đến thập niên 60 của thế kỷ XX.
Bà còn là người có công lớn trong việc khai phóng tuyến đường Phan Thiết - Mũi Né xưa, xây dựng trường học, mở mang dân trí cho cư dân nghèo ở làng Khánh Thiện - Thiện Khánh - Ngọc Lâm ( các phường Mũi Né - Hàm Tiến - Phú Hài ngày nay).
(còn nữa)
Đại gia xây biệt thự kiểu Pháp tặng người phụ nữ đặc biệt
Năm 1928, ông Thất Ngàn tròn 30 tuổi, sở hữu khối tài sản khá lớn. Thương mẹ một đời tần tảo, ông đã cho xây dựng ngôi nhà to đẹp nhất xứ Phan Thiết để tặng đấng sinh thành.
" alt="Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết">Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết