Giải trí

Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-12 18:32:02 我要评论(0)

Hư Vân - 09/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá lịch thi đấu bóng đá quốc tếlịch thi đấu bóng đá quốc tế、、

èovàngbóngđáValenciavsLeganeshngàyTinvàokhálịch thi đấu bóng đá quốc tế   Hư Vân - 09/02/2025 12:10  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Rac-mobile.jpg

Tôi là một người kinh doanh dịch vụ qua mạng và vì thế rất quan tâm tới các lĩnh vực của đời sống công nghệ thông tin. Loạt bài về tin nhắn rác của Báo Bưu điện Việt Nam trong những số gần đây rất đáng quan tâm, đi vào vấn đề bức xúc của người sử dụng ĐTDĐ. Tôi rất chia sẻ với nỗi lo lắng của nhiều phụ huynh khi cho con em sử dụng ĐTDĐ cũng như sự khó chịu của các cá nhân, đặc biệt là những người làm kinh doanh vì cứ liên tục phải nhận những tin nhắn quảng cáo không đúng lúc, đúng người. Tôi cũng đã nhận phải rất nhiều các tin nhắn quảng cáo như vậy và mỗi khi nhận được tin nhắn từ các đầu số tổng đài tôi thường không đọc. Điều này cũng đã khiến tôi gặp phải một chuyện hiếm gặp, nhận được một tin nhắn không phải là rác nhưng lại tưởng là rác nên đã bỏ qua. Đó là khi một người bạn từ cấp 2 nảy ý định muốn tìm lại các bạn cũ trong lớp đã sử dụng dịch vụ này để tìm kiếm có lẽ với nhận định trong thời buổi hiện nay ai cũng chắc chắn sử dụng ĐTDĐ. Tin nhắn viết "Chào các bạn lớp… (tên trường, lớp). Đề nghị các bạn gửi nick hoặc số điện thoại cho mình theo địa chỉ mail… hoặc số…" được gửi tới những người bạn không nhớ tên, không nhớ mặt, không biết đang ở đâu, làm gì. Kết quả là, tin nhắn đã "tìm" được 40 trong tổng số 45 người của lớp. Nhưng riêng tôi khi nhận được tin nhắn, với suy nghĩ là tin quảng cáo, đã bỏ qua và vì thế bị lỡ một cơ hội hội ngộ bạn bè sau 20 năm ra trường. Cho đến khi có thời gian rảnh rỗi để "dọn dẹp" hộp thư inbox trong ĐTDĐ tôi mới phát hiện ra thì sự kiện đã trôi qua được hơn 1 tuần.

Câu chuyện này của tôi để muốn nói rằng, dịch vụ tin nhắn SMS là một công cụ rất hữu ích, nhưng nó đang bị lạm dụng khiến người tiêu dùng "ghét bỏ". Trong khi một số nước trên thế giới đang và sẽ sử dụng SMS như một công cụ để tuyên truyền cho các vấn đề xã hội như phòng chống HIV/AIDS ở Nam Phi hoặc để cải cách hành chính như đóng thuế ở Ấn Độ (bắt đầu từ tháng 4/2009) thì ở nước ta, SMS vẫn đang chủ yếu sử dụng vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các doanh nghiệp phớt lờ suy nghĩ của người nhận. Có lẽ, những số điện thoại quảng cáo được in và những tờ rơi được dán nhan nhản trên các bức tường sạch sẽ, trắng tinh của các ngôi nhà đang gây phản cảm thế nào thì tin nhắn rác cũng đang ở tình cảnh tương tự. Đây là vấn đề về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.

" alt="Bàn chuyện xử lý 'rác' mobile" width="90" height="59"/>

Bàn chuyện xử lý 'rác' mobile

Đau đầu chuyện trẻ dùng “dế”

Đổ xô sắm “dế”

Buổi trưa, siêu thị Vinaconex (khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính, Hà Nội) đang thưa khách, bỗng từ gian hàng đồ chơi vang lên tiếng “Ếch ộp! Ếch ộp!”. Cái âm thanh vừa lạ tai, vừa buồn cười ấy khiến chị Hằng phải chú ý, nhưng nhìn tới nhìn lui chị cũng chẳng thể nào đoán được nó phát ra từ đâu. Đang nghĩ bụng chắc là tiếng kêu của món đồ chơi nào đó, bỗng chị phải phát “choáng” khi thấy chính chú nhóc chừng 9 - 10 tuổi đang đứng bên cạnh mình vừa bụm miệng cười rấm rích, vừa điệu nghệ móc ra từ túi quần cộc chú dế hiệu Nokia 5310 màu đỏ đen thời thượng và alô nhận cuộc gọi.

Con trẻ được nghỉ học đột xuất hoặc nghỉ hè - lâu nay luôn trở thành nỗi “kinh hoàng” đeo đẳng của những gia đình có con nhỏ mới học cấp 1. Không chỗ gửi, không có ai ở nhà trông nom, mang đến cơ quan chẳng xong, nên cực chẳng đã, nhiều gia đình từ giàu có tới không mấy dư giả cũng tính chuyện sắm “dế” cho con để tiện bề liên lạc, kiểm soát. Chị Minh Lan - nhà ở khu Nam Thành Công (Hà Nội), có con sắp lên lớp 6, bảo: “Khi cho cháu dùng di động từ năm lớp 4, nhiều người cảnh báo với tôi về những mặt trái. Nhưng công việc bận rộn đi từ sáng đến chiều, vợ chồng tôi không còn sự lựa chọn nào khác để giám sát chặt chẽ hơn khi cháu đi chơi hoặc ở nhà một mình. Tôi dùng thuê bao trả trước để kiểm soát cước phí, chỉ đăng kí cho cháu sử dụng dịch vụ nhận cuộc gọi, nhắn tin và nghiêm cấm không cho ai biết số điện thoại ngoài người thân trong nhà”.

Theo thông tin từ một số cửa hàng ĐTDĐ ở Hà Nội, hè năm nay lượng gia đình dắt con đến mua điện thoại tăng lên trông thấy. Thường họ chỉ chọn những loại “nồi đồng cối đá”, rẻ tiền như Nokia 1100i, 1200, Sam Sung B100, Sony J110i… giá từ 500 - 650 nghìn đồng; điện thoại Trung Quốc giá từ 800 nghìn đến hơn 1 triệu với đầy đủ chức năng chụp ảnh, nghe nhạc, quay phim. Nhưng cũng lắm gia đình không hiểu vì muốn con sử dụng đồ tốt hay vì muốn “khẳng định đẳng cấp”, khi vào cửa hàng luôn khoanh vùng toàn những loại 4 - 5 triệu đồng để “cậu ấm cô chiêu” thoải mái lựa chọn.

" alt="Đau đầu chuyện trẻ dùng “dế”" width="90" height="59"/>

Đau đầu chuyện trẻ dùng “dế”