Nhận định

Kết quả bóng đá hôm nay

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-01 15:54:58 我要评论(0)

Kết quả tứ kết lượt đi Champions League07/04 - 02:00: Chelsea 1-3Real Madrid (Havertz 40' - Benzema kết quả cúp c1 châu âukết quả cúp c1 châu âu、、

Kết quả tứ kết lượt đi Champions League 

07/04 - 02:00: Chelsea 1-3Real Madrid (Havertz 40' - Benzema 21',ếtquảbóngđáhôkết quả cúp c1 châu âu 24', 46')

07/04 - 02:00: Villarreal 1-0Bayern Munich (Danjuma)

Benzema chói sáng với cú hat-trick vào lưới Chelsea

Kết quả đá bù vòng 19 Ngoại hạng Anh

07/04 - 01:30: Burnley 3-2Everton (Collins 12', Rodriguez 57', Cornet 85' - Richarlison 18' pen, 41' pen)

Kết quả tứ kết lượt đi Europa League:

07/04 - 23:45: Leipzig - Atalanta (On Ssports News)

Kết quả tứ kết lượt đi Europa Conference League:

07/04 - 23:45: Feyenoord - Slavia Praha (On Ssports News)

Thiên Bình

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chưa có giáo sư, phó giáo sư gây khó khăn cho bồi dưỡng học sinh giỏi

Thông tin Hòa Bình tính chi 1 tỷ đồng thu hút giáo sư, phó giáo sư về công tác tại trường chuyên của tỉnh đang gây ra quan điểm trái chiều.

Theo dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh Hòa Bình quy định một số chính sách đặc thù đối với Trường THPT chuyên..., giáo sư, phó giáo sư về trường chuyên, cam kết giảng dạy từ 10 năm trở lên sẽ được hỗ trợ 1 tỷ đồng/người; Giáo viên có trình độ tiến sĩ, cam kết giảng dạy từ 10 năm trở lên được hỗ trợ 300 triệu đồng...

Sở GD-ĐT Hòa Bình cho biết, hiện nay, các điều kiện để đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu trường THPT chuyên trở thành cơ sở giáo dục trọng điểm, chất lượng cao, ngang tầm khu vực và quốc tế; tạo điều kiện để nhà trường nâng cao chất lượng là chưa đảm bảo.

Hòa Bình cũng chưa có chính sách riêng thu hút cán bộ, giáo viên giỏi trong và ngoài tỉnh về công tác, làm việc tại trường chuyên.

Trong khi đó, tỉnh này xác định số giáo viên Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ có trình độ cao đáp ứng được việc dạy các môn chuyên và tham gia ôn luyện đội tuyển quốc gia còn hạn chế, một số chưa đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng mũi nhọn.

Bà Bùi Thị Kim Tuyến, Giám đốc Sở GD-ĐT Hòa Bình cho biết, đề xuất này được đưa ra dựa trên tình hình thực tế. Hiện nay, Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ chưa có giáo viên có trình độ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và việc này gây nhiều khó khăn và hạn chế trong công tác bồi dưỡng mũi nhọn, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, quốc tế và khu vực.

"Chúng tôi quan niệm có thầy giỏi mới có trò giỏi. Học sinh trường chuyên được tuyển chọn rất kỹ lưỡng. Trường chuyên là nơi hội tụ những học sinh có học lực tốt nhất. Vì vậy, môi trường này rất cần giáo viên có trình độ cao về chuyên môn, giúp các học sinh phát triển tối đa trí tuệ và năng lực sẵn có. Người có trình độ cao, ngoài giảng dạy, còn tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, hỗ trợ, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên toàn tỉnh", bà Tuyến nói.

{keywords}
Ảnh minh họa.

'Giáo sư chưa chắc đã hơn giáo viên phổ thông'

Trao đổi với VietNamNet, ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cho rằng chính sách thu hút thì tùy thuộc vào nhu cầu, định hướng và điều kiện của từng địa phương.

“Ở những khía cạnh nhất định, tôi nghĩ tất nhiên thu hút được người tài, thầy giỏi thì vẫn hơn là không. Tuy nhiên, không phải cứ bỏ tiền ra là sẽ có kết quả như kỳ vọng”, ông Hùng nói.

Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cũng cho rằng, không nên quá lo ngại chuyện giáo sư chưa chắc đã dạy tốt được bậc phổ thông.

“Đúng là không phải cứ giáo sư là dạy giỏi hơn giáo viên phổ thông. Giáo sư, phó giáo sư đôi khi nghiệp vụ sư phạm không bằng giáo viên dạy chuyên. Kể cả cùng bộ môn, cũng chưa chắc đã hơn. Nhưng quan trọng là địa phương khi ra chính sách cũng phải có tiêu chí, chọn lọc để tuyển được đúng người, đúng môn, đúng những điều cần đáp ứng. Trong tuyển chọn các ứng viên phải đưa ra các điều khoản theo công việc, vị trí,… Tôi nghĩ các địa phương ra các chính sách như vậy cũng phải tuyển những người mà phù hợp với những điều họ cần”, ông Hùng nói.

Còn thầy Nguyễn Thành Công, giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm nhận định, chính sách này có thể tạo ra một luồng gió mới khi học sinh được tiếp cận những phong cách giáo dục mới, từ đó có thể thúc đẩy quá trình học tập. Ngoài ra, có thể góp phần thúc đẩy quá trình rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ tại đơn vị.

Tuy nhiên, theo thầy Công, việc này là không phù hợp và khó đạt được kết quả như kỳ vọng, giống như “dùng dao mổ trâu để thịt gà”.

“Giáo sư, phó giáo sư thường là những người được đào tạo chuyên sâu và phát triển kiến thức sâu ở một lĩnh vực nào đó, và thường giảng dạy và nghiên cứu ở một cơ sở giáo dục đại học, sau đại học, viện nghiên cứu hơn là giảng dạy tại trường phổ thông.

Họ có thể rất chuyên sâu ở một lĩnh vực chuyên ngành hẹp, nhưng những kiến thức ở một số lĩnh vực khác của môn học hoặc thậm chí lĩnh vực gần, chưa chắc họ đã quan tâm đến.

Chưa kể, để được công nhận là giáo sư, phó giáo sư, thường cũng phải là những người đã có tuổi, họ đã dùng cả tuổi trẻ để phấn đấu theo đuổi lĩnh vực nghiên cứu thì dễ gì có thể từ bỏ để trở thành giáo viên phổ thông thuần túy”, thầy Công nói.

Cũng theo thầy giáo này, giáo dục chuyên ngày nay là sự mở rộng của giáo dục chuyên sâu, giáo dục phổ thông và giáo dục kĩ năng để các học sinh chuyên thực sự không chỉ giỏi về kiến thức mà còn tốt về kĩ năng. Do đó "đầu tư chỉ riêng cho một khía cạnh tôi e là chưa đủ”.

Thầy Công cho rằng với kinh phí đó, nên kêu gọi người trẻ tài năng đi học ở các trường tốt, chọn lọc để về trường chuyên.

“Phân công đúng người, đào tạo bài bản, chế độ đãi ngộ tốt với những thành tích đạt được để thầy cô trẻ duy trì được tâm huyết với nghề, sống được với nghề, hy sinh thời gian và công sức để lăn lộn cùng với học sinh không chỉ trong mảng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi mà còn các mảng khác như giáo dục kĩ năng,… Số tiền còn lại, có thể mời các giáo sư đầu ngành thỉnh giảng cho những học sinh thuộc tốp trên, nâng cao kết quả đào tạo mũi nhọn và góp phần nâng cao vị thế của trường chuyên để các học sinh khác cũng được hưởng lợi, thay vì tuyển cứng giáo sư về làm giáo viên”.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Nhiều vấn đề đặt ra nếu giáo sư về trường chuyên

TS Lê Công Lợi, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) nói có thể hiểu ý tưởng của những người xây dựng chính sách rất muốn thu hút các chuyên gia đầu ngành về trường chuyên cũng như địa phương. Song việc thu hút phải đồng bộ nhiều vấn đề khác.

"Chức danh giáo sư, phó giáo sư thường phù hợp hơn với việc giảng dạy tại các trường đại học và thiên hướng nghiên cứu khoa học. Mô hình Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên có thể coi là một trường hợp đặc biệt, bởi là một đơn vị trong trường đại học. Với các trường THPT chuyên thuộc/nằm trong các trường đại học, thì những thầy cô quản lý, giảng dạy có học hàm, học vị cũng là điều bình thường.

Còn ở các tỉnh, thường trường chuyên không thuộc trường đại học. Trong trường hợp này, tôi nghĩ nó sẽ không phù hợp với thực tế hiện nay. Bởi đơn giản nhiệm vụ, nhu cầu phát triển của trường chuyên cũng không “gần” với nhiệm vụ của một giáo sư, phó giáo sư, trừ khi định hướng, mục tiêu của trường chuyên ở Hòa Bình khác phần còn lại”, ông Lợi nói.

Thực tế ở chuyên Khoa học Tự nhiên, có nhiều giáo sư, phó giáo sư tham gia giảng dạy. Tuy nhiên, theo thầy Lợi, phần lớn là giáo viên thỉnh giảng, chỉ ở một số chuyên đề, nội dung kiến thức sâu, chứ không phải nhiệm vụ chính là dạy cho các học sinh trường chuyên.

"Ở những chuyên đề đó, nhà trường mời các thầy cô này dạy chứ họ không phải là giáo viên cơ hữu. Tất nhiên, cũng có một số thầy cô cơ hữu là phó giáo sư, nhưng số đó không nhiều và họ cũng không chỉ nhiệm vụ dạy học sinh trường chuyên mà vẫn kiêm nhiệm làm các công tác đào tạo và sau đại học ở các khoa của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên”.

Ông Lợi cũng cho rằng, không phải giáo sư, phó giáo sư nào khi về dạy ở trường chuyên là cũng hơn giáo viên phổ thông.

“Tôi nghĩ cần phân tích một cách kỹ càng, chứ không phải cứ nghĩ học hàm giáo sư, phó giáo sư như một thứ bằng cấp. Một hình thức nào đó kiêm nhiệm là khả thi nhất, chứ khả năng để các trường phổ thông tuyển được giáo sư, phó giáo sư về làm giáo viên dạy toàn phần là rất khó”.

Chưa kể, các giáo sư, phó giáo sư về trường chuyên thì vị trí việc làm sẽ được xác định ra sao.

“Với những yêu cầu để trở thành giáo viên hiện nay thì những gì họ có cũng chưa phù hợp. Rồi ngạch lương của họ được tính ra sao? Các giáo sư, phó giáo sư thường ở ngạch giảng viên cao cấp/chuyên viên cao cấp, nhưng giáo viên phổ thông thì làm sao có những ngạch đó”, ông Lợi nói nếu thực tế diễn ra thì sẽ phải giải quyết nhiều vấn đề khác.

Trước đó, giáo sư đứng đầu một trường ĐH ở TP.HCM, phân tích, Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27/07/2020 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học. Tại Điều 2 nêu rõ nhiệm vụ của giảng viên giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học, trong đó 5 nhiệm vụ của giáo sư và phó giáo sư, không có nhiệm vụ nào là “giảng dạy THPT”. 

Thanh Hùng

'Chi 1 tỷ lại bắt Giáo sư làm 10 năm thì không ai về'

'Chi 1 tỷ lại bắt Giáo sư làm 10 năm thì không ai về'

Theo các nhà giáo dục, thu hút giáo viên giỏi về trường chuyên là cần thiết nhưng không nhất thiết phải là giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ. Cốt lõi của vấn đề cũng không phải là tiền.

" alt="Tiền tỷ mời giáo sư về trường chuyên, giám đốc Sở và hiệu trưởng trường chuyên nói gì?" width="90" height="59"/>

Tiền tỷ mời giáo sư về trường chuyên, giám đốc Sở và hiệu trưởng trường chuyên nói gì?

Chương trình có tên “Học trên truyền hình” được phát sóng với mục đích giúp học sinh lớp 9 và lớp 12 nắm bắt đầy đủ kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi lớp 10 và tốt nghiệp trung học phổ thông trong thời gian nghỉ kéo dài để phòng dịch Covid-19.

Sẽ có 12 môn học được phát sóng bắt đầu từ hôm nay, mỗi môn học kéo dài trong 30 phút.

Cụ thể, học sinh lớp 9 sẽ học 3 môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh vào lúc 9h15 từ thứ 2 đến thứ 7.

Học sinh lớp 12 sẽ học 9 môn gồm: Toán, Ngữ Văn, Vật Lý, Hóa Học, Tiếng Anh, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân vào lúc 14h30, 15h15, 16h từ thứ 2 đến thứ 7.

Ngoài xem trên truyền hình, học sinh có thể học trực tuyến trên website HANOITV.vn và fanpage HANOITV.vn.

Trước đó, Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết, thành phố đã quyết định cho học sinh THPT tiếp tục nghỉ thêm 1 tuần trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 tại Hà Nội.

Sở GD-ĐT đã phối hợp với Đài Truyền hình Hà Nội ghi hình, biên tập để triển khai dạy học qua truyền hình với hai lớp cuối cấp là lớp 9 và lớp 12.

Bên cạnh việc ôn tập đã triển khai, chương trình sẽ cung cấp các kiến thức mới cho học sinh, bắt đầu từ hôm nay (9/3).

Thúy Nga

Nhiều địa phương lại cho học sinh tiếp tục nghỉ tránh Covid-19

Nhiều địa phương lại cho học sinh tiếp tục nghỉ tránh Covid-19

- Nhiều địa phương thay đổi lịch, tiếp tục cho học sinh nghỉ tránh dịch virus corona.

" alt="Chi tiết lịch học qua truyền hình của học sinh cuối cấp tại Hà Nội từ 9/3" width="90" height="59"/>

Chi tiết lịch học qua truyền hình của học sinh cuối cấp tại Hà Nội từ 9/3

{keywords}Quyết định của UBND TP Hà Nội. Ảnh: Hồng Nhì

Tại cuộc họp ban chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn TP Hà Nội chiều nay 14/2, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã quyết định cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần.

"Trên cơ sở tham khảo ý kiến của người dân, phát biểu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và đề nghị của 3 Sở GD-ĐT, LĐ-TB&XH, Y tế, thay mặt Ban chỉ đạo, tôi đề nghị tiếp tục cho học sinh toàn bộ các cấp nghỉ thêm 1 tuần", ông Chung nói.

{keywords}
Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội.

Góp ý kiến trước đó, lãnh đạo huyện Sóc Sơn cho hay, qua khảo sát có khoảng 80% người dân, phụ huynh bày tỏ nguyện vọng cho con được nghỉ học để phòng chống dịch, đặc biệt khối mầm non và tiểu học.

Bí thư quận uỷ, Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân cho hay, nhiều phụ huynh mong muốn UBND thành phố xem xét tiếp tục cho học sinh nghỉ học, đặc biệt với cấp mầm non và tiểu học.

Lãnh đạo quận Hai Bà Trưng cho biết nhận được nhiều thông tin khác nhau, song cũng có nhiều phụ huynh chưa thực sự an tâm việc con trở lại học tập từ tuần tới.

Ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, về việc các nhà trường bày tỏ lo lắng việc dạy bù trong thời gian nghỉ 2 tuần vừa qua, Sở sẽ xin ý kiến Bộ để có điều chỉnh nhằm đảm bảo khung thời gian năm học và kiến thức chương trình. "Trong các ngày giữa tuần vừa qua, dư luận và đặc biệt cha mẹ học sinh phấn khởi đề xuất tiếp tục đi học, nhưng từ hôm qua 13/2, sau khi có thông tin về số ca nhiễm bệnh và tử vong ở Trung Quốc tăng cao thì dư luận có chiều hướng mong muốn đề xuất cho con nghỉ học. Chúng tôi được thành phố giao cho công tác tham mưu, đã họp với Sở LĐ- TB&XH, Sở Y tế. Trước tình hình bệnh dịch, chúng tôi thấy việc đề xuất UBND TP cho hsinh nghỉ học thêm 1 tuần để tiếp tục thực hiện ac khử khuẩn là phù hợp. 3 Sở đã thống nhất như vậy", ông Dũng nói.

{keywords}
Phun khử trùng tại Trường THCS Trưng Vương sáng 14/2. Ảnh: Thanh Tùng.

Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Khắc Hiền cũng cho hay Sở thống thống nhất với sở GD-ĐT. Bởi, hiện tình trạng diễn biến trên thế giới và ở Bình Xuyên (Vĩnh Phúc), trong tâm lý của người dân phải đảm bảo để người dân yên tâm, để học sinh tiếp tục được nghỉ thì sẽ giúp kiểm soát tốt hơn.

Về trách nhiệm phòng chống dịch trong nhà trường, Phó giám đốc Sở Y tế Hoàng Đức Hạnh cho biết, Sở đã triển khai đến các giám đốc trung tâm y tế về tham mưu cho quận huyện vấn đề khử khuẩn, đảm bảo phòng chống dịch trong nhà trường, việc theo dõi sức khoẻ học sinh khi đến trường.

Hồng Nhì - Thanh Hùng

32 tỉnh, thành phố cho học sinh đi học từ tuần tới

32 tỉnh, thành phố cho học sinh đi học từ tuần tới

- Đã có hơn 30 tỉnh/thành phố báo cáo về Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch virus Covid-19 của Bộ GD-ĐT về việc cho học sinh trở lại trường từ ngày 17/2.

" alt="Hà Nội tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần" width="90" height="59"/>

Hà Nội tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần