Một hiện tượng phát sinh trong mùa tuyển sinh đại học năm nay: Không rõ thí sinh "đi đâu", nhiều trường tuyển thiếu, thậm chỉ chỉ được già nửa chỉ tiêu sau khi đợt tuyển đầu tiên vừa kết thúc.

“Thí sinh vắng bóng, hiệu trưởng đành chơi… Pokemon Go”

Đây là lời nói đùa của một trưởng phòng đào tạo khi được hỏi về tình hình xét tuyển của trường. Vị trưởng phòng này “than thở”: “Mấy hôm xét tuyển đợt 1 đã vắng, đến hôm nay ngày đầu xét tuyển bổ sung cũng chưa thấy có mấy thí sinh. Chúng tôi “rảnh rỗi” lắm, đi bắt Pokemon cũng được”.  

{keywords}
Những thí sinh đầu tiên đến đăng ký xét tuyển bổ sung tại Trường ĐH Công nghệ TP.HCM sáng ngày 22/8

Ông Hồ Thanh Phong, hiệu trưởng Trường ĐH quốc tế TP.HCM cho biết tình trạng này là tình trạng chung. “Dù có thấy buồn rầu, nhưng nhìn quanh các trường cũng như vậy”.

Ông Phong cho biết đợt tuyển sinh đầu tiên vừa qua trường được trung bình 67% thí sinh nhập học. Đợt bổ sung này, ngành nào được hơn 70%, thì chúng tôi không gọi thêm nữa, chỉ gọi những ngành nào số thí sinh nhập học thấp hơn 60%”.

“Do Bộ cho phép thí sinh nộp nhiều nguyện vọng nên khả năng ảo lớn, trường có tuyển được 50% thí sinh là đã ổn vì đúng với quy luật. Nhưng điều đáng tiếc là những thí sinh có khả năng đỗ cao nhưng lại ảo rơi vào học sinh giỏi. Các em học sinh giỏi thường trúng tuyển nhiều trường, nhưng chúng tôi vẫn hơi ngỡ ngàng vì các em không vào trường mình”.

Nỗi lo của vị hiệu trưởng này là “Chỉ sợ đợt hai Bộ cho thí sinh nộp 3 trường, mỗi trường 2 nguyện vọng, lại nâng lên 6 lựa chọn, tỉ lệ ảo lại càng cao”.

Theo ông Phong dù muốn thí sinh nhập học, nhưng cũng như ở đợt đầu, trường chỉ làm chừng mực ở mức gọi điện cho thí sinh, “nhắc các em là trường đang chờ các em tới nhập học, hỏi xem các em có khó khăn gì cần nhà trường giúp không chứ không thúc ép. Nếu các em có lựa chọn khác, cán bộ của trường vui vẻ chúc các em thành công trong tương lai”.

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là một trong không nhiều trường đã tuyển đủ chỉ tiêu ngay trong đợt đầu. Lãnh đạo trường này cho biết để có được đủ số lượng thí sinh nhập học, trường phải tính được tỉ lệ dự phòng phù hợp. Bên cạnh đó, trường còn bày tổ sự “tha thiết” của mình tới mỗi thí sinh.

Ông Trần Thế Hoàng, Phó hiệu trưởng nhà trường tiết lộ “Tất cả thí sinh khi nộp phiếu đăng kí xét tuyển đểu nhận được tin nhắn qua điện thoại dù gửi trực tiếp hay qua bưu điện, hoặc đăng ký online. Tin nhắn có nội dung “Trường ĐH kinh tế TP.HCM đã nhận được phiếu đăng kí xét tuyển”. Trường bố trí bộ phận chuyên lo công nghệ thông tin lo việc này. Tất cả năm nghìn thí sinh nộp hồ sơ vào trường đều đã nhận được tin nhắn này”.

Theo ông Hoàng việc nhắn tin cho thí sinh như vậy nhằm mục đích để thí sinh yên tâm và họ cảm thấy được trân trọng.

Bí quyết thứ hai để tạo thiện cảm cho thí sinh và phụ huynh, là ngay khi bước chân tới cổng trường đã có bộ phận tiếp nhận, hướng dẫn vào hội trường. “Máy lạnh mát rượi, âm nhạc du dương, thông tin được cung cấp trên màn hình lớn, các bộ phận và các khoa đều có người trực tiếp tư vấn. Chúng tôi đón tiếp phụ huynh và thí sinh cực kì chu đáo” – ông Hoàng vui vẻ chia sẻ.

{keywords}
Đội ngũ đón thí sinh của Trường ĐH Nông lâm TP.HCM

Trong khi đó, ông Mỵ Giang Sơn, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Sài Gòn cho hay trường này lại không thực hiện việc gọi điện tới các thí sinh.

“Chúng tôi không vận động, không gọi điện cho thí sinh nhưng làm thật nghiêm túc và chu đáo những gì thuộc về trách nhiệm của mình, như căng dù che nắng, phân công cán bộ đón thí sinh, không để các em mất thời gian, làm giấy biên nhận đâu ra đấy. Đội ngũ tư vấn chúng tôi cũng tập huấn cẩn thận, tập trung giải quyết các tình huống đâu ra đấy cho hợp tình hợp lý”.

Không vận động, trường chỉ gọi điện báo cho những thí sinh chọn sai tổ hợp và để các em quyền lựa chọn. “Ngay sau khi thí sinh nộp giấy chứng nhận nhập học, chúng tôi gửi giấy báo nhập học luôn và thông báo nhập học ngày 5/9 sau đó là học liền chứ không phải nhập học xong rồi ngồi chờ vài ba tuần mới học” – ông Sơn cho biết.

“Ngày 20 đen tối”

Sát hạn nhập học đợt 1, Học viện Tài chính “phát hiện” có tới 1.300 thí sinh đạt số điểm trúng tuyển nhưng không đến làm thủ tục.

Để nhắc thí sinh, ngày 20/8, học viện đã phải huy động 15 cán bộ trực tiếp gọi đến số điện thoại cá nhân của các em.

“Chúng tôi phải gọi luôn vì sợ nhắn tin thì không kịp. Chưa kể nhắn tin vừa dài lại chưa chắc đã đủ ý mình muốn truyền tải” ¬- Trưởng phòng Đào tạo của trường, ông Nguyễn Đào Tùng chia sẻ về “trình trạng khẩn cấp” vừa qua.

Thậm chí, trong quá trình gọi điện, cán bộ còn tư vấn, định hướng cho thí sinh về Học viện chứ không chỉ xác nhận việc có nhập học hay không.

“Mặc dù rất tốn kém nhưng nhà trường vẫn quyết tâm làm hết mình vì học trò”.

Tuy nhiên, hầu hết phản hồi mà Học viện này nhận lại được đều là “Em đã nhập học trường khác”.  Chỉ có hơn 100 thí sinh trên tổng số 1.300 thí sinh được gọi điện xác nhận nhập học và đều là gửi hồ sơ qua bưu điện.

“Còn có 18 em nói đang phân vân. Nhưng rồi tính đến 17h ngày cuối cùng chỉ có 5 hay 6 em đến nhập học” – ông Tùng thông báo kết quả ít ỏi.

Theo ông Tùng, do quy chế tuyển sinh năm nay nên tình trạng hầu hết các trường thiếu chỉ tiêu là chuyện dễ hiểu. “Các em được đăng ký 2 trường thì đương nhiên khi đỗ trường này thì thôi trường kia. Trường này lấy được thì đó là số ảo cho các trường kia. Dự đoán được ảo bao nhiêu phụ thuộc vào kỹ năng của từng trường”.

Trường ĐH Y - Dược Hải Phòng có hơn 1.000 chỉ tiêu, thống kê được hơn 1.000 thí sinh đủ điểm trúng tuyển. Tuy nhiên, số thí sinh xác nhận nhập học chỉ đạt phân nửa. Ngay sau khi hết hạn nhập học đợt 1, nhà trường đã đăng thông tin xét tuyển bổ sung.

“Với tất cả những em đủ điểm trúng tuyển vào trường nhưng chưa xác nhận nhập học, trước thời hạn cuối chúng tôi đã nhắn tin. Trong đó, thông báo cụ thể thêm thông tin nhà trường vẫn tiếp tục nhận hồ sơ trong cả hai ngày cuối tuần”. Trong hơn 520 tin nhắn đó, nhà trường cũng ghi rõ “Mong các thí sinh khi nhận được tin nhắn thì phản hồi lại là có hay không theo học tại trường”.

Nhưng, như ông Nguyễn Văn Khải, trưởng phòng đào tạo nhà trường chia sẻ, cuối đợt cũng chỉ có 6 em xác nhận là “Có”, số còn lại câu trả lời đều là “Không”.

{keywords}
Ảnh Lê Văn

Cấp học bổng thiết kế đồ họa cho thí sinh bị dị tật mắt

Trong các ưu đãi mà các trường tạo điều kiện cho thí sinh nhập học, có thể kể đến một trường hợp đặc biệt.

Bà Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen (HSU) cho biết Hội đồng tuyển sinh và xét học bổng HSU đã bàn rất lâu về trường hợp của thí sinh Đoàn Nguyễn Ái Phương, bị dị tật bẩm sinh ở mắt, muốn theo học Thiết kế đồ họa.

“Không có gì phân vân về tài chính, cấp học bổng toàn phần cho một thí sinh như em là quá xứng đáng. Nhưng làm sao không trăn trở khi một nữ sinh khiếm thị mơ ước học Thiết kế đồ họa? Ngay cả ý kiến chuyên môn của giảng viên từ Khoa đưa lên, thuận lợi cho thí sinh, cũng chưa đủ làm mọi người yên tâm”.

“Nhưng lòng tôi chùng xuống khi một đồng nghiệp cho biết "Chị của em, cũng là sinh viên HSU, nói đời em ấy có rất nhiều ước mơ, đều không thực hiện được, chỉ còn mỗi một ước mơ này (học Thiết kế) thì may ra...".

“Sao người ta không có quyền ước mơ? Không chỉ là cái nghèo, số phận còn nghiệt ngã với em trên nhiều phương diện khác. Nhưng em vẫn mạnh mẽ vươn lên. Sao chúng tôi không cùng em phấn đấu? Giáo dục, chẳng phải luôn luôn là kỳ vọng thay đổi thực trạng sao? Tôi hình dung những nét vẽ của em như những nỗ lực níu kéo thị lực mà em mất dần từng ngày để ghi nhận, tái hiện cái đẹp từ thiên nhiên, từ cuộc sống, cũng để hiện thực hóa ước mơ của mình. Bằng nghị lực, tài năng, người ta thay đổi số phận của mình và góp phần làm xã hội tốt đẹp hơn.

Rốt cuộc, chúng tôi thống nhất cùng em vượt qua thách thức” – bà Phượng chia sẻ những trăn trở của mình về trường hợp thí sinh đặc biệt của kỳ tuyển sinh năm nay.

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT):

Việc xác định chỉ tiêu cũng chưa dựa vào thực tế nhu cầu học của xã hội, chưa dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề đào tạo… mà chủ yếu dựa vào năng lực đào tạo tối đa của mình và kinh nghiệm tuyển sinh của năm trước nên so với thực tế, số “ảo” có thể nằm ngay trong số chỉ tiêu được xác định.

 Việc tư vấn tuyển sinh cũng chủ yếu dựa vào chỉ tiêu và Quy chế tuyển sinh, chưa chú trọng tư vấn nghề nghiệp, tư vấn để lựa chọn trường, ngành có chất lượng đào tạo thực tế đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội…

Ngân Anh – Lê Huyền – Thanh Hùng

" />

“Bên lề” xét tuyển bổ sung: Hiệu trưởng kể chuyện “kéo” thí sinh

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 12:32:28 1363

Một hiện tượng phát sinh trong mùa tuyển sinh đại học năm nay: Không rõ thí sinh "đi đâu",ênlềxéttuyểnbổsungHiệutrưởngkểchuyệnkéothílich van nien 2024 nhiều trường tuyển thiếu, thậm chỉ chỉ được già nửa chỉ tiêu sau khi đợt tuyển đầu tiên vừa kết thúc.

“Thí sinh vắng bóng, hiệu trưởng đành chơi… Pokemon Go”

Đây là lời nói đùa của một trưởng phòng đào tạo khi được hỏi về tình hình xét tuyển của trường. Vị trưởng phòng này “than thở”: “Mấy hôm xét tuyển đợt 1 đã vắng, đến hôm nay ngày đầu xét tuyển bổ sung cũng chưa thấy có mấy thí sinh. Chúng tôi “rảnh rỗi” lắm, đi bắt Pokemon cũng được”.  

{ keywords}
Những thí sinh đầu tiên đến đăng ký xét tuyển bổ sung tại Trường ĐH Công nghệ TP.HCM sáng ngày 22/8

Ông Hồ Thanh Phong, hiệu trưởng Trường ĐH quốc tế TP.HCM cho biết tình trạng này là tình trạng chung. “Dù có thấy buồn rầu, nhưng nhìn quanh các trường cũng như vậy”.

Ông Phong cho biết đợt tuyển sinh đầu tiên vừa qua trường được trung bình 67% thí sinh nhập học. Đợt bổ sung này, ngành nào được hơn 70%, thì chúng tôi không gọi thêm nữa, chỉ gọi những ngành nào số thí sinh nhập học thấp hơn 60%”.

“Do Bộ cho phép thí sinh nộp nhiều nguyện vọng nên khả năng ảo lớn, trường có tuyển được 50% thí sinh là đã ổn vì đúng với quy luật. Nhưng điều đáng tiếc là những thí sinh có khả năng đỗ cao nhưng lại ảo rơi vào học sinh giỏi. Các em học sinh giỏi thường trúng tuyển nhiều trường, nhưng chúng tôi vẫn hơi ngỡ ngàng vì các em không vào trường mình”.

Nỗi lo của vị hiệu trưởng này là “Chỉ sợ đợt hai Bộ cho thí sinh nộp 3 trường, mỗi trường 2 nguyện vọng, lại nâng lên 6 lựa chọn, tỉ lệ ảo lại càng cao”.

Theo ông Phong dù muốn thí sinh nhập học, nhưng cũng như ở đợt đầu, trường chỉ làm chừng mực ở mức gọi điện cho thí sinh, “nhắc các em là trường đang chờ các em tới nhập học, hỏi xem các em có khó khăn gì cần nhà trường giúp không chứ không thúc ép. Nếu các em có lựa chọn khác, cán bộ của trường vui vẻ chúc các em thành công trong tương lai”.

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là một trong không nhiều trường đã tuyển đủ chỉ tiêu ngay trong đợt đầu. Lãnh đạo trường này cho biết để có được đủ số lượng thí sinh nhập học, trường phải tính được tỉ lệ dự phòng phù hợp. Bên cạnh đó, trường còn bày tổ sự “tha thiết” của mình tới mỗi thí sinh.

Ông Trần Thế Hoàng, Phó hiệu trưởng nhà trường tiết lộ “Tất cả thí sinh khi nộp phiếu đăng kí xét tuyển đểu nhận được tin nhắn qua điện thoại dù gửi trực tiếp hay qua bưu điện, hoặc đăng ký online. Tin nhắn có nội dung “Trường ĐH kinh tế TP.HCM đã nhận được phiếu đăng kí xét tuyển”. Trường bố trí bộ phận chuyên lo công nghệ thông tin lo việc này. Tất cả năm nghìn thí sinh nộp hồ sơ vào trường đều đã nhận được tin nhắn này”.

Theo ông Hoàng việc nhắn tin cho thí sinh như vậy nhằm mục đích để thí sinh yên tâm và họ cảm thấy được trân trọng.

Bí quyết thứ hai để tạo thiện cảm cho thí sinh và phụ huynh, là ngay khi bước chân tới cổng trường đã có bộ phận tiếp nhận, hướng dẫn vào hội trường. “Máy lạnh mát rượi, âm nhạc du dương, thông tin được cung cấp trên màn hình lớn, các bộ phận và các khoa đều có người trực tiếp tư vấn. Chúng tôi đón tiếp phụ huynh và thí sinh cực kì chu đáo” – ông Hoàng vui vẻ chia sẻ.

{ keywords}
Đội ngũ đón thí sinh của Trường ĐH Nông lâm TP.HCM

Trong khi đó, ông Mỵ Giang Sơn, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Sài Gòn cho hay trường này lại không thực hiện việc gọi điện tới các thí sinh.

“Chúng tôi không vận động, không gọi điện cho thí sinh nhưng làm thật nghiêm túc và chu đáo những gì thuộc về trách nhiệm của mình, như căng dù che nắng, phân công cán bộ đón thí sinh, không để các em mất thời gian, làm giấy biên nhận đâu ra đấy. Đội ngũ tư vấn chúng tôi cũng tập huấn cẩn thận, tập trung giải quyết các tình huống đâu ra đấy cho hợp tình hợp lý”.

Không vận động, trường chỉ gọi điện báo cho những thí sinh chọn sai tổ hợp và để các em quyền lựa chọn. “Ngay sau khi thí sinh nộp giấy chứng nhận nhập học, chúng tôi gửi giấy báo nhập học luôn và thông báo nhập học ngày 5/9 sau đó là học liền chứ không phải nhập học xong rồi ngồi chờ vài ba tuần mới học” – ông Sơn cho biết.

“Ngày 20 đen tối”

Sát hạn nhập học đợt 1, Học viện Tài chính “phát hiện” có tới 1.300 thí sinh đạt số điểm trúng tuyển nhưng không đến làm thủ tục.

Để nhắc thí sinh, ngày 20/8, học viện đã phải huy động 15 cán bộ trực tiếp gọi đến số điện thoại cá nhân của các em.

“Chúng tôi phải gọi luôn vì sợ nhắn tin thì không kịp. Chưa kể nhắn tin vừa dài lại chưa chắc đã đủ ý mình muốn truyền tải” ¬- Trưởng phòng Đào tạo của trường, ông Nguyễn Đào Tùng chia sẻ về “trình trạng khẩn cấp” vừa qua.

Thậm chí, trong quá trình gọi điện, cán bộ còn tư vấn, định hướng cho thí sinh về Học viện chứ không chỉ xác nhận việc có nhập học hay không.

“Mặc dù rất tốn kém nhưng nhà trường vẫn quyết tâm làm hết mình vì học trò”.

Tuy nhiên, hầu hết phản hồi mà Học viện này nhận lại được đều là “Em đã nhập học trường khác”.  Chỉ có hơn 100 thí sinh trên tổng số 1.300 thí sinh được gọi điện xác nhận nhập học và đều là gửi hồ sơ qua bưu điện.

“Còn có 18 em nói đang phân vân. Nhưng rồi tính đến 17h ngày cuối cùng chỉ có 5 hay 6 em đến nhập học” – ông Tùng thông báo kết quả ít ỏi.

Theo ông Tùng, do quy chế tuyển sinh năm nay nên tình trạng hầu hết các trường thiếu chỉ tiêu là chuyện dễ hiểu. “Các em được đăng ký 2 trường thì đương nhiên khi đỗ trường này thì thôi trường kia. Trường này lấy được thì đó là số ảo cho các trường kia. Dự đoán được ảo bao nhiêu phụ thuộc vào kỹ năng của từng trường”.

Trường ĐH Y - Dược Hải Phòng có hơn 1.000 chỉ tiêu, thống kê được hơn 1.000 thí sinh đủ điểm trúng tuyển. Tuy nhiên, số thí sinh xác nhận nhập học chỉ đạt phân nửa. Ngay sau khi hết hạn nhập học đợt 1, nhà trường đã đăng thông tin xét tuyển bổ sung.

“Với tất cả những em đủ điểm trúng tuyển vào trường nhưng chưa xác nhận nhập học, trước thời hạn cuối chúng tôi đã nhắn tin. Trong đó, thông báo cụ thể thêm thông tin nhà trường vẫn tiếp tục nhận hồ sơ trong cả hai ngày cuối tuần”. Trong hơn 520 tin nhắn đó, nhà trường cũng ghi rõ “Mong các thí sinh khi nhận được tin nhắn thì phản hồi lại là có hay không theo học tại trường”.

Nhưng, như ông Nguyễn Văn Khải, trưởng phòng đào tạo nhà trường chia sẻ, cuối đợt cũng chỉ có 6 em xác nhận là “Có”, số còn lại câu trả lời đều là “Không”.

{ keywords}
Ảnh Lê Văn

Cấp học bổng thiết kế đồ họa cho thí sinh bị dị tật mắt

Trong các ưu đãi mà các trường tạo điều kiện cho thí sinh nhập học, có thể kể đến một trường hợp đặc biệt.

Bà Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen (HSU) cho biết Hội đồng tuyển sinh và xét học bổng HSU đã bàn rất lâu về trường hợp của thí sinh Đoàn Nguyễn Ái Phương, bị dị tật bẩm sinh ở mắt, muốn theo học Thiết kế đồ họa.

“Không có gì phân vân về tài chính, cấp học bổng toàn phần cho một thí sinh như em là quá xứng đáng. Nhưng làm sao không trăn trở khi một nữ sinh khiếm thị mơ ước học Thiết kế đồ họa? Ngay cả ý kiến chuyên môn của giảng viên từ Khoa đưa lên, thuận lợi cho thí sinh, cũng chưa đủ làm mọi người yên tâm”.

“Nhưng lòng tôi chùng xuống khi một đồng nghiệp cho biết "Chị của em, cũng là sinh viên HSU, nói đời em ấy có rất nhiều ước mơ, đều không thực hiện được, chỉ còn mỗi một ước mơ này (học Thiết kế) thì may ra...".

“Sao người ta không có quyền ước mơ? Không chỉ là cái nghèo, số phận còn nghiệt ngã với em trên nhiều phương diện khác. Nhưng em vẫn mạnh mẽ vươn lên. Sao chúng tôi không cùng em phấn đấu? Giáo dục, chẳng phải luôn luôn là kỳ vọng thay đổi thực trạng sao? Tôi hình dung những nét vẽ của em như những nỗ lực níu kéo thị lực mà em mất dần từng ngày để ghi nhận, tái hiện cái đẹp từ thiên nhiên, từ cuộc sống, cũng để hiện thực hóa ước mơ của mình. Bằng nghị lực, tài năng, người ta thay đổi số phận của mình và góp phần làm xã hội tốt đẹp hơn.

Rốt cuộc, chúng tôi thống nhất cùng em vượt qua thách thức” – bà Phượng chia sẻ những trăn trở của mình về trường hợp thí sinh đặc biệt của kỳ tuyển sinh năm nay.

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT):

Việc xác định chỉ tiêu cũng chưa dựa vào thực tế nhu cầu học của xã hội, chưa dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề đào tạo… mà chủ yếu dựa vào năng lực đào tạo tối đa của mình và kinh nghiệm tuyển sinh của năm trước nên so với thực tế, số “ảo” có thể nằm ngay trong số chỉ tiêu được xác định.

 Việc tư vấn tuyển sinh cũng chủ yếu dựa vào chỉ tiêu và Quy chế tuyển sinh, chưa chú trọng tư vấn nghề nghiệp, tư vấn để lựa chọn trường, ngành có chất lượng đào tạo thực tế đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội…

Ngân Anh – Lê Huyền – Thanh Hùng

本文地址:http://play.tour-time.com/html/003c399037.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ

{keywords}Cái tên đặc biệt của Lim được đặt bởi cha anh - người lo sợ sau sự cố Y2K sẽ không còn chiếc máy tính nào.

Thường ngày, Computer Man được gọi tắt là Cman, nhưng anh thường xuyên nhận được phản ứng kinh ngạc của người đối diện khi tiết lộ tên đầy đủ của mình.

Mặc dù chưa bao giờ bị bắt nạt ở trường vì cái tên kỳ lạ nhưng nó cũng gây cho anh một số rắc rối. Lim nói, anh chưa bao giờ sử dụng tên thật để lập tài khoản Facebook cá nhân.

“Facebook sẽ không chấp nhận cái tên đó. Họ bảo tôi cần đăng ký dưới tư cách một công ty hoặc một tổ chức. Tôi đã thử trong nhiều năm rồi”.

Gần đây, Lim tốt nghiệp kỹ sư cơ khí và anh đã nghĩ rằng, ít nhất thì cái tên hoàn toàn phù hợp với sự nghiệp của mình.

{keywords}
Computer Man Lim ngày càng thích cái tên đặc biệt của mình.

Lim cho biết, bố anh là người đặt tên, lấy cảm hứng từ sự cố Y2K mà một số người tin rằng sẽ có những tác động nghiêm trọng tới công nghệ, ngân hàng, nhà máy điện, giao thông và các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, bố anh hiểu rằng điều này có nghĩa là sang thiên niên kỷ mới, tất cả máy tính sẽ biến mất.

“Tôi được đặt tên là Computer để đề phòng trường hợp chuyện đó xảy ra thì ít nhất vẫn còn một chiếc máy tính” – Lim nhớ lại câu chuyện được nghe từ người thân trong nhà kể cho. Bởi vì cha anh đã qua đời năm anh mới 3 tuổi. Vì thế, anh chưa bao giờ có cơ hội trò chuyện với cha về cái tên sáng tạo này.

Lim cũng cho biết anh ngày càng thích cái tên của mình. “Đó cũng là một sự tưởng nhớ tới bố tôi. Mỗi khi đọc tên mình, tôi lại nhớ tới ông ấy. Đó là lý do tôi vẫn vui mặc dù nó không bình thường. Ít nhất thì mọi người cũng có thể nhớ rất nhanh”.

Đăng Dương(Theo Vice)

Ông bố quá yêu công việc, lấy tên cơ quan đặt cho con trai

Ông bố quá yêu công việc, lấy tên cơ quan đặt cho con trai

Một người đàn ông Indonesia yêu quý nơi làm việc của mình đến mức đã đặt tên con trai theo tên cơ quan. Cậu con trai 5 tháng tuổi của anh có tên là Phòng Thông tin truyền thông thống kê.  

">

Chàng trai Philippines gặp rắc rối vì tên Computer Man

Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên

glc 300.jpeg
Mẫu xe GLC 300 được gọi tên trong 2 lần Mercedes-Benz phát lệnh triệu hồi. Ảnh: Mercedes-Benz


Trong tháng 10.2023, hãng cũng phải tiến hành 2 đợt triệu hồi, ảnh hưởng tới 4.407 xe, trong đó có các dòng xe hạng sang trị giá hàng chục tỉ đồng như Maybach S680 4MATIC (số loại V223), AMG G63…

Trước đó, vào tháng 7.2023, 240 chiếc xe sang Mercedes-Benz S450 4Matic cũng đã bị triệu hồi do tiềm ẩn nguy cơ chập điện. Tháng 5.2023, Mercedes-Benz cũng thông báo có 2 đợt triệu hồi tới các dòng xe như Mercedes-Benz Maybach GLS 480 4Matic, GLE 53 AMG 4Matic, GLS 450 4Matic, GLE 450 4Matic, để kiểm tra khắc phục lỗi lắp đặt ống thoát nước hệ thống điều hòa không khí và lỗi lắp ráp cho thanh trang trí ở các cửa sổ tam giác của các cửa phía sau.

Audi

Đợt triệu hồi đầu tiên của Audi tại Việt Nam diễn ra vào tháng 3.2023, mẫu Audi TT đã bị gọi tên do liên quan tới lỗi túi khí Takata trên vô-lăng. Sau đó là đợt triệu hồi diễn ra vào tháng 5.2023 với tổng cộng 392 xe gồm: 249 chiếc sedan A6, A7 cần lắp thêm miếng bảo vệ và 143 xe SUV Q7, Q8 cần thay thế bơm nhiên liệu.

audi a7.jpeg
Dòng sedan Audi A7 có mặt trong 2 đợt triệu hồi của năm 2023. Ảnh: Audi

Đến tháng 8.2023, Audi Việt Nam cũng phải triển khai liên tiếp hai đợt triệu hồi với 445 xe Audi Q2, A6 và A7 do dính lỗi liên quan đến thiết kế và cảm biến nhiên liệu.

Jeep

Vào tháng 6.2023, Jeep Việt Nam thông báo triệu hồi đối với 19 chiếc Jeep Wrangler thuộc phiên bản Rubicon, sản xuất trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 10.2021. Nguyên nhân dẫn đến việc triệu hồi này được xác định do những chiếc Wrangler nói trên dính lỗi liên quan đến bộ phận khung xe. Tiếp đó vào tháng 8.2023, 14 chiếc SUV cỡ lớn Jeep Grand Cherokee L tại Việt Nam phải triệu hồi do lỗi liên quan đến trục lái.

Hyundai

Năm 2023, TC Group đã thông báo triệu hồi đối với 17.721 xe Hyundai SantaFe bao gồm cả các phiên bản nhập khẩu và lắp ráp để khắc phục lỗi liên quan tới nắp bảo vệ tăng cứng trên bộ căng dây đai an toàn.

Ngoài SantaFe, Hyundai cũng từng triệu hồi tổng số 357 xe Hyundai Elantra cũng liên quan tới nắp bảo vệ tăng cứng trên bộ căng dây đai an toàn.

hyundai santafe.jpeg
 Hyundai SantaFe có số lượng xe bị triệu hồi nhiều nhất trong năm 2023. Ảnh: TC Motor


Tới tháng 9.2023, TC Group tiếp tục triệu hồi tổng số 5.675 chiếc xe Hyundai SantaFe có năm sản xuất từ 2017-2018 bán tại thị trường Việt Nam để thay thế cầu chì hệ thống phanh ABS trên xe.

Ford

Năm 2023, Ford cũng là thương hiệu có lệnh triệu hồi nhiều với hàng nghìn xe đã bán ra thị trường. Vào tháng 9.2023, các dòng xe Ford Everest đời 2021-2023, Explorer đời 2018- 2023 đã bị gọi tên, tổng số xe bị triệu hồi là 3.223 xe. Nguyên nhân của đợt triệu hồi này do liên quan tới lỗi bộ lọc hạt khí thải động cơ diesel (DPF) và lỗi camera 360 độ.

everest hanh trinh.jpeg
 Dòng Ford Everest được triệu hồi với các lỗi khác nhau. Ảnh: Ford


Tiếp đó, tháng 11.2023, hãng tiếp tục phải triệu hồi 2 mẫu xe Ford Everest và Explorer với tổng số lượng là 1.182 xe với các lỗi như: lỗi phần mềm mô-đun điều khiển động cơ (PCM) và phần mềm điều khiển camera sau và camera 360 độ.

Theo Lao động

Tesla triệu hồi gần như toàn bộ xe điện tại Mỹ để khắc phục lỗi chế độ tự láiTesla đang triệu hồi hơn 2 triệu xe điện ở Mỹ để cập nhật thêm các cảnh báo mới trong hệ thống hỗ trợ lái xe tự động Autopilot, sau khi có hàng trăm vụ tai nạn xảy ra trong 2 năm qua.">

Những đợt phát lệnh triệu hồi ôtô có ảnh hưởng lớn nhất trong năm 2023

Dù vậy, ông chủ trang trại lợn này cho rằng những khó khăn đó không thể so sánh được với niềm hạnh phúc khi có một gia đình đông con.

6d173a82 34ce 48e1 a1b1 80e34c 2775 8344 1721017068.jpg
Ông Ahn Jeong-yong được chính quyền khen tặng vì đóng góp cho cộng đồng. Ảnh: Bộ Nội vụ và An toàn Hàn Quốc

"Nuôi dạy đàn con và giúp đỡ mọi người luôn là động lực giúp tôi tiến lên phía trước", ông nói.

Các con của ông Ahn luôn quan tâm, giúp đỡ nhau. Cả gia đình ông đều có chung sở thích xem bóng đá. Đôi khi cả bố mẹ lẫn con cái đều ra sân chơi bóng. 

Ông Ahn cũng có nhiều đóng góp cho cộng đồng. Từ 2010, ông đã tài trợ cho ngôi trường, nơi ông từng học để học sinh khó khăn được ra nước ngoài thực tập.

Giai đoạn dịch Covid-19, ông trao cho mỗi học sinh khó khăn 1,2 triệu Won (21,9 triệu đồng), tặng 500.000 won (9 triệu đồng) cho học sinh mới hoặc vừa tốt nghiệp.

Nhờ sự giúp đỡ của ông, số lượng học sinh tại trường đã tăng lên, bất chấp tỷ lệ sinh ở khu vực này ngày càng thấp.

Ông Ahn không chỉ truyền cảm hứng cho cộng đồng bằng hành động, mà còn chia sẻ thông điệp tích cực về tầm quan trọng của gia đình và việc nuôi dạy con cái.

Tỷ lệ sinh của Hàn Quốc đã giảm mạnh, xuống còn 0,72 vào năm 2023, nghĩa là cứ 100 phụ nữ thì chỉ có 72 trẻ sơ sinh được sinh ra.

Hàn Quốc vẫn là quốc gia có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới kể từ năm 2013, với tổng dân số giảm gần 1% mỗi năm trong 3 năm qua.

Đổ xô ứng tuyển vào công ty tặng tiền thai sản gần 2 tỷ đồngHÀN QUỐC - Một công ty xây dựng nổi tiếng của xứ kim chi đã thu hút vô số hồ sơ ứng tuyển nhờ chính sách "thưởng nóng" 100 triệu won (1,8 tỷ đồng) tiền thai sản cho nhân viên.">

Chủ trang trại lợn có 8 người con được vinh danh vì giúp tăng tỷ lệ sinh

Nữ tỷ phú khởi nghiệp từ vốn 0 đồng - 1
Từ người đi cào ngao mưu sinh, bà Biên trở thành tỷ phú nuôi ngao (Ảnh: Hoàng Dương).

"Ngày ấy ngao nhiều lắm, đa phần là ngao đỏ, chúng tôi thường rủ nhau đi cào rồi đem ra chợ bán", bà Biên chia sẻ.

Năm 2000, trong một lần tình cờ đi bán ngao ở huyện Nga Sơn, bà Biên gặp một thương lái Trung Quốc chuyên thu mua ngao thịt. Nhận thấy giống ngao đỏ ở quê được săn tìm, bà quyết định chuyển hướng thu mua ngao của bà con trong xã để bán.

Những ngày đầu khởi nghiệp, do không có vốn, bà Biên thu mua chịu của người dân đi cào ngao trong xã. Sau khi thương lái lấy hàng, bà trích tiền lãi để trả nợ cho bà con. Qua nhiều năm, từ khởi nghiệp với số vốn 0 đồng, bà trở thành người buôn nổi tiếng khắp vùng.

Nhớ lại những ngày đầu, bà Biên cho biết đó là quãng thời gian vất vả nhất mà vợ chồng bà từng trải qua. Mỗi buổi đi buôn, bà phải rong ruổi xe đạp khắp làng trên, xóm dưới rồi thuê đò chở ngao đi bán.

Năm 2006, nhận thấy nguồn ngao tự nhiên ngày càng ít, bà tìm hiểu và vào miền Nam mua ngao giống về bán cho người dân nuôi ngoài biển.

"Không chỉ bán cho người dân ở Thanh Hóa, tôi còn xuất bán đến nhiều tỉnh, thành, như: Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình", bà Biên kể.

Nữ tỷ phú khởi nghiệp từ vốn 0 đồng - 2
Chân dung nữ tỷ phú Nguyễn Thị Biên (Ảnh: Thanh Tùng).

Vừa bán ngao giống vừa thu mua ngao thịt, kinh tế gia đình bà Biên dần ổn định và khấm khá. Để gia tăng nguồn thu, bà đầu tư thuê và mua lại các bãi nuôi ngao ở Hải Phòng, Thái Bình và thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa). Hiện nay, bà sở hữu hơn 50ha ngao thương phẩm và ngao giống.

Nông dân Việt xuất sắc từ nghề cào ngao

Bà Biên cho biết, nghề nuôi ngao đôi khi như đánh bạc. Gần 30 năm gắn bó với con ngao, bà đã trải qua không ít gian nan. Có thời điểm bà mất vài tỷ đồng vì thiếu kinh nghiệm nuôi và ảnh hưởng của thời tiết.

"Một bãi ngao phải bỏ vốn đầu tư khoảng 5 tỷ đồng. Năm nào trời thương thì cho thu hoạch, bằng không thì thất thu. Có năm mưa bão, ngao giống mới thả chết trắng bãi. Như trận mưa bão vừa rồi, hàng chục ha ngao của tôi ở Hải Phòng bị mất trắng, thiệt hại 4,7 tỷ đồng", bà Biên chia sẻ.

Dù đối diện với nhiều khó khăn, thất bại nhưng suốt gần 30 năm gắn bó với nghề ngao, bà chưa bao giờ có ý định từ bỏ.

Hiện nay, mỗi năm bà cung cấp hàng nghìn tấn ngao thương phẩm và ngao giống. Thị trường mà bà Biên hướng đến là các nhà máy chế biến, các hộ nuôi trồng thủy sản ở khắp các tỉnh, thành miền Bắc và một số tỉnh phía Nam. Trung bình mỗi năm, sau khi đã trừ chi phí, gia đình bà Biên thu lãi gần 5 tỷ đồng.

Nữ tỷ phú khởi nghiệp từ vốn 0 đồng - 3
Gian nan lắm, vất vả nhiều nhưng chưa bao giờ bà Biên có ý định bỏ nghề nuôi ngao (Ảnh: Hoàng Dương).

Không chỉ làm kinh tế giỏi, bà Biên còn tạo việc làm cho gần 20 lao động thường xuyên, với tiền lương 10 triệu đồng/tháng và hàng trăm lao động mỗi khi đến thời điểm thu hoạch. Ngoài ra, nhờ nghề nuôi ngao, vợ chồng bà còn nuôi 4 con vào đại học, cao đẳng, có công việc ổn định.

Dự định về thời gian tới, bà Biên mong muốn tỉnh Thanh Hóa quy hoạch vùng nuôi ngao ở huyện Hoằng Hóa để bà đầu tư, mở rộng mô hình tại quê nhà.

Ông Lê Bá Hải, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Hoằng Hóa cho biết bà Biên là gương nông dân điển hình tại địa phương trong nhiều năm qua.

Theo ông Hải, với những thành tích xuất sắc trong lao động, sản xuất, kinh doanh, bà Nguyễn Thị Biên được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen; Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa tặng Bằng khen và được chứng nhận đạt danh hiệu hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh và được vinh danh Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024.

">

Nữ tỷ phú khởi nghiệp từ vốn 0 đồng

友情链接