Khởi động dự án học bổng DB Dream Leader Global
Nhằm mang đến cơ hội học tập,ởiđộngdựánhọcbổlịch bóng đá v-league hôm nay phát triển kỹ năng và trải nghiệm giao lưu văn hóa quốc tế cho sinh viên xuất sắc tại Việt Nam, Quỹ văn hóa DB Kim Jun Ki khởi động chương trình học bổng DB Dream Leader Global tại Việt Nam.
Chương trình hướng tới trao tặng học bổng cho các sinh viên có thành tích xuất sắc và trao tặng học bổng phát triển cho hai trường đại học gồm trường Đại học Thăng Long và trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Tổng cộng có 30 sinh viên được trao tặng học bổng, với 15 sinh viên/trường.
Mỗi sinh viên sẽ nhận học bổng trị giá khoảng 20 triệu đồng. Cùng với đó là cơ hội tham gia hoạt động tình nguyện tại các cơ sở cộng đồng, tham gia chương trình giao lưu văn hóa cùng các hoạt động tình nguyện quốc tế Việt - Hàn.
Trong buổi lễ khởi động dự án học bổng DB Dream Leader Global, diễn ra ngày 26/9 tại toà nhà trụ sở của Công ty Bảo hiểm VNI và BSH, ông Kim Jeong Nam, Phó Chủ tịch Tập đoàn DB Insurance bày tỏ hy vọng dự án học bổng sẽ là một bước đệm vững chắc để các sinh viên trở thành những nhân tài có óc sáng tạo và có khả năng dẫn dắt xã hội trong tương lai.
“Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người. Các hoạt động mà các bạn tham gia trong chương trình sẽ là bước đi ý nghĩa đầu tiên của chính các bạn, trong việc thực hiện trách nhiệm cộng đồng và đóng góp cho xã hội”, ông Kim Jeong Nam nói.
Ông Trương Ngọc Kim, Phó Chủ tịch hội đồng trường Đại học Thăng Long cho biết, với mong muốn tạo điều kiện tốt nhất để các sinh viên có thể học tập, rèn luyện và phát triển bản thân, ngay khi nhận được thông tin về dự án DB Dream Leader Global, trường Đại học Thăng Long đã tích cực làm việc cùng các bên liên quan để nhanh chóng triển khai chương trình học bổng này đến sinh viên.
"Trong bối cảnh Việt Nam vừa trải qua nhiều khó khăn do thiên tai, chương trình học bổng thực sự là một sự hỗ trợ kịp thời và rất đáng trân trọng. Nó không chỉ giúp các em giảm bớt gánh nặng tài chính mà còn là nguồn động viên lớn, khích lệ các em tiếp tục nỗ lực học tập và tham gia vào các hoạt động xã hội", ông Trương Ngọc Kim nhấn mạnh.
Quỹ Văn hóa DB Kim Jun Ki được thành lập từ năm 1988 bởi nhà sáng lập Tập đoàn DB Insurance - ông Kim Jun Ki. Với phương châm "Tương lai thuộc về những người dám thách thức với ước mơ và hy vọng”, quỹ đã đầu tư 99 tỷ won để cấp học bổng cho 5.700 sinh viên đại học và tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.
Ở Hàn Quốc, chương trình học bổng Dream Leader được khởi động từ năm 2016, nhằm tuyển chọn những sinh viên xuất sắc từ các trường đại học hệ 4 năm trên toàn quốc. Không chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ học bổng, chương trình còn giúp các bạn sinh viên trở thành những người biết chia sẻ và cống hiến thông qua các hoạt động tình nguyện.
Lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, chương trình học bổng DB Dream Leader Global hứa hẹn mang đến những cơ hội phát triển toàn diện cho sinh viên Việt Nam, đồng thời góp phần tạo ra những tác động tích cực cho cộng đồng.
Thông qua việc kết hợp hỗ trợ tài chính với các hoạt động tình nguyện và giao lưu văn hóa, chương trình hướng tới mục tiêu nuôi dưỡng thế hệ lãnh đạo tương lai có trách nhiệm, kỹ năng và tầm nhìn quốc tế.
Lệ Thanh
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Xuân này em lấy chồng (đạo diễn Tiết Cương) là vở diễn được lấy cảm hứng từ bộ phim Vu quy đại náo từng gây sốt thị trường điện ảnh hồi đầu năm 2019. Tuy nhiên, phía Tiết Cương và nhà sản xuất Trần Bùm đã có sự thay đổi về dàn dựng, diễn viên... để có thể phù hợp với không gian hẹp của sân khấu. Tác phẩm phản ánh chuyện những người trẻ chịu áp lực trước vấn đề "bao giờ lấy chồng" từ phía gia đình nên quyết định "bỏ nhà đi bụi".
Vở diễn sẽ trình làng khán giả lúc 19h từ Mùng 1 đến Mùng 10 Tết tại Nhà hát Bến Thành (6 Mạc Đĩnh Chi, Quận 1, TP.HCM).
Các nghệ sĩ trong buổi diễn báo cáo. Chia sẻ về tác phẩm kịch này, đạo diễn Tiết Cương cho biết anh và Trần Bùm quyết định sản xuất một vở kịch xuân để phục vụ khán giả cách đây khoảng một tháng. Vì thời gian gấp rút nên cả hai không thể tìm kiếm một kịch bản mới hoàn toàn. Trong khi đó, nam đạo diễn trước đây từng là diễn viên của Vu quy đại náonên ngỏ ý chuyển thể tác phẩm này thành kịch để phục vụ.
Theo nam đạo diễn, khó khăn lớn nhất của vở kịch này là sự hạn hẹp về không gian. Nếu như tác phẩm điện ảnh không gian rộng lớn hơn thì ở sân khấu, đòi hỏi ê-kíp phải tính toán để có thể tái hiện một cách chân thật nhất, đúng với tinh thần vở diễn.
Nhà sản xuất Trần Bùm cho biết việc sản xuất một vở kịch dài trong mùa Tết vốn đã khó khăn nay lại chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 càng khó khăn hơn. Tuy nhiên, được sự động viên của các đồng nghiệp, bản thân ông cũng muốn tạo được một sân chơi, nơi mà nghệ sĩ có cơ hội được gặp gỡ trò chuyện cùng nhau sau suốt một năm cũng như có dịp giao lưu với người hâm mộ nên dù biết sẽ "lỗ" nhưng anh vẫn làm.
Vở diễn có sự tham gia của NSƯT Hoài Linh, Thu Trang, Tiến Luật, Nam Thư, Anh Đức, Hứa Minh Đạt, Lê Dương Bảo Lâm, Quách Ngọc Tuyên, Hoàng Mèo, Đại Ngọc Trâm, Dương Thanh Vàng, Thanh Tân, Lê Nam,...
Hoài Linh hát bolero tặng khán giả khi ở nhà
Tình Lê
NSƯT Hoài Linh trở lại với 'Sáu Bảnh' trong phim Tết
Trong phim 'Sui gia khắc khẩu' chiếu Tết, Hoài Linh một lần nữa trở lại với hình tượng Sáu Bảnh - biệt danh gắn chặt với NSƯT từ sau phim 'Ra giêng anh cưới em'.
" alt="Hoài Linh diễn kịch suốt 10 ngày Tết" /> -
Trọn bộ Kính vạn hoa của NXB Kim Đồng bị in lậu nhìn rất xộc xệch, nhòe nhoẹt, gia công tạm bợ xấu xí, keo dán lồi lõm, bong tróc,...
Vấn nạn sách giả, sách lậu
Thời gian gần đây, NXB Kim Đồng liên tục phát hiện những cuốn sách mà mình đã ký bản quyền xuất bản với tác giả bị in lậu và làm giả với số lượng lớn. Đó là bộ sách văn học kinh điển Kính vạn hoa dành cho lứa tuổi học trò của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh; sách 90% trẻ thông minh nhờ cách trò chuyện đúng đắn của cha mẹ trong tủ sách Làm cha mẹ, và các bộ truyện tranh Doraemon, Thám tử lừng danh Conan…
NXB Kim Đồng cho hay, sự phát triển của internet và cùng với đó là môi trường thương mại điện tử khiến vấn nạn sách giả, sách lậu càng trở nên nhức nhối. Nếu trước đây, sách giả - sách lậu trà trộn với sách thật, bày bán tại các cửa hàng, sạp báo nhỏ lẻ hoặc xa trung tâm, vùng sâu, vùng xa thì hiện nay, sách giả, sách lậu được bán công khai, cung cấp trên toàn quốc qua hệ thống bán lẻ online.
"Người bán sách lậu sử dụng tài khoản ảo trên các mạng xã hội để bán sách giả, sách in lậu với mức giá các nhà xuất bản chân chính, không thể cạnh tranh nổi. Họ ngang nhiên sử dụng hình ảnh sách thật của các nhà xuất bản để quảng cáo để lừa người mua. Người mua nhìn ảnh sách thật và bị hấp dẫn bởi chiết khấu quá cao, giá bán rẻ mà đăng ký mua để nhận được sản phẩm giả", bà Giáng Ngọc - đại diện truyền thông NXB Kim Đồng chia sẻ.
Theo thông tin từ Alpha Books, hàng trăm ngàn bản sách của đơn vị này bị làm giả, bị in lậu và bày bán công khai ở các nhà sách (tại Hà Nội đường Nguyễn Xí, Phạm Văn Đồng, Trần Quốc Hoàn, Đường Láng,... và nhiều tỉnh, thành).
Các cuốn sách best-seller như: Đắc nhân tâm, Quẳng gánh lo đi, Hành trình về phương đông và bộ sách của Nguyên Phong, bộ 18 cuốn Hạt giống tâm hồn, Nghĩ giàu làm giàu, Dám nghĩ lớn... thậm chí bị từ 10-17 nơi in lậu, làm giả cùng một lúc.Thống kê mới nhất, First News - Trí Việt cho hay, có hơn 480 đầu sách bị in lậu, làm giả dưới mọi hình thức và một đầu sách bị hàng chục nơi in lậu làm giả, cạnh tranh đua nhau giảm giá.
Sách giả- sách lậu đang 'giết chết' sách thật
"Chúng tôi đã kiên trì thâm nhập, đặt sách nhiều lần ở các trang bày bán quảng cáo trên mạng suốt sáu tháng qua và nhận được toàn sách giả, sách kém chất lượng, sai sót từ những trang bán sách này. Một ngày họ vận chuyển giao hàng sách giả ngày đêm với số lượng rất lớn, vì lợi nhuận rất nhiều” - ông Nguyễn Văn Phước đại diện First News - Trí Việt cho biết.
"Chúng tôi cũng đã làm việc với các cơ quan chức năng để sớm truy tố những kẻ sản xuất, mua bán sách giả, sách lậu trước pháp luật" - ông Phước nói.
Sách giả- sách lậu đang 'giết chết' sách thật. Trong khi đó, bà Giáng Ngọc dùng từ 'kêu cứu', 'tố cáo' khi chia sẻ về vấn đề này bởi, sách lậu đang làm tổn hại đến quyền lợi chính đáng của các tác giả chân chính – những người đã bằng tài năng, kiến thức, kinh nghiệm sống của mình cống hiến trọn đời cho niềm đam mê đọc sách của nhân loại - thế nhưng lại không hề được hưởng nhuận bút.
"Sách lậu gặm nhấm, mài mòn sức lực từng biên tập viên, từng họa sĩ minh họa, chế bản, trình bày, người phụ trách in ấn. Một cuốn sách biên tập viên mất cả 10 năm theo đuổi, các họa sĩ lên phác thảo trình bày hoàn thiện hàng năm trời, được chế bản công phu, gia công in ấn cầu kỳ, bỗng biến thành một cuốn sách lậu – một sản phẩm thứ cấp bìa xộc xệch, màu phai, được in chữ mờ chữ tỏ. Sách văn chương đứt mạch cảm xúc; sách kiến thức, giáo dục mất chữ, mất dòng.
Hãy hình dung hậu quả khôn lường của một cuốn sách y khoa in sai đơn thuốc; hay sách tranh cho in cho trẻ em mà dùng mực in kém chất lượng và không an toàn…
Sách lậu gây tổn hại đến quyền lợi của bạn đọc – những người bằng tình yêu với sách xứng đáng được tôn trọng bằng chất lượng in ấn và yên tâm rằng giá trị bản sách họ cầm trên tay đã có nhuận bút dành cho những người làm ra chúng.
Sách của NXB Kim Đồng, đối tượng chính là bạn đọc nhỏ tuổi, lại là một trong các sách bị làm giả nhiều nhất, làm ảnh hưởng không chỉ đến NXB, mà cả đến thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước. Tôi tha thiết đề nghị các cơ quan chức năng, các cơ quan quản lý, báo chí truyền thông, các nhà xuất bản cùng lên tiếng, chung tay đẩy lùi nạn sách giả, sách lậu, sách kém chất lượng, để trẻ em Việt Nam có thể được cầm trên tay và đọc những cuốn sách thật. Quyền của các tác giả cần phải được tôn trọng, sách và con trẻ đều xứng đáng với một tình yêu chân thật, trẻ em cũng như bất kỳ bạn đọc nào đều xứng đáng được cầm trên tay cuốn sách thật", bà Giáng Ngọc nói.
Ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản-In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ: Hoạt động in lậu, in giả, in nối bản trái phép đã và đang diễn ra với quy mô và tính chất ngày càng phức tạp.
Đối tượng in lậu dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để đối phó sự phát hiện, xử lý của các cơ quan chức năng. Hệ quả của in lậu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của tác giả, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho nhà xuất bản, đối tác liên kết, làm thất thu ngân sách nhà nước, ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế khi tham gia Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật.
Năm 2019, công tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường và triển khai đồng bộ với các phương thức mới, cụ thể như: Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện 08 cuộc thanh tra theo kế hoạch; Thanh tra chuyên ngành do Cục Xuất bản, In và Phát hành đã tiến hành 04 cuộc thanh tra theo kế hoạch; Đoàn Liên ngành phòng, chống in lậu Trung ương đã tiến hành 13 cuộc kiểm tra. Đối với một số vụ việc vi phạm, Cục Xuất bản, In và Phát hành đã xử lý nghiêm theo quy định.
Theo ông Nguyễn Ngọc Bảo, cần tiếp tục nâng cao nhận thức về phòng chống in lậu xuất bản phẩm và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực xuất bản cho tất cả người dân Việt Nam nhằm cải thiện môi trường kinh doanh khi Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu.
Việc loại trừ các hành vi in, phát hành xuất bản phẩm lậu, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là nhiệm vụ không chỉ của các cơ quan quản lý nhà nước, của chính quyền các địa phương mà cần có sự góp sức của các chủ sở hữu xuất bản phẩm và của toàn xã hội.
Năm 1886, nhờ cuộc vận động của nhà văn Pháp Victor Hugo và Hiệp hội Littéraire et Artistique Internationale, Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật đã được thông qua. Mục tiêu của Công ước nhằm tới là trao quyền cho các tác giả sáng tạo được kiểm soát và nhận nhuận bút cả khi các tác phẩm của họ được xuất bản quốc tế. Các tác phẩm nghệ thuật được bảo hộ gồm: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch; Bài hát, vở opera, nhạc kịch, sonatas; và bản vẽ, tranh, điêu khắc, công trình kiến trúc….
Ngày 26/7/2004, Việt Nam nộp văn kiện gia nhập Công ước Berne. Tháng 10/2004, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Công ước quốc tế về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật.
Tình Lê
Nhu cầu đọc sách cực lớn của người khiếm thị
Rất nhiều người cho rằng, người khiếm thị không cần đọc sách, liệu rằng điều ấy có đúng hay không?...
" alt="Trẻ em hay bất kỳ ai đều xứng đáng được cầm trên tay sách thật" /> - Diễn viên Hồng Nguyên vừa ra mắt 2 tiểu phẩm hài Tết Chọc vợ Tây Bắcvà Tết này ai là bố. Là diễn viên tay ngang nhưng anh lại có niềm đam mê cháy bỏng với nghệ thuật nên 2 tiểu phẩm này anh tự viết kịch bản, toàn bộ kinh phí sản xuất đều do anh đứng ra lo liệu.
Đồng nghiệp tới chúc mừng diễn viên Hồng Nguyên ra mắt hai tiểu phẩm hài Tết. "Toàn bộ kinh phí sản xuất cả 2 tiểu phẩm này đều do tôi tự dốc túi lo liệu. Tôi làm tất cả bằng đam mê, bằng cái tâm với nghề, chỉ mong có thể đem lại một vài tiếng cười vui cho khán giả trong dịp Tết đến xuân về.", diễn viên Hồng Nguyên chia sẻ.
Nam diễn viên kể vì đam mê với những cảnh đẹp của vùng Tây Bắc nên anh đã chọn bối cảnh cho tiểu phẩm hài Tết chọc vợ Tây Bắc ở địa điểm thơ mộng này. Tuy nhiên, cả đoàn làm phim quay đúng đợt rét đậm nên nhiều cảnh trong phim không được rực rỡ như anh mong muốn.
Tự mình lên ý tưởng kịch bản, diễn viên Hồng Nguyên chia sẻ, những kinh nghiệm sống và va vấp đời thường là chất liệu để anh đưa vào tiểu phẩm của mình. "Tết này ai là bốcó nội dung khá éo le, trong khi nhân vật của tôi thích cô con gái thì nhân vật con trai tôi lại yêu mẹ của cô gái ấy. Hai mối tình "tréo ngoe", lệch tuổi này đã khiến cả 2 gia đình xào xáo, gây ra nhiều tình huống dở khóc dở cười.
Còn tiểu phẩmChọc vợ Tây Bắckể về câu chuyện một anh ế vợ ngờ nghệch tin rằng lên Tây Bắc có thể theo tục "chọc sàn, bắt vợ" để cưới bất cứ cô gái nào mà mình thích. Anh ta lại bị một tên bạn xấu xúi dại và "chọc" nhầm cô gái đã có chồng. Vì thiếu hiểu biết nên thanh niên nọ đã bị dân bản trói lại, bắt phạt và có một bài học nhớ đời", diễn viên Hồng Nguyên chia sẻ.
Diễn viên Hồng Nguyên muốn giới thiệu cảnh đẹp Tây Bắc thông qua tiểu phẩm hài Tết của mình. Hai tiểu phẩm hài của Hồng Nguyên có sự góp mặt của dàn diễn viên như:Đới Quân, Danh Thái, Vân Anh, Tùng Phễu... Cả hai tiểu phẩm đều được phát hành trên kênh YouTube của diễn viên Hồng Nguyên.
Sinh năm 1970, từng kinh qua nhiều nghề để kiếm sống nhưng đến năm 36 tuổi, Hồng Nguyên từ bỏ nghề lái xe để trở thành diễn viên. Anh cũng từng xuất hiện trong nhiều bộ phim truyền hình:Điều bí mật, Kỳ phùng địch thủ, Lựa chọn số phận... Không qua trường lớp đào tạo, cũng không phải "con nhà nòi" như nhiều diễn viên may mắn khác, Hồng Nguyên làm nghề bằng tất cả tình yêu, sự đam mê.
Trích tiểu phẩm "Chọc vợ Tây Bắc":
Tình Lê
Vượng 'râu' ra mắt hài Tết 'Cưới đi kẻo ế 5'
Ngoài mạch câu chuyện 'đẩy quả bon nổ chậm' trong nhà đi thì 'Cưới đi kẻo ế 5' sẽ nhấn về những khó khăn của người dân trong dịch Covid-19 vừa qua.
" alt="Diễn viên Hồng Nguyên ra mắt 2 sản phẩm hài Tết" /> - Siêu lừa gặp siêu lầy và với mong muốn phát hành tại một thời điểm phù hợp hơn cũng như tạo điều kiện cho bộ phim được tiếp cận đến nhiều khán giả hơn, Galaxy Studio xin thông báo, bộ phim Siêu lừa gặp siêu lầysẽ thay đổi ngày khởi chiếu so với dự định ban đầu là 22/1/2023, tức mùng 1 Tết Quý Mão 2023. Bộ phimSiêu lừa gặp siêu lầycó lịch dự kiến khởi chiếu vào ngày 24/3/2023".
Việc Siêu lừa gặp siêu lầyđột ngột rút khỏi rạp chiếu cũng đồng nghĩa với việc mùa phim Tết năm nay chỉ còn lại hai phim Nhà bà Nữ của Trấn Thành và Chị chị, em em 2 của Minh Hằng, Ngọc Trinh đối đầu nhau. Việc Siêu lừa gặp siêu lầy rời lịch chiếu vào phút chót cũng khiến cuộc đua giành khán giả của mùa phim Tết năm nay sẽ bớt căng thẳng hơn.
Do "miếng bánh" thị trường chỉ có vậy nên việc 3 phim cùng ra rạp ở một thời điểm cũng sẽ khiến cuộc chiến doanh thu căng thẳng hơn nhiều và khả năng thất bại cũng dễ hơn, nhất là khi thị hiếu của khán giả Việt ngày càng khó đoán định sau 1 năm bết bát của điện ảnh Việt.
Tuy nhà phát hành và nhà sản xuất vẫn chưa công bố lý do chính thức dẫn tới việc Siêu lừa gặp siêu lầyrút khỏi đường đua nhưng có thể hiểu đây là quyết định nhằm tránh đụng độ và chia sẻ doanh thu với 2 phim còn lại.
" alt="Phim của Mạc Văn Khoa bất ngờ rút khỏi đường đua Tết" /> Nguyệt cùng đồng nghiệp tiếp tục điều tra vụ án oan 10 năm trước và chuyển hướng nghi ngờ sang con trai của ông Tráng (NSND Quốc Trị). Nguyệt nhận định không ngoại trừ khả năng ông Tráng đã đánh động cho con trai. Hiện tại Đinh không sang Lào làm việc như trước mà đã trở về Việt Nam nhưng không về nhà. Hành động vứt sim điện thoại cho thấy Đinh chủ ý đề phòng và lẩn trốn. Nguyệt và đồng nghiệp quyết định triệu tập vợ Đinh, vốn là mắt xích quan trọng để tìm hiểu về tâm lý đối tượng.
Tuy vậy vợ Đinh không đến làm việc với cơ quan điều tra mà bỏ trốn. Khi lực lượng chức năng tiếp cận vợ của Đinh (Ngô Lệ Quyên), Nguyệt nói cô nên khuyên chồng đầu thú là phải pháp tốt nhất cho Đinh, đừng làm mọi chuyện phức tạp. "Nhưng chị ơi nếu đúng chồng em phạm tội thật thì đi tù lâu lắm ạ? Làm sao mà được khoan hồng?", vợ Đinh hỏi. Sau khi thuyết phục, Nguyệt hỏi Đinh hẹn gặp cô ở đâu.
Vợ Đinh có khai ra chỗ hẹn của chồng? Phương có thuyết phục được mẹ Nguyệt? Diễn biến chi tiết tập 27 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 7/12 trên VTV3.
Khán giả tranh cãi hành động tự tử của Hồng Diễm trên phimKhán giả tranh luận về hành động tự tử của nhân vật Phương do Hồng Diễm đóng trong 'Hành trình công lý' tập mới phát sóng." alt="Hành trình công lý tập 27: Nguyệt tóm được vợ đối tượng tình nghi giết người" />- VietNamNet đến thăm nghệ sĩ Mạc Can một chiều cuối năm 2020. Ông hiện sống trong căn nhà nhỏ của em gái ở Hóc Môn, TP.HCM.
Một tiếng rưỡi nói được vài chục từ, hễ ăn là chực nôn
Trong căn nhà nhỏ nhưng tươm tất, chỗ nghỉ của nghệ sĩ Mạc Can là chiếc giường đặt dưới gầm cầu thang. Tiếp đón phóng viên là bà Dương Thị Mai, em gái ông. Bà nói: "Trong mấy anh em, ông thứ 3, tôi thứ 4, Yến là em út. Căn nhà này của Yến. Hồi xưa, ông sống một mình bên Thanh Đa (TP.HCM). Giờ ông yếu quá nên phải trả nhà, dọn về đây dưỡng bệnh”.
Biết có người đến thăm, Mạc Can cố đứng dậy. Ông đi từng bước khó nhọc bằng khung tập đi, được bà Mai dìu. Nghệ sĩ đã yếu đi nhiều sau vài đợt nhập viện trong năm 2020. Ông hiện không thể tự đi một mình. Bà Mai vừa xoa bóp chân cho anh trai, kể rằng lúc bệnh trở nặng, hai cẳng chân ông sưng to, rồi dần phù nề cả nửa thân dưới. Ông bị bệnh tim, gout, thấp khớp, loét dạ dày...
“Tôi mới nhận chăm ông mấy tháng nay. Bác sĩ không yêu cầu tái khám nhưng uống hết thuốc phải lấy thuốc mới. Ông uống thuốc mỗi ngày. Có mấy tháng thôi mà ông xuống sắc, xuống sức vậy đó”, bà nói.
Trong một gần 1 tiếng rưỡi đồng hồ, Mạc Can nói được vài chục từ. Hỏi về ăn uống, ông nói: Ngon lành; về giấc ngủ, ông nói: Ngủ được; về bệnh tình, ông nói: Vẫn khỏe; ở nhà thế nào, ông nói: Thoải mái;… Cuộc trò chuyện cứ thế diễn ra. Ông bị líu lưỡi, nói năng khó nhọc nên thường không muốn nói nhiều. Cả bà Mai, bà Yến đều vất vả để biết ông muốn gì.
Dù vậy, sự hài hước, lạc quan của Mạc Can như xưa nay không thay đổi. Ông nói gì cũng thú vị. Hỏi ông mỗi ngày ra sưởi nắng bao lâu? Ông nói: Nửa ngày(thực tế chỉ khoảng 1 giờ). Hỏi ông năm nay bao nhiêu tuổi? Ông nói: Bốn mươi mấy(ông sinh năm 1945, năm nay 75 tuổi). Hỏi vì sao ông không thích xem TV? Ông trả lời: TV không thích tui.
Cuộc sống của Mạc Can hiện gói gọn trong căn nhà nhỏ. Nơi xa nhất ông có thể đi là sân nhà, cách giường ông khoảng 5m. Ông ăn mỗi ngày chỉ 2 bữa, lần nào cũng nôn hoặc chực nôn, uống nước luôn bị sặc. Mạc Can chỉ có thể ăn cháo yến đóng gói – loại cháo nhuyễn có thể nuốt, không thể cho thêm gì vào vì chỉ một chút lợn cợn là ông không ăn được. Mỗi lần ăn, bà Mai đút cháo bằng đúng nửa muỗng cà phê, nhiều hơn là ông chực nôn. Ăn quá ít, Mạc Can phải uống thêm sữa để đủ sức uống thuốc.
Dĩ nhiên vì không thể tự đi lại, mọi sinh hoạt cá nhân đều do bà Mai hoặc bà Yến thực hiện. “Anh mình già cả rồi, tụi tôi không ngại cũng không thấy phiền hà. May mọi sinh hoạt của ông đều đúng giờ giấc”, bà Mai nói.
Khao khát, trông chờ đồng nghiệp thăm
Mỗi ngày Mạc Can dậy lúc 8 giờ sáng, rửa mặt, thay đồ, ăn cháo rồi uống thuốc. Buổi trưa, ông uống sữa, chiều được dìu ra sân ngồi. Ban đêm, ông ngủ rất ít, thường nằm nhắm mắt chứ không ngủ, đến 4h sáng mới thực sự ngủ ngon. Sau này, bà Mai mới biết anh trai thường cố gắng tự ngồi dậy buổi đêm vì không muốn làm phiền mình.
“Ông là vậy, không khỏe cũng không bao giờ nói, có đau có mệt cũng kêu là khỏe. Mấy hôm trời lạnh, đêm ngủ, ông rên hừ hừ, sáng hôm sau lại nói là ngủ ngon”, bà Mai cho hay. Rồi bà nói chậm rãi: “Mấy hôm nay ông đỡ mệt, đỡ đau, mừng lắm. Mỗi ngày, Yến đi chợ, nấu ăn rồi đi làm, tôi thì theo sát ông. Ông đi bước nào, tôi đi bước đó, ông có thể ngã ngang bất cứ lúc nào. Bạn biết rồi đó, chỉ cần một cú ngã, ông có thể…”, rồi bỏ lửng.
Nghệ sĩ Mạc Can. Vì không thể đi quá khoảng sân nhà, Mạc Can thương nhớ công việc, bạn bè, đồng nghiệp; khao khát được thăm. Lúc phóng viên hẹn gặp, bà Yến nói: “Bạn chỉ cần nói hẹn buổi sáng là được, đừng nói mấy giờ. Nếu biết giờ, ông sẽ bỏ bữa để ngồi trông, tội lắm!”. Bà Mai nói thêm: “Ông hay quên nhưng ai hứa tới thăm đều nhớ rất rõ. Hễ nghe tiếng xe, ông ngóng lên ngóng xuống, đứng ngồi không yên vì tưởng có ai tìm gặp”.
Mạc Can bị yếu tay, không dùng được điện thoại. Ông trách “cái điện thoại kỳ cục” vì “nói nó không nghe”. Người nghệ sĩ già nhớ đồng nghiệp vô cùng nhưng không tự bấm gọi được. Ngược lại nếu ai gọi, ông cũng không thể tự nghe. Nhiều lần, Mạc Can cố gắng bấm loạn xạ rồi ấn nhầm nút tắt. Khi phóng viên VietNamNet đến, ông mừng rỡ, nắm tay chặt tay phóng viên, đặt lên ngực, trán một cách thân tình.
Năm 2019, Mạc Can còn khỏe. Ông thuê căn trọ để đi quay phim, viết sách báo… tự làm mọi thứ. Căn phòng bé xíu nhưng cơ man là sách báo. Ông ở một mình nhưng không biết chăm sóc bản thân. Hễ tập trung viết, ông lại nấu một nồi cơm nhỏ ăn trong 2 ngày nên sinh bệnh.
Trong vài người tới thăm từ khi Mạc Can về Hóc Môn, bà Mai nhận ra danh ca Phương Dung, một vài người chung đoàn phim với ông trước đây. Phương Dung có gửi ông ít tiền tiêu, trước đó còn có Trấn Thành và Khương Dừa.
Số tiền ấy rất quý vì mỗi tháng, Mạc Can sống hoàn toàn vào 2,6 triệu đồng do Hội Sân khấu TP.HCM hỗ trợ. Thời còn khỏe, ông thường tự đi lĩnh tiền, giờ ủy quyền cho cháu ruột nhận thay. “Ngoài ra không còn khoản tiền gì, hoặc có thì giờ ông cũng không nói được nên tôi chẳng biết”, bà Mai chép miệng.
Mạc Can rất sợ đi bệnh viện, phiền hay mệt chỉ là thứ yếu, nguyên do chính là ông sợ không có tiền trả mà mỗi lần nhập viện hết mười mấy triệu đồng. Bà Mai nói: “Hồi trước, ông không bao giờ nói cho ai biết mình bệnh tật, đau ốm. Sau này, tụi tôi biết tính ông nên cũng không thông báo. May sinh hoạt phí cũng không là bao. Vậy mà tiền bên Hội Sân khấu vẫn không đủ mua thuốc, Yến thường xuyên phải bù tiền túi vào”.
Bà Mai chăm sóc anh trai Mạc Can. Ước nguyện giản đơn nhưng xa vời
Nghệ sĩ Mạc Can hiện lúc nhớ lúc quên, nói năng khó nhọc nhưng nhắc đến phim là ông nhớ rõ, nói nhiều, nét mặt rạng rỡ. Ông hóm hỉnh nói về phim: Nhớ thấy mẹ!; và nói về viết sách, báo: Có tiền sao không nhớ?
Khi phóng viên hỏi: Phim nào ông nhớ nhất?, Mạc Can bất ngờ nói thành câu: “Nhớ thì nhớ nhiều, làm sao nhớ hết được”; và trả lời câu Ông hiện mong ước gì?rằng: “Đóng nhiều phim. Phim nào hay hơn mấy phim trước”. Bà Mai tỏ ra bất ngờ, gọi đây là "kỷ lục".
Dường như trong rất nhiều công việc từng làm, Mạc Can chỉ giữ lại 2 điều: giấc mơ đóng phim và nỗi nhớ nghề viết.
Nghệ sĩ Mạc Can thương nhớ đồng nghiệp, công việc. “Ông khi nhớ, khi quên. Vài lần ông kêu tôi soạn đồ cho ông đi diễn. Nếu nhớ phim cổ tích, ông kêu tôi soạn áo dài khăn đóng; còn phim hiện đại, ông kêu tôi soạn âu phục mà mấy thứ ấy có còn đâu. Có lần tự dưng ông hỏi: Hai chú chở tôi về đâu rồi?Tôi không hiểu gì, nhớ hoài mới ra rằng có một lần ông đi đóng phim đã được hai cậu trong đoàn phim chở về nhà. Hóa ra là ông nhớ chuyện xưa. Không hiểu sao ông mê phim đến vậy?
Ông chỉ muốn đóng phim, không cần tiền nong gì đâu. Ông hay đau, mệt nhưng ra đoàn phim vất vả, ồn ào lại vui như được quà! Tôi ước gì có ai đó mời ông đóng phim, vai gì cũng được, như vai người bệnh chẳng hạn…”, bà Mai kể.
Hỏi Mạc Can vì sao buồn? Ông nói: “Buồn vì hổng được vui. Buồn vì không biết được diễn vai gì”, với đôi mắt ướt. Trong khi đó, nếu ông đau đáu được đóng phim thì người ông nhớ nhất lại là nhà thơ Phạm Sỹ Sáu cùng tháng ngày viết văn…
Có lẽ nghệ sĩ Mạc Can mong Tết để con cháu đến thăm. Ông có 2 con gái đều thương cha nhưng nghèo, lấy chồng ở quê rất xa, khó về thăm thường xuyên. Bù lại, ông có 3 người cháu ruột (một người đã mất – PV), vài người cháu họ, đều thương ông nhiều. Họ đưa ông đi bệnh viện, có 1 cháu gái còn ở lại chăm ông.
Bà Mai nói: “Anh em chúng tôi còn mấy người nên tự chăm sóc lẫn nhau. Cả họ không có ai khá giả. Tôi cũng già, 70 tuổi rồi, Yến thì 68 tuổi, chăm ông cực chứ nhưng tôi không nề hà. Yến thương ông vô cùng. Yến hay nói tôi: Anh Ba không còn sống bao lâu, chị em mình chăm anh.Cô Yến không có gia đình, mỗi ngày đều đi vắt sổ khăn sữa em bé cho một doanh nghiệp kiếm thêm thu nhập.
Ông là người thân của mình thì tôi chăm, không thì bỏ cho ai giờ? Ông hiền lắm, xưa giờ vẫn hiền khô. Tụi tôi có mấy anh em, bỏ sao đành! Sống nhà Yến cũng thoải mái. Ngoài 3 người còn có thằng em thứ 5 của tụi tôi. Cô Yến thương anh nhiều nên đưa anh về ở”.
Bà Mai kết thúc chia sẻ bằng nụ cười nhẹ nhàng: “Cỡ nào cũng phải chạy tiền lo cho ông chứ biết làm sao! Dù gì, chúng tôi gắn bó với anh cũng cả đời rồi”.
Gia Bảo
Ảnh:Thanh Tùng
'Ký ức vui vẻ' đầy tiếng cười bởi sự lém lỉnh của nghệ sĩ Mạc Can
Nghệ sĩ Mạc Can - bác Ba Phi của "Đất phương Nam" vui mừng gặp gỡ nghệ sĩ Hồng Vân, MC Lại Văn Sâm, .. trong chương trình "Ký ức vui vẻ".
" alt="Ước nguyện cuối đời của nghệ sĩ Mạc Can" />
- ·Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- ·Lễ trao giải thưởng Sách quốc gia lần thứ ba tối 9/10
- ·Tôi đã bước vào đời với chiếc Honda Dream Tàu giá 2 cây vàng
- ·Dịch COVID
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Món ngon: Cách làm salad trộn súp lơ xanh và súp lơ trắng
- ·Orange ngại ngùng khi phải diễn yêu đương với 'chú' Emcee L nhóm Da LAB
- ·Món ngon: Cách làm ruốc thịt lợn bông tơi, ngon ngọt
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·Khổ sở vì đậu xe ở đâu cũng bị đuổi
Mức phạt quá tốc độ cao nhất thế giới là ở Thụy Sỹ
Tiền phạt dựa trên thu nhập là một cách thông minh để đảm bảo rằng các tài xế lắm tiền không coi tiền phạt quá tốc độ chỉ là sự bất tiện nho nhỏ.
Đây cũng là lý do tại sao các khoản tiền phạt nặng nhất được ban hành ở các quốc gia có hệ thống đo lường thu nhập chính xác, hầu hết là ở châu Âu.
Thụy Sỹ và Phần Lan là những nơi đắt đỏ nhất để trả vé phạt khi chạy xe quá tốc độ.
Kỷ lục thế giới về mức phạt được nắm giữ bởi một người lái xe Thụy Sỹ, đã bị phạt 709.000 phơ-răng (767.000 USD) ở Thụy Sỹ sau khi bị camera bắn tốc độ ở 290 km/h.
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những quy định riêng, mức phạt quá tốc độ rất khác nhau, từ 0,07 đô la ở Sudan đến mức trung bình là 13.320 đô la ở Thụy Sỹ.
Công ty bảo hiểm Budget Direct của Úc vừa phân tích mức phạt quá tốc độ trên khắp thế giới, họ phát hiện ra Sudan có mức phạt thấp nhất với mức cố định là 0,07 đô la.
Đi theo từng khu vực, Hoa Kỳ có mức tiền phạt đắt nhất ở Bắc Mỹ, lên tới 2.000 đô la ở bang Oregon. Mức phạt thấp nhất ở Bắc Mỹ là ở Cuba, ở mức 60 peso (2,50 đô la).
Ở Nam Mỹ, Argentina phạt quá tốc độ cao nhất, với mức 3.700 USD. Mặt khác, quốc gia láng giềng Paraguay lại tỏ ra nhẹ nhàng hơn rất nhiều đối với tài xế. Ở đây, khoản tiền phạt lớn nhất chỉ là 0,13 đô la..
Mức phạt cao nhất ở Trung Đông và Trung Á là ở Lebanon (1.985 USD), trong khi mức thấp nhất là ở Syria, là 0,08 USD.
Australia là quốc gia phạt nặng nhất ở châu Á và châu Đại Dương, với mức phạt lên tới 1.700 USD ở bang New South Wales.
Mặt khác, Thái Lan, Pakistan và Nepal có mức phạt "rẻ" nhất châu Á, lần lượt là 15 đô la, 15 đô la và 13 đô la.
Tại Việt Nam, hãng bảo hiểm Budget Direct thống kê mức phạt quá tốc độ cao nhất của xe ô tô là 527 USD (tương đương 12 triệu đồng).
Mức phạt "rẻ" nhất thế giới là châu Phi, với số tiền chỉ 0,07 đô la ở quốc gia Sudan.
Mức phạt quá tốc độ toàn cầu theo thống kê Budget Direct (đơn vị tính là đồng đô la Úc, quy đổi ra USD)
Mức phạt quá tốc độ trên khắp thế giới
Mức phạt quá tốc độ tại Châu Âu
Mức phạt quá tốc độ tại Bắc Mỹ
Mức phạt quá tốc độ tại Nam Mỹ
Mức phạt quá tốc độ tại Trung Đông và Trung Á
Mức phạt quá tốc độ tại Châu Á và Châu Úc
Mức phạt quá tốc độ tại Châu Phi
Theo Báo Giao thông
- Hơn một tuần kể từ ngày kết hôn, Lê Vũ Phương Thảo (sinh năm 1999, ngụ Thanh Hóa) nói với Zingbản thân vẫn "chưa có cảm giác đã lấy chồng". Nửa kia của cô là Bùi Văn Mạnh (sinh năm 1997), chiến sĩ công an cùng quê.
"Tính cả thời gian hai vợ chồng quen biết, hẹn hò rồi tiến đến hôn nhân không quá chóng vánh nhưng cũng chưa thể nói là dài. Tuy nhiên, mình nghĩ không nên để thời gian tìm hiểu nhau quyết định một mối quan hệ, miễn cả hai cảm thấy đối phương là người mình cần, đó chính là thời điểm đúng đắn", Thảo chia sẻ.
Quen biết khi đi làm căn cước công dân
Cuối tháng 3/2021, Phương Thảo, khi đó là sinh viên năm cuối ĐH Lao động - Xã hội, trở về quê để làm căn cước công dân. Lúc này, Mạnh cũng được phân công về khu phố Thảo sống để hỗ trợ công tác làm căn cước.
Giữa hàng dài người xếp hàng, Mạnh nhanh chóng để ý đến cô gái có vóc dáng nhỏ nhắn, cùng một số người thân đến làm thủ tục. Trong khi đó, Thảo không có ấn tượng gì đặc biệt với nam chiến sĩ công an.
"Về sau, chồng mình kể hôm đó thấy mình dễ thương, giống học sinh cấp 3. Mình lại ngồi ngay ở khu giữa nhà văn hóa, đúng tầm mắt anh dễ bắt gặp".
Không muốn để vụt mất cơ hội làm quen, Mạnh mở lời xin số điện thoại nữ sinh viên cùng quê. Tuy nhiên, Thảo chỉ cho biết số điện thoại được cô khai khi nhập dữ liệu. Vì vậy, tranh thủ vào giờ nghỉ giải lao, Mạnh quyết tìm bằng được cách liên hệ.
"Giờ nhớ lại, có vẻ như chúng mình thực sự có duyên với nhau. Hôm đó, đáng lẽ mình định đi làm vào buổi chiều nhưng có việc bận đột xuất, tối quay lại, còn anh Mạnh khi đó đang ở quê nhưng không hiểu sao như có điều gì thúc giục, cũng trở lại xã mình vào tối hôm đó để làm việc. Nhờ vậy, hai đứa có duyên gặp được nhau".
Trong thời gian quen nhau, Thảo và Mạnh ít có cơ hội đi chơi vì mỗi người bận việc riêng.
Sau khi có được số điện thoại, cách nhắn tin làm quen của Mạnh vẫn chưa đủ để khiến Thảo ấn tượng. Những câu hỏi han "Em ăn cơm chưa?", "Em đang làm gì vậy?" của chàng công an bị nữ sinh ĐH Lao động - Xã hội nhận xét là "nhạt như nước ốc".
Dần dần, thấy cách trò chuyện của Mạnh thật thà, gần gũi, Phương Thảo dần nảy sinh cảm tình rồi hồi đáp nhiều hơn. Sau khoảng một tuần, đôi trẻ có buổi hẹn đi chơi đầu tiên.
"Khi đó, mình cũng chưa nghĩ đến chuyện yêu đương mà chỉ nghĩ cho bản thân cơ hội quen người bạn mới thôi. Ở ngoài, chồng mình càng nhát và ít nói, không hề hoạt ngôn như trên điện thoại nên mình thấy cũng dễ thương".
Vì Thảo vẫn là sinh viên năm cuối tại Hà Nội, Mạnh công tác ở quê, đôi trẻ không có nhiều cơ hội đi chơi mà chủ yếu trò chuyện qua mạng xã hội. Thậm chí tính tới ngày kết hôn, cặp đôi chỉ có 2 buổi hẹn hò chính thức, một lần nhân lúc Mạnh được nghỉ, một lần do máy móc bị hỏng, phải mang ra Hà Nội sửa, anh xung phong đem đi.
Trong mắt Thảo, Mạnh là chàng trai nói ít làm nhiều. Biết cô hay ăn uống không đúng giờ, anh thường xuyên nhắc nhở, dặn dò cô không được bỏ bê sức khỏe. Thi thoảng, chàng công an khiến cô gái Thanh Hóa bật cười khi tự chế lời bài hát rồi ngân nga cho cô nghe.
Yêu từ cái nhìn đầu tiên
Đối với Bùi Văn Mạnh, ngay từ lần đầu gặp gỡ, anh đã có cảm giác quen thuộc với Phương Thảo.
"Trong quá trình hỗ trợ người dân làm căn cước, mình gặp nhiều người, từ già đến trẻ nhưng không hiểu sao ngay giây phút thấy Thảo, tim mình như khựng lại, cảm giác rất khó tả, giống như 'yêu từ cái nhìn đầu tiên' vậy", Mạnh kể.
Đôi trẻ về chung một nhà vào 16/2.
Vì quá run, Mạnh không dám tự ghi hồ sơ cho Thảo, anh cũng lén nhờ đồng nghiệp xếp thông tin của cô ra sau một chút để được ngắm cô lâu hơn.
Tự nhận không phải là người khéo ăn nói, chàng trai sinh năm 1997 chia sẻ chỉ biết dùng sự chân thành, quan tâm để khiến đối phương động lòng.
"Sau khoảng một tháng, mình xin phép Thảo cho lên thăm nhà và thưa chuyện với bố mẹ cô ấy".
Sáu tháng sau đó, trong một lần đi dạo trên phố, Mạnh bất chợt quay sang: "Em này, khi nào em tốt nghiệp, mình cưới nhau nhé". Sau một thoáng yên lặng, anh được cái gật đầu từ bạn gái.
Đầu tháng 2, Phương Thảo tốt nghiệp đại học. Đúng ngày 16, như lời hẹn, cô và chàng chiến sĩ công an chính thức về chung một nhà trong sự chúc mừng từ người thân, bạn bè.
"Có thể một số người có ý kiến trái chiều về đám cưới của hai đứa. Tuy nhiên mình nghĩ, chẳng ai sống cuộc đời thay mình, vậy nên nếu chọn sai hay mắc lỗi, thì đây cũng coi như một bài học lớn cho bản thân sau này thôi", Thảo bày tỏ.
Theo Zing
Chuyện tình khó tin của chàng trai tân với người phụ nữ hơn 32 tuổi
Câu chuyện tình yêu của bà Mã Ngọc Cầm và Lý Ngọc Thành đã trải qua nhiều sóng gió, lời dị nghị, đàm tiếu của dân làng. Sau 17 năm sống cùng nhau, cặp đôi vẫn mặn nồng bất chấp khoảng cách 32 tuổi.
" alt="Cô gái gặp chồng tương lai khi đi làm căn cước công dân" /> - Apparatus overhaul to cut 9 government entities, home affairs minister saysDecember 04, 2024 - 14:48
Mẫu ô tô điện đầu tiên sản xuất tại Việt Nam có tên Vinfast VF e34, bắt đầu có thể đặt hàng với giá 690 triệu đồng Trước khi Vinfast công bố chào bán xe điện, câu hỏi lớn nhất đối với người tiêu dùng là mua xe về rồi sạc điện ở đâu. Một chiếc ô tô điện khác hoàn toàn với một chiếc điện thoại hay thậm chí là một xe máy điện. Để sạc, không chỉ đơn giản là cắm vào phích điện là xong. Nó còn tùy vào dòng điện, chỗ đậu xe, thiết bị đi kèm, thời gian sạc, chi phí điện…
Bên cạnh đó, giá bán của xe cũng là mối quan tâm lớn khi hầu như chưa có giá xe điện ngang bằng giá xe chạy nhiên liệu lỏng ở Việt Nam. Mức giá 590 triệu đồng/chiếc mà Vinfast chào bán giai đoạn đầu cho VF e34 có thể được xem là không quá cao khi ngang với một chiếc xe phân khúc B chạy xăng tại Việt Nam hiện nay.
Tuy nhiên, một chiếc xe chạy điện và nhất là với một thương hiệu còn quá mới, để tiếp cận số đông người dùng cần “giải đáp” các vấn đề như khả năng vận hành so với xe xăng, xe lai là thế nào, các tính năng an toàn có ổn không.
Đồng thời, vì là xe điện nên tâm lý lo ngại của người dùng là các vấn đề về sạc và pin. Nếu đến nơi không có trạm sạc thì sao nếu pin hết. Tuổi thọ của một hệ thống pin trên xe có cao không, chi phí thay thế nào? Thêm nữa, dù vẫn là một chiếc ô tô nhưng kết cấu, linh kiện của xe điện có nhiều điểm khác so với xe thông thường. Điều này lại hình thành một mối lo trong tương lai khi người dùng cần thay thế, sửa chữa xe trong trường hợp hư hao. Một gara “chuyên trị” xe điện hiện nay là chưa có, tất cả phụ thuộc vào đại lý của hãng.
Đa số người dân Việt Nam biết đến ô tô điện là hình ảnh những chiếc xe chở khách du lịch ở điểm cố định như thế này. Xe hơi chạy bằng điện, thế giới đã có nhiều, nhưng chưa thể gọi là phổ biến thì ở ta, khi nào người dùng có thể "chơi" xe điện ở Việt Nam?
Tóm gọn lại, tôi cho rằng, cần đáp ứng ít nhất 6 tiêu chí:
1/ Giá không quá cao
2/ Khả năng vận hành so với xe xăng, xe lai.
3/ Các tính năng an toàn được đảm bảo
4/ Sạc tiện lợi, chi phí sạc (điện) thấp
5/ Giải quyết được chuyện đang đi thì… hết pin mà không thể sạc, ví dụ như đi ở khu vực nông thôn, vùng núi
6/ Tuổi thọ của pin
7/ Chi phí thay thế, sửa chữa
Khi nào rõ 7 vấn đề này, thì có thể khi đó, việc quyết định lựa chọn mua xe điện hay xe chạy xăng dầu sẽ dễ dàng hơn.
Nhà báo Nam Hưng (Tp Hồ Chí Minh)
Bạn có suy nghĩ gì phát triển những chiếc ô tô điện ở Việt Nam? Hãy chia sẻ bài viết góc nhìn về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô điện Trung Quốc giá siêu rẻ tìm đường vào Việt Nam
Nhiều khả năng mẫu ô tô điện 4 chỗ ngồi của hãng xe Trung Quốc Ora sẽ sớm vào Việt Nam khi hạ tầng cho loại xe này đang dần được cởi mở.
" alt="700 triệu, khi nào thì người Việt bỏ tiền mua xe điện?" />
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·Qua thời sốt đất
- ·MC Thu Hương VTV sốc khi biết mình có thể mù hai mắt
- ·Hơn 20 nghìn xe phải nộp lại biển số và giấy đăng ký từ đầu năm 2022
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- ·Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu
- ·Cruise control có phải tính năng thừa trên xe?
- ·Việt Nam có thêm cảng biển thứ 6 được phép nhập ô tô con về nước
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- ·Ứng dụng màu sắc và âm nhạc để thay đổi cuộc sống