Cần hay không nghiên cứu công bố quốc tế?

Điểm gây tranh cãi đầu tiên đối với Quy chế 2021 là công bố quốc tế đối với nghiên cứu sinh.

Cụ thể, Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT (gọi tắt là Quy chế 2017) yêu cầu nghiên cứu sinh cần công bố tối thiểu 2 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án, trong đó có 1 bài đăng trên tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí ISI hoặc Scopus. Bài báo ISI hoặc Scopus này có thể được thay thế bằng 2 báo cáo bằng tiếng nước ngoài trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện hoặc 2 bài báo đăng trên tạp chí khoa học nước ngoài có phản biện.

Trong khi đó, theo Quy chế 2021, các bài báo, báo cáo khoa học xuất bản trong danh mục ISI/Scopus hoặc bài đăng ở hội thảo quốc tế không còn là điều kiện bắt buộc để tốt nghiệp với nghiên cứu sinh nữa. Quy chế mới bổ sung việc chấp nhận các sách chuyên khảo, các công bố tại các tạp chí trong nước theo tiêu chuẩn đánh giá của Hội đồng Giáo sư Nhà nước (0,75 điểm trở lên).

{keywords}
 

Tiến sĩ Phạm Hiệp - Giám đốc nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển giáo dục Edlab Asia, phân tích: Thông tư 08 gửi thông điệp rõ ISI, Scopus là chuẩn quốc tế mà các trường cần phải lấy làm căn cứ để hội nhập. Tuy vậy, quy chế này cũng tính đến các yếu tố đặc thù với một số ngành vì điều kiện không phù hợp với tạp chí ISI, Scopus hoặc chưa đủ năng lực đáp ứng độ khó của tạp chí ISI-Scopus thì có thể thay thế bằng phương thức khác, ví dụ như là 2 bài công bố ở hội thảo quốc tế. Cũng cần lưu ý hội thảo này hoàn toàn có thể do chính các trường đại học ở Việt Nam tổ chức.

“Rõ ràng, những “chuẩn” ở Quy chế 2017 vừa đề cao tính hội nhập theo chuẩn mực quốc tế ISI, Scopus nhưng cũng rất linh động để đáp ứng đối với điều kiện của từng trường. Các “chuẩn” nằm trong Quy chế 2017 không hề cao mà lại rất linh động, định hướng hội nhập quốc tế rất rõ theo đúng tinh thần của Nghị quyết 29 của Trung ương, hay Nghị quyết 14 của Chính phủ. Trong khi Quy chế 2021 không đề cao tính hội nhập quốc tế”.

Nhiều luận cứ đưa ra rằng, Quy chế 2017 chỉ tính đến các tạp chí ISI,Scopus, bỏ rơi các tạp chí trong nước là không đúng vì chuẩn nêu rất rõ có 2 bài (1 bài quốc tế, 1 bài trong nước) như vậy tỷ lệ 50:50, hài hòa.

Do vậy, TS Phạm Hiệp  khẳng định: “Quy chế 2021 hạ chuẩn so với Quy chế 2017”.

Một TS người Việt đang giảng dạy tại Úc thì cho biết anh nửa đồng tình và nửa không đồng tình với quy chế tuyển sinh, đào tạo tiến sĩ, quy định tiến sĩ có bài báo đăng trên các tạp chí khoa học trong nước, được Hội đồng Giáo sư nhà nước quy định khung điểm đánh giá tới 0,75 điểm trở lên theo ngành đào tạo.

“Tôi cũng đồng tình với GS Vũ Minh Giang rằng chẳng thà bỏ quy định này đi còn hơn ép đã người học đăng bài không thực chất, đi thuê mướn người khác. Điều này là có thật khi đặt ra một điều kiện quá cao, người học buộc phải gian lận để đủ tiêu chuẩn”.

Thế nhưng, theo vị TS này, cũng phải nhìn lại chính vì yêu cầu phải có công bố quốc tế mà trong vài năm trở lại đây số lượng bài báo công bố quốc tế của Việt Nam đã tăng và vấn đề công bố quốc tế đã được quan tâm. Trước đây dù khuyến khích nhưng không ai làm nên khi bắt buộc đã có tác động vừa tích cực vừa tiêu cực.

“Công bằng hơn” hay “không tin được”?

Tranh luận về Quy chế mới cũng xuất phát từ những băn khoăn về chất lượng tạp chí trong nước.

Thống kê cho thấy Việt Nam hiện có trên 600 tạp chí khoa học, và trong hệ thống tạp chí được Hội đồng Giáo sư nhà nước tính điểm có hơn 400 tạp chí.

Trong số này hiện có 1 tạp chí được chỉ mục trong cơ sở dữ liệu SCIE (Science Citation Index Expansed); 6 tạp chí thuộc ESCI (Emerging Sources Citation Index) của Web of Sciences; 8 tạp chí Scopus và 18 tạp chí được chỉ mục trong cơ sở dữ liệu của ACI (ASEAN Citation Index).

Theo bà Nguyễn Thu Thủy - Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT), việc công nhận bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước “sẽ là động lực để các tạp chí khoa học phấn đấu nâng cao chất lượng, tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế bằng nội lực, từ đó, đẩy mạnh việc quan tâm xây dựng các tạp chí trong nước vươn lên đẳng cấp quốc tế”.

Bên cạnh đó, cũng có quan điểm “việc mặc định cứ bài đăng báo quốc tế là tốt, chất lượng bài đăng tạp chí trong nước là thấp là một định kiến cần được nhìn nhận lại. Những đóng góp của hệ thống ấn bản phẩm khoa học trong nước hoàn toàn xứng đáng được nhìn nhận đánh giá khách quan và công bằng hơn” thì một TS đang giảng dạy tại một trường ĐH lớn ở TP.HCM bình luận: nhìn vào số liệu thống kê thì rõ ràng là số tạp chí trong nước tiệm cận được quốc tế đang chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ.

“Hiện nay, nhiều tờ báo trong nước nói thẳng ra là rất “lôm côm”, không theo chuẩn mực nào. Dù Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã chấm điểm nhưng ngay chính việc phong giáo sư của nước ta còn chưa hội nhập quốc tế cơ mà.

Rất nhiều tạp chí chuyên ngành chẳng ai đọc, giá trị không cao. Trường đại học nào cũng cố gắng ra tạp chí khoa học và có tạp chí để đăng bài của chính mình. Nếu bỏ quy định đăng bài quốc tế mà không làm chặt thì sẽ không còn có đòn bẩy nào để thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong nước hội nhập quốc tế” - vị này bày tỏ quan điểm.

Còn theo TS. Phạm Hiệp, quy định đào tạo TS mới thậm chí còn gây ra “tác dụng ngược” đối với việc hội nhập quốc tế của các Tạp chí trong nước. Điều này là bởi, cơ chế chấm điểm của Hội đồng GS hiện nay không rõ ràng, không biết tạp chí 0.5 thì khác gì tạp chí 0.75 hay 1 điểm về mặt tổ chức vận hành hay mức độ hội nhập quốc tế. Ví dụ, một tạp chí hiện đang được 0.5 điểm có quyết tâm nâng cấp, mở thêm số tiếng Anh, nâng cấp hệ thống gửi bài, phản biện (thay vì sử dụng email), có số DOI cho từng bài báo, được Google Scholar chỉ mục hay được Ủy ban đạo đức xuất bản COPE ghi nhận thì vẫn có thể chỉ được giữ nguyên 0.5 điểm. Trong khi đó, một tạp chí được 0.75 điểm hoàn toàn có thể chỉ đăng bài Tiếng Việt, nhận bài gửi qua email, không có chỉ số DOI, không được Google Scholar chỉ mục và cũng không được COPE ghi nhận. Quy chế mới nói là hướng tới hỗ trợ các tạp chí trong nước nhưng thực tế là không có cơ chế cụ thể hướng dẫn sự hội nhập quốc tế và nâng cao chất lượng của các tạp chí trong nước.

Làm sao trông đợi vào sự liêm chính?

Một vấn đề gây tranh cãi nữa chính là sự liêm chính trong đào tạo mà những nhà quản lý trông đợi khi ban hành Quy chế 2021 này.

Lãnh đạo Bộ GD cho rằng Thông tư 18 tăng cường liêm chính học thuật và sự giám sát của các bên liên quan và giới khoa học.

Ví dụ, yêu cầu đăng tải công khai luận án tiến sĩ sau khi bảo vệ trên trang điện tử của cơ sở đào tạo trong 90 ngày là nhằm tạo ra kênh khuyến khích minh bạch hóa về chất lượng, đảm bảo liêm chính học thuật.

“Ít nhất quy chế mới cũng làm những nhà khoa học muốn đi buôn bài ISI sẽ hết đất diễn. Còn chuẩn chỉ là chuẩn, cái tâm của những người làm khoa học mới quan trọng. Những ai làm TS ra không làm gì thì sẽ bị đào thải hoặc chả dám giơ ra mà lòe thiên hạ. Tại Mỹ, tôi đã dự bảo vệ TS chả có yêu cầu ISI. Sau đó vài năm những người tốt nghiệp vẫn làm GS ở các trường danh tiếng. Cái tâm mới là quan trọng” – đây là ý kiến của một độc giả gửi về VietNamNet, bày tỏ sự đồng tình với quan điểm của Bộ GD-ĐT.

Anh N.V.T. cũng nhấn mạnh “Cái quan trọng nhất là đạo đức nghề của mỗi nhà nghiên cứu và chuẩn mực khoa học!”.

Chị Đoàn Liễu bày tỏ quan điểm việc lo ngại về chất lượng đào tạo tiến sĩ là điều hợp lý, thể hiện trách nhiệm xã hội của giới học thuật. Tuy nhiên, chị cho rằng vẫn có những giải pháp cho vấn đề này mà không nhất thiết phụ thuộc hoàn toàn vào yêu cầu công bố quốc tế đối với nghiên cứu sinh.

“Ví dụ, phải có cơ chế giám sát, đảm bảo quy trình dạy và học, quy trình kiểm tra đánh giá người học được thực hiện đầy đủ và hiệu quả, xác lập rõ và giám sát vai trò, trách nhiệm của thầy hướng dẫn, vai trò và trách nhiệm của người học. Cao hơn nữa, cần chú trọng rèn luyện người học về liêm chính học thuật, tuân thủ các quy định về đạo đức học thuật, đó mới là gốc rễ của bất kỳ hoạt động giáo dục nào”…

Tuy nhiên, độc giả Trịnh Mai Lan lại cho rằng “Ở Việt Nam mà đòi hỏi liêm chính với bảo đưa ra sàn còn tùy các trường thì thật là ngô nghê”. 

Do đó, chị Lan ủng hộ ý kiến của GS.TSKH Ngô Việt Trung: Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các “tiến sĩ rởm”. 

Anh Thông Hồ thì nhận định với Quy chế mới, tình trạng mua bán, đổi chác bài báo không giảm mà sẽ tăng.

“Người bán báo top-tier hay top field (những tạp chí hàng đầu trong ngành) có lẽ là không có và số lượng người làm được là cực hiếm. Nhưng khi viết báo hạng thường, phản biện lỏng lẻo và luồn lách để có thì những bài báo này không thiếu ở các 'lò ấp tiến sĩ'".

Phương Chi - Lê Huyền

Xin phản biện 9 ý kiến ủng hộ chuẩn tiến sĩ mới của Bộ GD-ĐT

Xin phản biện 9 ý kiến ủng hộ chuẩn tiến sĩ mới của Bộ GD-ĐT

Tiến sĩ Lê Văn Út, cho rằng quy chế đào tạo tiến sĩ mới đã nới lỏng yêu cầu kết quả công bố trong luận án trước khi bảo vệ, tốc độ đào tạo tiến sĩ của Việt Nam có thể sẽ nhanh hơn trong thời gian tới.

" />

Nguyên nhân nào khiến quy chế đào tạo tiến sĩ mới gây tranh cãi?

Nhận định 2025-02-21 01:02:58 85394

Cần hay không nghiên cứu công bố quốc tế?ênnhânnàokhiếnquychếđàotạotiếnsĩmớigâytranhcãtrực tiếp bóng đá vn hôm nay

Điểm gây tranh cãi đầu tiên đối với Quy chế 2021 là công bố quốc tế đối với nghiên cứu sinh.

Cụ thể, Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT (gọi tắt là Quy chế 2017) yêu cầu nghiên cứu sinh cần công bố tối thiểu 2 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án, trong đó có 1 bài đăng trên tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí ISI hoặc Scopus. Bài báo ISI hoặc Scopus này có thể được thay thế bằng 2 báo cáo bằng tiếng nước ngoài trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện hoặc 2 bài báo đăng trên tạp chí khoa học nước ngoài có phản biện.

Trong khi đó, theo Quy chế 2021, các bài báo, báo cáo khoa học xuất bản trong danh mục ISI/Scopus hoặc bài đăng ở hội thảo quốc tế không còn là điều kiện bắt buộc để tốt nghiệp với nghiên cứu sinh nữa. Quy chế mới bổ sung việc chấp nhận các sách chuyên khảo, các công bố tại các tạp chí trong nước theo tiêu chuẩn đánh giá của Hội đồng Giáo sư Nhà nước (0,75 điểm trở lên).

{ keywords}
 

Tiến sĩ Phạm Hiệp - Giám đốc nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển giáo dục Edlab Asia, phân tích: Thông tư 08 gửi thông điệp rõ ISI, Scopus là chuẩn quốc tế mà các trường cần phải lấy làm căn cứ để hội nhập. Tuy vậy, quy chế này cũng tính đến các yếu tố đặc thù với một số ngành vì điều kiện không phù hợp với tạp chí ISI, Scopus hoặc chưa đủ năng lực đáp ứng độ khó của tạp chí ISI-Scopus thì có thể thay thế bằng phương thức khác, ví dụ như là 2 bài công bố ở hội thảo quốc tế. Cũng cần lưu ý hội thảo này hoàn toàn có thể do chính các trường đại học ở Việt Nam tổ chức.

“Rõ ràng, những “chuẩn” ở Quy chế 2017 vừa đề cao tính hội nhập theo chuẩn mực quốc tế ISI, Scopus nhưng cũng rất linh động để đáp ứng đối với điều kiện của từng trường. Các “chuẩn” nằm trong Quy chế 2017 không hề cao mà lại rất linh động, định hướng hội nhập quốc tế rất rõ theo đúng tinh thần của Nghị quyết 29 của Trung ương, hay Nghị quyết 14 của Chính phủ. Trong khi Quy chế 2021 không đề cao tính hội nhập quốc tế”.

Nhiều luận cứ đưa ra rằng, Quy chế 2017 chỉ tính đến các tạp chí ISI,Scopus, bỏ rơi các tạp chí trong nước là không đúng vì chuẩn nêu rất rõ có 2 bài (1 bài quốc tế, 1 bài trong nước) như vậy tỷ lệ 50:50, hài hòa.

Do vậy, TS Phạm Hiệp  khẳng định: “Quy chế 2021 hạ chuẩn so với Quy chế 2017”.

Một TS người Việt đang giảng dạy tại Úc thì cho biết anh nửa đồng tình và nửa không đồng tình với quy chế tuyển sinh, đào tạo tiến sĩ, quy định tiến sĩ có bài báo đăng trên các tạp chí khoa học trong nước, được Hội đồng Giáo sư nhà nước quy định khung điểm đánh giá tới 0,75 điểm trở lên theo ngành đào tạo.

“Tôi cũng đồng tình với GS Vũ Minh Giang rằng chẳng thà bỏ quy định này đi còn hơn ép đã người học đăng bài không thực chất, đi thuê mướn người khác. Điều này là có thật khi đặt ra một điều kiện quá cao, người học buộc phải gian lận để đủ tiêu chuẩn”.

Thế nhưng, theo vị TS này, cũng phải nhìn lại chính vì yêu cầu phải có công bố quốc tế mà trong vài năm trở lại đây số lượng bài báo công bố quốc tế của Việt Nam đã tăng và vấn đề công bố quốc tế đã được quan tâm. Trước đây dù khuyến khích nhưng không ai làm nên khi bắt buộc đã có tác động vừa tích cực vừa tiêu cực.

“Công bằng hơn” hay “không tin được”?

Tranh luận về Quy chế mới cũng xuất phát từ những băn khoăn về chất lượng tạp chí trong nước.

Thống kê cho thấy Việt Nam hiện có trên 600 tạp chí khoa học, và trong hệ thống tạp chí được Hội đồng Giáo sư nhà nước tính điểm có hơn 400 tạp chí.

Trong số này hiện có 1 tạp chí được chỉ mục trong cơ sở dữ liệu SCIE (Science Citation Index Expansed); 6 tạp chí thuộc ESCI (Emerging Sources Citation Index) của Web of Sciences; 8 tạp chí Scopus và 18 tạp chí được chỉ mục trong cơ sở dữ liệu của ACI (ASEAN Citation Index).

Theo bà Nguyễn Thu Thủy - Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT), việc công nhận bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước “sẽ là động lực để các tạp chí khoa học phấn đấu nâng cao chất lượng, tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế bằng nội lực, từ đó, đẩy mạnh việc quan tâm xây dựng các tạp chí trong nước vươn lên đẳng cấp quốc tế”.

Bên cạnh đó, cũng có quan điểm “việc mặc định cứ bài đăng báo quốc tế là tốt, chất lượng bài đăng tạp chí trong nước là thấp là một định kiến cần được nhìn nhận lại. Những đóng góp của hệ thống ấn bản phẩm khoa học trong nước hoàn toàn xứng đáng được nhìn nhận đánh giá khách quan và công bằng hơn” thì một TS đang giảng dạy tại một trường ĐH lớn ở TP.HCM bình luận: nhìn vào số liệu thống kê thì rõ ràng là số tạp chí trong nước tiệm cận được quốc tế đang chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ.

“Hiện nay, nhiều tờ báo trong nước nói thẳng ra là rất “lôm côm”, không theo chuẩn mực nào. Dù Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã chấm điểm nhưng ngay chính việc phong giáo sư của nước ta còn chưa hội nhập quốc tế cơ mà.

Rất nhiều tạp chí chuyên ngành chẳng ai đọc, giá trị không cao. Trường đại học nào cũng cố gắng ra tạp chí khoa học và có tạp chí để đăng bài của chính mình. Nếu bỏ quy định đăng bài quốc tế mà không làm chặt thì sẽ không còn có đòn bẩy nào để thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong nước hội nhập quốc tế” - vị này bày tỏ quan điểm.

Còn theo TS. Phạm Hiệp, quy định đào tạo TS mới thậm chí còn gây ra “tác dụng ngược” đối với việc hội nhập quốc tế của các Tạp chí trong nước. Điều này là bởi, cơ chế chấm điểm của Hội đồng GS hiện nay không rõ ràng, không biết tạp chí 0.5 thì khác gì tạp chí 0.75 hay 1 điểm về mặt tổ chức vận hành hay mức độ hội nhập quốc tế. Ví dụ, một tạp chí hiện đang được 0.5 điểm có quyết tâm nâng cấp, mở thêm số tiếng Anh, nâng cấp hệ thống gửi bài, phản biện (thay vì sử dụng email), có số DOI cho từng bài báo, được Google Scholar chỉ mục hay được Ủy ban đạo đức xuất bản COPE ghi nhận thì vẫn có thể chỉ được giữ nguyên 0.5 điểm. Trong khi đó, một tạp chí được 0.75 điểm hoàn toàn có thể chỉ đăng bài Tiếng Việt, nhận bài gửi qua email, không có chỉ số DOI, không được Google Scholar chỉ mục và cũng không được COPE ghi nhận. Quy chế mới nói là hướng tới hỗ trợ các tạp chí trong nước nhưng thực tế là không có cơ chế cụ thể hướng dẫn sự hội nhập quốc tế và nâng cao chất lượng của các tạp chí trong nước.

Làm sao trông đợi vào sự liêm chính?

Một vấn đề gây tranh cãi nữa chính là sự liêm chính trong đào tạo mà những nhà quản lý trông đợi khi ban hành Quy chế 2021 này.

Lãnh đạo Bộ GD cho rằng Thông tư 18 tăng cường liêm chính học thuật và sự giám sát của các bên liên quan và giới khoa học.

Ví dụ, yêu cầu đăng tải công khai luận án tiến sĩ sau khi bảo vệ trên trang điện tử của cơ sở đào tạo trong 90 ngày là nhằm tạo ra kênh khuyến khích minh bạch hóa về chất lượng, đảm bảo liêm chính học thuật.

“Ít nhất quy chế mới cũng làm những nhà khoa học muốn đi buôn bài ISI sẽ hết đất diễn. Còn chuẩn chỉ là chuẩn, cái tâm của những người làm khoa học mới quan trọng. Những ai làm TS ra không làm gì thì sẽ bị đào thải hoặc chả dám giơ ra mà lòe thiên hạ. Tại Mỹ, tôi đã dự bảo vệ TS chả có yêu cầu ISI. Sau đó vài năm những người tốt nghiệp vẫn làm GS ở các trường danh tiếng. Cái tâm mới là quan trọng” – đây là ý kiến của một độc giả gửi về VietNamNet, bày tỏ sự đồng tình với quan điểm của Bộ GD-ĐT.

Anh N.V.T. cũng nhấn mạnh “Cái quan trọng nhất là đạo đức nghề của mỗi nhà nghiên cứu và chuẩn mực khoa học!”.

Chị Đoàn Liễu bày tỏ quan điểm việc lo ngại về chất lượng đào tạo tiến sĩ là điều hợp lý, thể hiện trách nhiệm xã hội của giới học thuật. Tuy nhiên, chị cho rằng vẫn có những giải pháp cho vấn đề này mà không nhất thiết phụ thuộc hoàn toàn vào yêu cầu công bố quốc tế đối với nghiên cứu sinh.

“Ví dụ, phải có cơ chế giám sát, đảm bảo quy trình dạy và học, quy trình kiểm tra đánh giá người học được thực hiện đầy đủ và hiệu quả, xác lập rõ và giám sát vai trò, trách nhiệm của thầy hướng dẫn, vai trò và trách nhiệm của người học. Cao hơn nữa, cần chú trọng rèn luyện người học về liêm chính học thuật, tuân thủ các quy định về đạo đức học thuật, đó mới là gốc rễ của bất kỳ hoạt động giáo dục nào”…

Tuy nhiên, độc giả Trịnh Mai Lan lại cho rằng “Ở Việt Nam mà đòi hỏi liêm chính với bảo đưa ra sàn còn tùy các trường thì thật là ngô nghê”. 

Do đó, chị Lan ủng hộ ý kiến của GS.TSKH Ngô Việt Trung: Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các “tiến sĩ rởm”. 

Anh Thông Hồ thì nhận định với Quy chế mới, tình trạng mua bán, đổi chác bài báo không giảm mà sẽ tăng.

“Người bán báo top-tier hay top field (những tạp chí hàng đầu trong ngành) có lẽ là không có và số lượng người làm được là cực hiếm. Nhưng khi viết báo hạng thường, phản biện lỏng lẻo và luồn lách để có thì những bài báo này không thiếu ở các 'lò ấp tiến sĩ'".

Phương Chi - Lê Huyền

Xin phản biện 9 ý kiến ủng hộ chuẩn tiến sĩ mới của Bộ GD-ĐT

Xin phản biện 9 ý kiến ủng hộ chuẩn tiến sĩ mới của Bộ GD-ĐT

Tiến sĩ Lê Văn Út, cho rằng quy chế đào tạo tiến sĩ mới đã nới lỏng yêu cầu kết quả công bố trong luận án trước khi bảo vệ, tốc độ đào tạo tiến sĩ của Việt Nam có thể sẽ nhanh hơn trong thời gian tới.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/009a199180.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Al Hilal SFC, 22h59 ngày 18/2: Trận đấu thủ tục

Từng bị ép lột quần kiểm tra

Nằm trên giường bệnh sau ca phẫu thuật hơn 1 tuần (phẫu thuật ngày 7/10), mặc dù rất đau đớn nhưng gương mặt anh Nguyễn Thị Đ. (31 tuổi, Hà Giang) đầy vẻ mãn nguyện khi được trở về chính mình.

Sở dĩ anh có cái tên con gái “Thị Đ.” là do khi sinh ra, Đ hoàn toàn không có dương vật, không thấy bìu, chỉ thấy lỗ tiểu hệt con gái. Cha mẹ Đ. vì thế đương nhiên nghĩ anh là con gái không chút hoài nghi. Đ. cho biết, anh cứ sống trong vỏ bọc con gái như vậy cho đến khi lớn hơn, ý thức được bản thân mình là con trai nhưng không sao thoát ra được. Từ đầu tóc, quần áo, giày dép... Đ. đều phải thể hiện mình là con gái. Anh biết yêu 2 cô bạn nhưng chỉ dám yêu thầm vì “họ mà biết tình cảm của mình sẽ xa lánh ngay vì người chẳng giống ai”.

Anh cứ sống như vậy cho đến năm 19 tuổi, mãi không thấy con có kinh nguyệt, trong khi giọng nói, khuôn mặt ngày càng nam tính, gia đình mang Đ. xuống bệnh viện huyện khám. Tại đây, các bác sĩ nói: “Có phải là con gái đâu mà đòi có hành kinh” – anh Đ. nhớ lại.

{keywords}

Từ chỗ dương vật chỉ nhỏ bằng 1/2 ngón tay út, giờ đây "cậu bé" của anh Nguyễn Thị Đ đã dài 12cm, đường kính 3cm.

Gia đình cho Đ. đi khám chỉ để biết chắc hơn về con mình, họ không quá ngạc nhiên khi kết quả đứa con gái mình sinh ra thực chất là nam. Từ đó, ra ngoài, anh vẫn mang hình hài con gái, cư xử rất phụ nữ nhưng về nhà được sống đúng bản chất của mình. “Cha mẹ cũng mong muốn tôi được đi phẫu thuật để trở thành người con trai đúng nghĩa nhưng vì không có tiền nên đành chịu cho đến ngày hôm nay”, anh Đ. nói.

Lớn lên, khi đi làm công nhân từ Nam ra Bắc, Đ. cho biết, anh gặp rất nhiều khó khăn khi phải cố che giấu giới tính thật. Mỗi lần thay đổi việc làm, Đ. lại phải chịu ánh mắt dò xét, tò mò của mọi người khi cái tên rõ là con gái nhưng giọng nói, khuôn mặt, vóc dáng lại là của đàn ông dù đã được ngụy trang bằng lớp áo quần, kể cả đồ lót nhưng toàn... “hàng giả”.

“Có nơi mình đến xin việc, họ gây khó dễ và đòi lột quần ra xem. Những lúc ấy mình chỉ biết rơi nước mắt”, Đ. ngậm ngùi.

Vì mang cái tên khai sinh và lý lịch là con gái nên khi đi làm công nhân, Đ. bị xếp vào phòng toàn các công nhân nữ. Ban đầu, các cô gái rất dè chừng nhưng lâu dần thành quen và anh cũng cho biết thêm, từng có công nhân nam ngỏ lời yêu mình nhưng anh phải chạy trốn. Hoàn cảnh buộc anh phải sống nhưng “sống không bằng chết, trai chẳng ra trai, gái chẳng ra gái”.

“Những công nhân nữ khác thay đồ trước mặt, mình không dám nhìn. Vì là đàn ông nên đôi khi cũng có cảm xúc nhất định với cơ thể người này, người kia nhưng mình cũng cố gắng giữ khoảng cách”, anh Đ. tâm sự.

Sau nhiều năm làm công nhân, cộng thêm sự trợ giúp của gia đình, anh Nguyễn Thị Đ. đã tìm đến khoa Phẫu thuật chỉnh hình BV Xanh Pôn - nơi PGS.TS Trần Thiết Sơn làm việc. Tại đây, Đ. đã được trở về là chính mình và anh coi vị bác sĩ này là người cha thứ 2 sinh ra mình thêm một lần nữa.

Sau phẫu thuật, Đ. còn 7 ngày để phục hồi và xuất viện. Ước mơ sau này của anh là được thay tên đổi họ cho ra dáng đàn ông rồi đi thật xa để kiếm việc làm. Chỉ có thế anh mới không phải tiếp tục chịu ánh mắt tò mò của mọi người.

Khả năng “chiến đấu” 24/24

Sở dĩ nói như vậy là vì, PGS.TS Trần Thiết Sơn cho biết, dương vật mới của bệnh nhân Đ. sau khi phục hồi sẽ khác với những dương vật bình thường: không có giai đoạn bị xìu đi, lúc nào cũng trong tình trạng cương cứng 24/24. “Đó cũng là nhược điểm, tuy nhiên còn hơn là đàn ông mà không có cái đó” – tiến sĩ Sơn nói vui.

Nói về tiền sử bệnh nhân Nguyễn Thị Đ., bác sĩ Sơn cho biết, anh bị dạng dị tật đặc biệt, dương vật không phát triển, chỉ bằng1/2 ngón tay út, lỗ tiểu giống con gái, thiếu niệu quản dẫn đến lỗ tiểu… Đối với bác sĩ Sơn, điều quan trọng nhất là Đ. đã tự nhận thức rõ về mình và thấy yêu các cô gái khác. Chính vì những đặc điểm trên, các bác sĩ đã quyết định xét nghiệm nhiễm sắc thể, hormon để xác định lại giới tính cho Đ.

{keywords}

PGS.TS Trần Thiết Sơn (đứng giữa) cùng kíp mổ thăm bệnh nhân sau khi phẫu thuật. Ảnh: Kinh tế Đô thị

Sau khi tiến hành kiểm tra, các bác sĩ đã phát hiện Đ. có 1 tinh hoàn ở vị trí bình thường, 1 tinh hoàn lạc chỗ trên ống bẹn. Thoạt nhìn, tại lỗ tiểu, tưởng là âm vật nhưng thực chất là di tích tinh hoàn không hoàn chỉnh. PGS.TS Trần Thiết Sơn cùng đồng nghiệp đã quyết định phẫu thuật và trả lại đúng giới tính cho anh.

Nói về ca phẫu thuật, Trưởng khoa Phẫu thật tạo hình BV Xanh Pôn cho biết, phức tạp nhất là ở công đoạn chuyển tinh hoàn lạc chỗ trên ống bẹn xuống đúng vị trí và để nó có thể hoạt động bình thường; sau đó là phần tái tạo thân dương vật; tái tạo niệu đạo mới dẫn từ lỗ tiểu xuống đầu dương vật.

“Sau 9 giờ phẫu thuật với kỹ thuật vi phẫu tích và vi phẫu thuật, chúng tôi đã tạo được phần thân dương vật như bình thường với đường kính 3cm và chiều dài 12cm; tạo được lỗ tiểu… 7 ngày qua, dương vật đã sống và đang hồi phục tốt”, PGS Trần Thiết Sơn thông báo.

Chiều dài dương vật trung bình của đàn ông Việt Nam khi cương cứng là hơn 10cm, với chiều dài 12cm, đường kính 3cm, dương vật của anh Đ. được xếp vào loại “khủng”.

Nói về kỹ thuật tái tạo dương vật bằng phương pháp vi phẫu tích và vi phẫu thuật, PGS Trần Thiết Sơn cho biết, đây là trường hợp thứ 5 mà bệnh viện Xanh Pôn áp dụng thành công, trong khi chưa có bệnh viện nào thực hiện được. Nếu như ở các bệnh viện khác, dương vật của bệnh nhân thường được tái tạo từ lớp da tay thì với phương pháp mới này, "cậu nhỏ" sẽ được làm từ da đùi. Ưu điểm của da đùi sẽ khiến dương vật có cảm giác tốt hơn, chất liệu nhiều hơn và nơi cho nguyên liệu đó sẽ không bị tàn phá nặng. Với những ca phẫu thuật như thế này, bệnh nhân Đ. được hỗ trợ 50% chi phí.

(Theo Zing)

">

Được trả lại sức mạnh đàn ông sau hơn 30 năm làm phụ nữ

– Liên quan đến việc 3 trẻ tử vong thuộc Chương trình phẫu thuật từ thiện chotrẻ bị hở hàm ếch ở tỉnh Khánh Hòa, Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế Khánh Hòa đìnhchỉ chương trình này để kiểm điểm tử vong, rà soát cơ sở pháp lý, điều kiện thựchiện.

Ông Lương Ngọc Khuê, Cụctrưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, Sở Y tế Khánh Hòa cũngđã thành lập Hội đồng chuyên môn để đánh giá quy trình phẫu thuật cho bệnh nhânnhằm tìm nguyên nhân khiến 3 trẻ tử vong.

Chương trình phẫu thuật từ thiện cho trẻ bị hở hàm ếch do Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ phẫu thuật nụcười (OSCA, Hà Nội) phối hợp với Bệnh viện Quân y 87 tổ chức tại Khánh Hòa từngày 23/8. Đây là lần thứ 3, Bệnh viện Quân y 87 phối hợp với OSCA thực hiệnchương trình này.

Trong ngày 23/8 đã có11 trẻ được gây mê, phẫu thuật, trong đó có 2 trẻ xuất hiện tình trạng sốc phảnvệ ở khâu gây mê, 1 trẻ khi phẫu thuật mới xuất hiện tình trạng này.

Tính tới thời điểm này,cả 3 trẻ trên đều đã tử vong tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa sau khi đượcBệnh viện Quân y 87 (đóng tại TP Nha Trang) chuyển qua cấp cứu. Toàn bộ vỏ thuốcdùng cho 3 trẻ đã được niêm phong.

3 cháu bé tử vong đượcxác định là Nguyễn Ngọc Tuyết Vân (sinh ngày 24/8/2013, quê Diên Phú, DiênKhánh, Khánh Hòa); Nguyễn Quang Minh (sinh ngày 21/6/2013, quê TP Nha Trang) vàPi Năng Tuấn Hữa (sinh ngày 30/4/2013, quê Khánh Bình, huyện Khánh Vĩnh, KhánhHòa).

Trung tâm OSCA cho biết, từ khi thành lập (năm 2007) đến nay, đã phẫu thuật cho khoảng 2.500 trẻ trên cả nước và chưa từng xảy ra tai biếntương tự.

Kỹ thuật gây mê gồm cácbước: tiền mê, khởi mê, duy trì mê, thoát mê. Kỹ thuật này phải được đào tạo,người thực hiện phải có bằng cấp, chứng chỉ hành nghề. Thuốc mê khi sử dụng phảiđúng liều, đúng cân nặng của bệnh nhân. Trong tất cả các giai đoạn trên đều phảitheo dõi chặt chẽ nhịp thở của người bệnh.

Theo quy định, khi một Hội từ thiện về sức khỏeđược lập ra thì tất cả những người hành nghề khám chữa bệnh trong Hội phải cóchứng chỉ hành nghề do cơ quan chức năng cấp. Trong quá trình hành nghề, nhữngngười này phải thường xuyên được đào tạo và cập nhật kiến thức y khoa.

Cục Quản lý Khám chữa bệnh cũng yêu cầu Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa khẩn trương xác minh thông tin, xửlý trách nghiêm trách nhiệm cá nhân, tập thể nếu có vi phạm. Ngoài ra, cần tổchức thăm hỏi động viên, giải thích cho thân nhân gia đình người bệnh tử vong.

CẩmQuyên

">

3 trẻ tử vong, đình chỉ phẫu thuật 'hở hàm ếch' từ thiện

{keywords}Bộ 3 flagship sắp ra mắt của Samsung: Galaxy S20, S20+ và Galaxy S20 Ultra

Thông tin bắt nguồn từ tài khoản của YouTuber, Jon Prosser cho biết, anh đã nhận được từ nguồn tin tại các nhà mạng.

Với T-Mobile, giá Galaxy S20 sẽ là 999 USD, trong khi Galaxy S20+ sẽ có được mức giá 1.199 USD. Galaxy S20 Ultra thậm chí sẽ được bán với giá cao hơn nhiều ở mức 1.399 USD.

{keywords}
Tiết lộ giá bán Galaxy S20, S20+ và Galaxy S20 Ultra của nhà mạng T-Mobile (Mỹ)

Còn tại AT&T, giá các flagship sắp ra mắt của Samsung rẻ hơn 100 USD so với T-Mobile. Cụ thể, giá Galaxy S20 là 899 USD, Galaxy S20+ có giá 1.099 USD, trong khi Galaxy S20 Ultra sẽ có mức giá 1.299 USD.

{keywords}
Giá bán Galaxy S20, S20+ và Galaxy S20 Ultra của AT&T rẻ hơn T-Mobile 100 USD

Jon Prosser nói rằng không rõ vì sao mức giá nhà mạng AT&T đưa ra lại rẻ hơn T-Mobile, nhưng đó là một tín hiệu đáng mừng.

Nhà mạng Verizon có mức giá dành cho Galaxy S20, S20+ và Galaxy S20 Ultra giống với nhà mạng T-Mobile.

Các mức giá trên không dành cho phiên bản hỗ trợ 5G. Thông số RAM và bộ nhớ lưu trữ trong không được tiết lộ.

Hải Nguyên (theo Gizmochina)

Galaxy S20 sẽ có tính năng chụp ảnh "đỉnh cao" mới?

Galaxy S20 sẽ có tính năng chụp ảnh "đỉnh cao" mới?

Một tính năng chụp ảnh "đỉnh cao" có thể được trang bị cho Galaxy S20 khi nhãn hiệu này vừa được Samsung gửi đăng ký tới Văn phòng Sở hữu trí tuệ Vương quốc Anh.

">

Tiết lộ giá bán Galaxy S20, Galaxy S20+ và Galaxy S20 Ultra

Nhận định, soi kèo Gwangju FC vs Buriram United, 17h00 ngày 18/2: Tiếp tục sa sút

友情链接