Theo kế hoạch 2022-2027 của Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, từ năm học 2023 các môn Công nghệ, Quốc phòng, Nghề, Nhạc hoạ, Giáo dục công dân, Sử, Địa sẽ áp dụng dạy trực tuyến 20% trên tổng thời lượng chương trình. Từ năm học 2024 và những năm tiếp theo, tất cả các môn học sẽ áp dụng tỷ lệ dạy trực tuyến 35% trên tổng thời lượng chương trình.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Minh, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, thông tin, theo Đề án chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin của Sở GD-ĐT TP.HCM đối với bậc THCS và THPT đến năm 2025, sẽ có 35% chương trình được dạy trực tuyến. Vì vậy, Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa coi đây là tiêu chí chung của ngành giáo dục thành phố.
Theo ông Minh chuyển đổi số ở đây không phải nhà trường sẽ giảm 35% chương trình dạy trực tiếp chuyển sang trực tuyến mà thực chất là tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Khoảng 35% chương trình sẽ được các tổ bộ môn, chuyên môn tổ chức giảng dạy trực tiếp trên mô hình trực tuyến.
“Điều đó có nghĩa chúng tôi sẽ cho học sinh học trực tiếp trên môi trường mạng. Tại các lớp học trực tuyến học sinh được tận dụng tối đa tài nguyên số của nhà trường để giải quyết các mục tiêu học tập dưới sự định hướng của giáo viên” ông Minh nói.
Đã chuẩn bị cho học trực tuyến từ lâu
Ông Minh cho biết thêm, Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa đã chuẩn bị trang thiết bị, cơ sở vật chất để phục vụ chuyển đổi số trong dạy học đã lâu. Máy vi tính, đường truyền, camera và các trang thiết bị khác phục vụ dạy học trực tuyến được trường chuẩn bị đầy đủ.
Từ năm 2019 nhà trường đã xây dựng thư viện thông minh và đưa dữ liệu lên thư viện số của trường. Giáo viên đã ứng dụng công nghệ số soạn các bài giảng để dạy học trên môi trường trực tuyến. Do vậy với Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, tỷ lệ 35% chương trình giảng dạy trực tuyến đặt ra là không khó.
Mặt khác, đặc thù của học sinh Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa có năng lực tự học khá tốt. Phụ huynh luôn đồng hành và quan tâm hỗ trợ cả thầy và trò. Vì vậy ứng dụng một phương pháp mới để tổ chức hoạt động dạy học trong nhà trường, đặc biệt là hoạt động công nghệ không gây trở ngại cho học sinh.
Hiện nay học sinh của trường đã học 1 số chuyên đề chung với sinh viên ĐH Sydney (Úc) và sắp tới sẽ học chung với sinh viên đại học Đông Hoa (Đài Loan) một vài chuyên đề về trí tuệ nhân tạo.
Tuy nhiên, mức lương 200.000 bảng/tuần vẫn thấp hơn đòi hỏi của trung vệ người Đức, trong bối cảnh hợp đồng giữa anh và Chelsea chỉ còn 4 tháng nữa là hết hạn.
Sở dĩ lãnh đạo Chelsea thay đổi là bởi họ không muốn mất đi nhiều trung vệ giàu kinh nghiệm trong kỳ chuyển nhượng hè tới.
Ngoài Rudiger, Cesar Azpilicueta và Andreas Christensen cũng sẽ đáo hạn hợp đồng vào tháng 6/2022. Đến nay, cả hai chưa đạt được thỏa thuận ký tiếp với đội bóng thành London.
Barcelona đã liên hệ kéo Azpilicueta và Christensen về sân Nou Camp hè tới theo dạng chuyển nhượng tự do.
Trong khi đó, Real Madrid và Paris Saint-Germain sẵn sàng mời Rudiger ký vào bản tiền hợp đồng. Ngoài ra, MU cũng theo sát diễn biến chuyển nhượng trung vệ người Đức.
Giới thạo tin cho hay, Rudiger muốn kiếm 400.000 bảng/tuần trong hợp đồng mới, bao gồm cả tiền thưởng và lót tay nếu trở thành cầu thủ tự do.
Chelsea đang cố gắng đàm phán với đại diện trung vệ người Đức để sớm tìm ra giải pháp.
Mặt khác, họ cũng liên hệ với Ronald Araujo (Barca), Jules Kounde (Sevilla) và Wesley Fofana (Leicester) phòng trường hợp Rudiger ra đi.
* Đăng Khôi
" alt=""/>Chelsea tung chiêu cuối giữ chân RudigerSở GD-ĐT Hà Nội cũng vừa có Công văn số 4621/SGDĐT-KHTC, gửi các đơn vị về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 năm học 2023-2024.
Theo đó, Sở yêu cầu các trường cần chuẩn bị điều kiện để làm hồ sơ xác định chỉ tiêu tuyển sinh trước ngày 18/1.
Trước đó, tháng 5/2022, Sở GD-ĐT Hà Nội phê duyệt chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2022-2023. Theo đó, chỉ tiêu vào các trường chuyên như THPT chuyên Hà Nội Amsterdam (605/655), Chu Văn An (665/715) giảm so với năm trước.
Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh một số trường như THPT Kim Liên (năm nay 765, năm ngoái 675), THPT Tây Hồ (720/675), THPT Phan Đình Phùng (675/600) lại tăng hơn năm ngoái.
Năm học 2022-2023, Hà Nội có 8 đơn vị không đủ điều kiện giao chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 gồm 4 trường THPT và 4 cơ sở đào tạo nghệ thuật với lý do chưa đủ điều kiện cơ sở vật chất để tuyển sinh.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm ngoái của Hà Nội diễn ra vào ngày 18-19/6. Bài thi Toán và Ngữ văn diễn ra trong 120 phút, theo hình thức tự luận. Ngoại ngữ thi trắc nghiệm trong 60 phút.
Mỗi học sinh được đăng ký thi vào lớp 10 tối đa 3 nguyện vọng, xếp theo thứ tự 1,2,3. Trong đó, nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 phải thuộc khu vực tuyển sinh theo quy định. Nguyện vọng 3 có thể thuộc một khu vực tuyển sinh bất kỳ.
Học sinh không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển sau khi đã đăng ký.
Năm ngoái, toàn thành phố có 106.586 thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào các trường THPT không chuyên, 102.954 thí sinh đăng ký nguyện vọng 2. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường công lập không chuyên là 69.020 học sinh.
Hoàng Thanh