您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Celtic vs Motherwell, 22h00 ngày 26/12: Phong độ phập phù
Giải trí971人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 26/12/2024 05:00 Scotland ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
Giải tríPhạm Xuân Hải - 13/04/2025 07:51 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Giải trí】
阅读更多ASEAN kêu gọi kiềm chế trong vấn đề Đài Loan
Giải tríCác Ngoại trưởng của 10 nước thành viên ASEAN và các nước đối tác chụp ảnh lưu niệm tại hội nghị AMM-55 ở Phnom Penh, Campuchia ngày 4/8. Ảnh: Asean.org "ASEAN lo ngại về sự biến động quốc tế và khu vực, đặc biệt là diễn biến gần đây ở khu vực tiếp giáp với ASEAN, có thể gây mất ổn định khu vực và cuối cùng có thể dẫn đến tính toán sai lầm, đối đầu nghiêm trọng, các cuộc xung đột mở và những hậu quả khó lường giữa các cường quốc lớn. ASEAN kêu gọi kiềm chế tối đa, kiềm chế những hành động khiêu khích và duy trì các nguyên tắc đã nêu trong Hiến chương Liên Hợp Quốc và Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á", trích tuyên bố chung.
Các Ngoại trưởng ASEAN cũng hối thúc các nhà lãnh đạo thế giới chứng tỏ tài năng và trách nhiệm trong việc "duy trì chủ nghĩa đa phương và quan hệ đối tác, hợp tác, chung sống hòa bình và cạnh tranh lành mạnh vì những mục tiêu chung là hòa bình, ổn định, an ninh và phát triển bền vững”.
ASEAN mong muốn cộng đồng quốc tế cùng nhau hành động, đồng thời khẳng định khối "sẵn sàng đóng vai trò mang tính xây dựng, hỗ trợ đối thoại hòa bình giữa tất cả các bên, kể cả thông qua sử dụng các cơ chế do ASEAN dẫn dắt để giảm leo thang căng thẳng, bảo vệ hòa bình, an ninh và phát triển trong khu vực".
Tuyên bố của hội nghị AMM-55 được đưa ra trong bối cảnh quân đội Trung Quốc (PLA) bắt đầu xúc tiến các cuộc diễn tập bắn đạn thật xung quanh Đài Loan (Trung Quốc) từ ngày 4 - 7/8 nhằm đáp trả chuyến thăm hòn đảo của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi. Đây là đợt tập trận lớn nhất từ trước đến nay của PLA quanh đảo Đài Loan.
Phát biểu bên lề hội nghị AMM-55 của ASEAN, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã gay gắt lên án Washington và chuyến thăm Đài Loan của bà Pelosi. "Những ai gây tổn hại tới Trung Quốc đều sẽ bị trừng phạt", nhà ngoại giao hàng đầu của Bắc Kinh nói và không đề cập thêm chi tiết.
Tuấn Anh
Trung Quốc tập trận rầm rộ quanh Đài LoanQuân đội Trung Quốc hôm nay đã bắt đầu cuộc tập trận ‘chưa từng có tiền lệ’ gần đảo Đài Loan.">
...
【Giải trí】
阅读更多10 trường đại học có nhiều người đoạt giải Nobel nhất thế giới
Giải tríSau đây là danh sách những trường đại học trên thế giới có nhiều người đoạt giải Nobel nhất (bao gồm cả sinh viên đã tốt nghiệp và giảng viên) trong giai đoạn từ năm 1901 – 2021. Đại học Harvard là ngôi trường có nhiều người đoạt giải Nobel nhất thế giới
1. Đại học Harvard (Mỹ)
Đại học Harvard được đánh giá là một trong những trường đại học danh tiếng nhất trên thế giới bởi các yếu tố như lịch sử, ảnh hưởng học thuật,... Đặc biệt, trường có nguồn thu rất lớn nhờ vào các khoản đóng góp từ xã hội.
Tính đến nay, ngôi trường này đã có 161người đoạt giải Nobel, bao gồm 32 Vật lý, 38 Hóa học, 43 Sinh học và Y học, 33 Kinh tế, 7 Văn học và 8 giải Nobel Hòa bình.
2. Đại học Cambridge (Anh)
Đại học Cambridge là trường đại học nghiên cứu công lập được thành lập vào năm 1209 tại thành phố Cambridge (Anh). Một nhóm học giả từ Đại học Oxford đã chuyển đến Cambridge để tránh xung đột với công dân Oxford và thành lập ra ngôi trường này. Cambridge cũng là trường đại học lâu đời thứ tư trên thế giới.
Tính đến nay, ngôi trường này đã có 121người đoạt giải Nobel, bao gồm 37 Vật lý, 30 Hóa học, 31 Sinh học và Y học, 15 Kinh tế học, 5 Văn học và 3 giải Nobel Hòa bình.
3. Đại học California, Berkeley (Mỹ)
Thành lập năm 1868, Đại học California, Berkeley là một phần của hệ thống Đại học California. Nơi đây cũng được coi là một trong những trường đại học công lập danh tiếng nhất nước Mỹ. Đại học California, Berkeley được THE đánh giá số 1 trong xếp hạng đại học thế giới theo môn học năm 2022, cụ thể ở lĩnh vực Khoa học cơ bản.
Tính đến nay, Đại học California, Berkeley đã có 111người đoạt giải Nobel, gồm có 34 Vật lý, 31 Hóa học, 17 Sinh lý và Y học, 25 Kinh tế học, 3 Văn học và 1 Hòa bình.
4. Đại học Chicago (Mỹ)
Đại học Chicago là trường đại học tư thục nổi tiếng thế giới ở bang Illinois. Nhiều năm liền, trường nằm trong danh sách những trường đại học hàng đầu thế giới. Hiện Đại học Chicago đã có 100người đoạt giải Nobel, bao gồm 32 Vật lý, 19 Hóa học, 11 Sinh học và Y học, 33 Kinh tế học, 3 Văn học và 2 Hòa bình.
5. Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ)
Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) được thành lập vào năm 1861 nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa ngày càng cao của Mỹ. Đây là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts. MIT nổi tiếng nhờ hoạt động nghiên cứu và giáo dục trong các ngành khoa học vật lý, kỹ thuật, cũng như trong các ngành sinh học, kinh tế học, ngôn ngữ học và quản lý.
Viện Công nghệ Massachusetts đã có 97người đoạt giải Nobel, gồm 34 Vật lý, 16 Hóa học, 12 Sinh lý và Y học, 34 Kinh tế và 1 Hòa bình.
6. Đại học Columbia (Mỹ)
Trường Đại học Columbia tọa lạc ở New York, là ngôi trường đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ trao bằng tiến sĩ Y khoa. Các nhà khoa học và học giả Columbia đã đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khoa học, chẳng hạn như cộng hưởng từ hạt nhân. Giải thưởng Pulitzer, danh hiệu cao quý nhất trong ngành báo chí Mỹ được trao tặng hàng năm bởi chính ngôi trường này.
Hiện Đại học Columbia đã có 96người đoạt giải Nobel, bao gồm 32 Vật lý, 15 Hóa học, 22 Sinh học và Y học, 15 Kinh tế, 6 Văn học và 6 Hòa bình.
7. Đại học Stanford (Mỹ)
Đại học Stanford nằm trong Thung lũng Silicon, California. Các cựu sinh viên của Đại học Stanford đã sáng lập nên nhiều công ty công nghệ nổi tiếng toàn cầu như Google, Yahoo, Logitech,... Có thể nói, Stanford đã góp một phần rất lớn vào sự phát triển của ngành công nghệ thông tin ngày nay.
Hiện tại, Đại học Stanford đã có 87người đoạt giải Nobel, gồm có 26 Vật lý, 13 Hóa học, 16 Sinh lý và Y học, 28 Kinh tế, 3 Văn học và 1 Hòa bình.
8. Viện Công nghệ California (Mỹ)
Viện Công nghệ California là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Pasadena, California. Trường được thành lập vào năm 1891 và đã thu hút các nhà khoa học nổi tiếng đầu thế kỷ 20 như George Ellery Hale, Arthur Amos Noyes, và Robert Andrews Millikan. Hiện nay, Phòng thí nghiệm sức đẩy phản lực của NASA cũng do Viện Công nghệ California quản lý.
Đến thời điểm hiện tại, trường đại học này đã có 77 người đoạt giải Nobel, bao gồm 31 Vật lý, 17 Hóa học, 22 Sinh lý và Y học, 6 Kinh tế học, và 1 Hòa bình.
9. Đại học Oxford (Anh)
Đại học Oxford là trường đại học có lịch sử lâu đời nhất trên thế giới. Việc giảng dạy tại đây được ghi nhận từ hơn 9 thế kỉ trước, vào khoảng những năm 1096. Oxford đã đào tạo ra nhiều nhân vật có sức ảnh hưởng lớn trong xã hội, có thể kể tới như 28 thủ tướng Anh đều là cựu sinh viên của Đại học Oxford.
Hiện trường đã có 73người đoạt giải Nobel, gồm có 15 Vật lý, 19 Hóa học, 19 Sinh lý và Y học, 9 Kinh tế, 5 Văn học và 6 Hòa bình.
10. Đại học Princeton (Mỹ)
Đại học Princeton được thành lập vào năm 1746, là một trong số 8 trường, viện đại học thuộc khối Ivy League. Princeton cung cấp nhiều chương trình nghiên cứu sau đại học (đáng kể nhất là chương trình tiến sĩ). Theo THE Ranking 2022, Đại học Princeton đứng thứ 7 trong số các trường đại học tốt nhất thế giới
Tính đến nay, trường đã có 71 người đạt giải Nobel, gồm có Vật lý 30, Hóa học 10, Sinh học và Y học 4, Kinh tế học 21, Văn học 5, và 1 giải Nobel Hòa bình.
Thời Vũ
Top 10 đại học về tỷ lệ sinh viên có việc làm tốt nhất thế giới
Bảng xếp hạng về khả năng làm việc sau đại học của QS năm 2022 cho thấy, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) tiếp tục dẫn đầu thế giới.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- Ngoại hình nghệ sĩ Trường Giang sau khi giảm 11kg
- Bạn thân ngoại tình với anh rể nhưng tôi không kể cho chị gái vì một lý do
- Việt Nam giữ hạng trung bình trên bảng xếp hạng các quốc gia về kỹ năng tiếng Anh
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- FPT, Vinamilk, Nhựa Bình Minh, Twitter Beans Coffee chia sẻ “kinh doanh không gián đoạn”
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Điểm sàn Trường ĐH Y Dược TPHCM 2024 cao nhất 24
Trường ĐH Y Dược TPHCM công bố điểm sàn 2024 xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT. Điểm sàn ngành cao nhất lên tới 24." alt="Xét tuyển bằng IELTS vào Trường ĐH Y Dược TPHCM năm 2024 hạ nhiệt">Xét tuyển bằng IELTS vào Trường ĐH Y Dược TPHCM năm 2024 hạ nhiệt
-
Giá nhà ở tư nhân tại Singapore cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2023. Ảnh: Straits Times Các chuyên gia cho biết, người dân có thể dễ dàng sở hữu nhà riêng khi tỷ lệ giá nhà trung bình so với thu nhập của hộ gia đình ở mức dưới 5. Giá trung bình của các căn hộ thuộc sự quản lý của Hội đồng nhà ở và phát triển (HDB) thuộc Chính phủ Singapore, vốn chiếm 90% tổng quỹ nhà ở tại đảo quốc này, có tỷ lệ là 4,7.
Theo báo cáo, trong năm 2023, giá nhà tư nhân tại đây tăng 7% mặc dù các biện pháp hạ nhiệt thị trường bất động sản đã được thực hiện vào tháng 4, thời điểm thuế trước bạ bổ sung dành cho người mua (ABSD) tăng và tỷ lệ vay trên giá trị (tỷ lệ giữa số tiền vay và giá trị thẩm định của tài sản đảm bảo khi vay) cũng được thắt chặt.
Đáng chú ý, nhu cầu mua nhà của người nước ngoài giảm đáng kể khi thuế ABSD tăng gấp đôi từ 30% lên 60%. Điều này góp phần khiến doanh số bán nhà sụt giảm 20%.
Tuy nhiên, xét giá nhà trên mỗi mét vuông, Hong Kong là thị trường nhà ở tư nhân đắt đỏ nhất trong khu vực với giá trung bình 18.331 USD/m2. Singapore xếp thứ 2 với giá trung bình 11.749 USD/m2 và Thâm Quyến (Trung Quốc) đứng thứ 3 với 10.142 USD/m2.
Thâm Quyến có tỷ lệ giá nhà so với thu nhập cao nhất là 32,3, tiếp theo là Bắc Kinh 28,7. Tỷ lệ này khoảng 25 với Manila (Philippines), TP. Hồ Chí Minh và Hong Kong. Còn ở Singapore, tỷ lệ này đối với nhà tư nhân là 13,5.
Trong các thành phố mà ULI theo dõi, thu nhập trung bình của mỗi hộ gia đình hàng năm cao nhất là Singapore với 97.124 USD.
Theo báo cáo, việc thuê nhà là “dễ chi trả hơn đáng kể” so với việc mua nhà trong khu vực. Ví dụ, ở Tokyo (Nhật Bản), nơi tỷ lệ giá trên thu nhập đối với việc mua nhà là 14,3, tiền thuê trung bình chỉ chiếm 20% thu nhập hàng tháng. Tỷ lệ này chạm mốc dưới 30% đối với các thành phố ở Trung Quốc đại lục như Trùng Khánh và Thiên Tân. Song, ở Singapore, tỷ lệ này lên tới 36%.
Các nhà khảo sát phát hiện tiền thuê các căn hộ có 2 phòng ngủ ở Singapore đắt đỏ nhất, với giá thuê trung bình lên tới 2.897 USD/tháng, vượt qua Hong Kong (1.725 USD/tháng), Tokyo (613 USD/tháng) và Seoul (677 USD/tháng).
Báo cáo cũng ghi nhận động thái mới của Chính phủ Singapore khi họ đã bán một lô đất để thí điểm một loại hình căn hộ dịch vụ lưu trú dài ngày để đáp ứng nhu cầu của các lao động trẻ, sinh viên và các hộ gia đình. Trung Quốc, Australia và Bangkok cũng có các sáng kiến nhà ở cho thuê tương tự.
Thanh Thảo
Biến 40.000 phòng cách ly Covid-19 thành nhà ở tại nơi có giá nhà đắt nhất hành tinh
Nổi tiếng là nơi có giá nhà đắt nhất hành tinh, nhiều người đang kêu gọi chính quyền Hong Kong (Trung Quốc) biến 40.000 phòng cách ly thành nhà ở tạm thời cho người dân." alt="Thành phố nào có giá nhà tư nhân đắt đỏ nhất Châu Á">Thành phố nào có giá nhà tư nhân đắt đỏ nhất Châu Á
-
Phó Đại sứ - Bà Mette Moglestue phát biểu tại hội thảo Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Lê Minh Ngân cho biết: “Là một quốc gia ven biển có bờ biển dài, nhiều đảo; đứng trước những thách thức về ô nhiễm môi trường, sự suy giảm nguồn lợi và tài nguyên biển và tác động của biến đổi khí hậu, trong những năm qua, Việt Nam đã tích cực xây dựng và triển khai thực hiện chính sách, pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo và tăng cường hợp tác quốc tế”.
Thay mặt Đại sứ quán Na Uy, Phó Đại sứ - Bà Mette Moglestue phát biểu: “Na Uy là một trong những quốc gia đầu tiên xây dựng các kế hoạch quản lý vùng bờ và đại dương. Kinh nghiệm quản lý tích hợp biển và đại dương của Na Uy cho thấy việc phát triển một nền kinh tế đại dương mạnh mẽ đồng thời với việc đảm bảo môi trường biển sạch và lành mạnh là điều hoàn toàn có thể. Một quy hoạch không gian biển có chất lượng là chìa khóa thành công. Vì thế, chúng tôi rất vui mừng được cùng với UNDP và các cơ quan đối tác Việt Nam tổ chức Hội thảo ngày hôm nay và chia sẻ kinh nghiệm của Na Uy về vấn đề này”.
Về phía UNDP, ông Patrick Haverman, Phó Trưởng đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam cho rằng: “Việc quản lý bền vững các khu vực biển và ven biển là công cụ quan trọng giúp Việt Nam trong phát triển kinh tế biển xanh, thúc đẩy phát triển các ngành mới giúp tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm.
Đặc biệt, quy hoạch vùng bờ và quy hoạch không gian biển mở cơ hội khai thác tiềm năng to lớn về năng lượng gió biển như một nguồn năng lượng tái tạo quan trọng để đạt mục tiêu về khí hậu của Việt Nam. Quy hoạch vùng bờ cũng sẽ giúp đảm bảo phát triển tối ưu và hài hòa giữa các ngành trong khai thác, sử dụng tài nguyên ven biển của Việt Nam, cũng như đảm bảo bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, giữ gìn các giá trị văn hóa, lịch sử, nâng cao khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu”.
Tại hội thảo, đại diện Cục biển và hải đảo Việt Nam đã trình bày về nội dung Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Quy hoạch được lập trên cơ sở tích hợp các quy hoạch ngành quốc gia có liên quan trong phạm vi vùng bờ, nhưng có sự điều chỉnh, xử lý đối với các vùng chồng lấn về sử dụng không gian vùng bờ; bảo đảm sự hài hoà trong khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vùng bờ.
Phạm Lương và nhóm PV, BTV" alt="Na Uy chia sẻ kinh nghiệm quy hoạch không gian biển với Việt Nam ">Na Uy chia sẻ kinh nghiệm quy hoạch không gian biển với Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
-
Do đó, một số người cho rằng nhà trường cũng cần nỗ lực cải thiện chương trình giảng dạy. Đồng thời cân nhắc việc tuyển dụng giảng viên nước ngoài và các tài năng giáo dục có tầm nhìn quốc tế gia nhập Đại học Thanh Hoa.
Hàng nghìn sinh viên xuất sắc của Đại học Thanh Hoa lo lắng khó tốt nghiệp vì trường chuyển hơn 700 môn sang dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh. Ảnh: Sohu Chia sẻ vấn đề này, đại diện nhà trường cho hay: "Sinh viên Đại học Thanh Hoa sở hữu năng lực vượt trội, nếu chỉ nghiên cứu và đọc tài liệu bằng tiếng mẹ đẻ vẫn chưa đủ. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới, đây là cách nhà trường nỗ lực giúp sinh viên cải thiện trình độ. Chúng tôi tin rằng điều này có lợi cho tương lai các em".
Đại diện nhà trường nói thêm, nhận thức sâu sắc việc chuyển đổi này là thách thức lớn đối với cả giảng viên lẫn sinh viên. "Tuy nhiên, tôi hy vọng đây cũng là khởi đầu cho mọi sự tốt đẹp phía trước. Học thêm ngôn ngữ là cách sinh viên chuẩn bị và thể hiện trách nhiệm với tương lai của bản thân".
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục ngày càng phát triển, thầy và trò Đại học Thanh Hoa nỗ lực làm gương cho các trường trong nước. Học tiếng Anh, không chỉ giúp sinh viên có khả năng trao đổi học thuật với bạn bè quốc tế, còn có thêm cơ hội việc làm và mở rộng phạm vi lựa chọn nhà tuyển dụng.
Việc chuyển hơn 700 môn sang dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, không đơn thuần chỉ là bước cải cách hay chạy theo xu hướng đa dạng hóa, nhà trường còn mong muốn xây dựng hệ thống giáo dục quốc tế hóa. Bởi Đại học Thanh Hoa nằm trong đề án 985 là sự kết hợp của chính phủ nước này và Bộ Giáo dục Trung Quốc xây dựng các trường đẳng cấp hàng đầu thế giới.
Hiện tại, ở Trung Quốc Đại học Thanh Hoa là trường tiên phong trong việc chuyển hơn 700 môn sang dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh.
Theo Sohu
Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộcTrong nhiều thập kỷ, tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình học ở đại đa số các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ngày càng nhiều đề xuất tại Bắc Âu, Trung Quốc, Iran, Hàn Quốc hay Pháp kêu gọi gỡ bỏ môn học này." alt="Đại học chuyển hơn 700 môn dạy toàn bằng tiếng Anh, sinh viên lo khó ra trường">Đại học chuyển hơn 700 môn dạy toàn bằng tiếng Anh, sinh viên lo khó ra trường