Thế giới

Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 21:00:49 我要评论(0)

Hư Vân - 26/01/2025 04:35 Tây Ban Nha giá vàng chiều naygiá vàng chiều nay、、

ậnđịnhsoikèoRayoVallecanovsGironahngàyChủnhàthắngthếgiá vàng chiều nay   Hư Vân - 26/01/2025 04:35  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
im dtcommonstreamsstreamserve.jpg
Khi con người không còn được đặt ở vị trí trung tâm, mạng xã hội sẽ phải đối mặt với viễn cảnh bị xa lánh.

Theo một nghiên cứu gần đây của  công ty chuyên nghiên cứu và tư vấn thị trường kỹ thuật số Gartner (Mỹ), các mạng xã hộiphổ biến nhất trên thế giới đang đứng trước nguy cơ suy giảm nghiêm trọng về hoạt động của người dùng. Một số gã khổng lồ truyền thông xã hội có thể rơi vào tình trạng khủng hoảng, thậm chí đứng trên bờ vực phá sản.

Cuộc khảo sát cho thấy đến năm 2025, 50% số người tham gia khảo sát có kế hoạch ngừng hoàn toàn hoạt động trên mạng xã hội hoặc ít nhất là giảm đáng kể. Những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng đó là sự lan truyền thông tin sai lệch, ảnh hưởng độc hại và sự thống trị của các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI).

Emily Weiss, chuyên gia nghiên cứu của Gartner, lưu ý rằng người dùng đang ít chia sẻ cuộc sống và nội dung của họ trên mạng xã hội hơn. Đây là một sự thay đổi mạnh mẽ so với chỉ vài năm trước đây. 53% số người được hỏi khẳng định chất lượng của mạng xã hội đã xuống cấp đáng kể trong vòng 5 năm qua.

Người dùng cũng không hài lòng với khả năng tích hợp AI vào mạng xã hội. Có tới 70% những người được khảo sát rất lo ngại về việc AI ngày càng được tích hợp nhiều hơn vào các nền tảng truyền thông xã hội để khai thác dữ liệu người dùng, tác động tiêu cực đến trải nghiệm của họ.

Trước xu hướng này, các chuyên gia khuyến cáo các nền tảng xã hội phải xem xét lại chiến lược phát triển của mình. Đặc biệt, các khái niệm về con người cần phải được đặt ở vị trí trung tâm và được chú trọng nhiều hơn là AI. 

Chỉ có cách tiếp cận đó mới có thể giúp các nền tảng truyền thông xã hội giữ chân và thu hút người dùng, bất chấp bản chất thay đổi của quá trình sử dụng mạng xã hội trong tương lai.

(theo OL)

'Cha đẻ' của ngôn ngữ lập trình Pascal: Tượng đài trong ngành khoa học máy tính

'Cha đẻ' của ngôn ngữ lập trình Pascal: Tượng đài trong ngành khoa học máy tính

Qua đời ở tuổi 89, Niklaus Wirth là người tạo ra ngôn ngữ lập trình Pascal và hàng loạt các ngôn ngữ máy tính khác, trở thành tượng đài trong ngành khoa học máy tính thế giới." alt="Nguyên nhân dẫn tới viễn cảnh suy tàn của các mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Nguyên nhân dẫn tới viễn cảnh suy tàn của các mạng xã hội

- Tọa đàm trực tuyến "đổi mới thi cử" do báo Đại biểu nhân dân tổ chức ngày 13/9 đã xới xáo lại những vấn đề của kỳ thi THPT quốc gia 2018 và đặt định  hướng cho năm 2019.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng.

Tại tọa đàm, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho rằng, trong lộ trình 4 năm đi vào triển khai, kỳ thi THPT quốc gia ngày càng thân thiện hơn và các quy định, quy chế cũng chặt chẽ hơn.

Tuy nhiên, dù chuẩn bị kỹ như vậy nhưng vẫn có tiêu cực xảy ra. “Chúng tôi thấy trách nhiệm về hiệu quả trong công tác thanh tra, giám sát tại các địa phương".

Bộ GD-ĐT cũng nhận thấy những bất cập về mặt kỹ thuật. Do đó, ở kỳ thi năm 2019, sẽ hoàn thiện, chuẩn chỉnh ngân hàng câu hỏi để đủ lớn, đạt chất lượng phù hợp với tính chất kỳ thi là đánh giá học vấn phổ thông, xét tốt nghiệp THPT và làm căn cứ để các trường ĐH,CĐ dựa vào tuyển sinh.

{keywords}
PGS.TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.

Trong lộ trình tiến tới hoàn thiện kỳ thi, đặc biệt trong giai đoạn từ nay cho đến khi kết thúc thi theo chương trình, SGK hiện hành thì cũng đồng thời hoàn thiện, cũng như là sự chuẩn bị cho việc tổ chức kỳ thi theo chương trình phổ thông mới - dự kiến năm 2024 sẽ được tổ chức. Bộ sẽ tính toán làm sao việc đổi mới thi là một lộ trình, không bị ngắt quãng, không bị "sốc".

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cũng cho rằng, nếu như với quy chế như hiện nay, mỗi thành viên tham gia làm hết trách nhiệm của mình thì chắc sẽ không xảy ra những sự việc như vậy. “Trách nhiệm đầu tiên thuộc về những người trực tiếp tham gia các khâu”, Thứ trưởng Độ thẳng thắn.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Theo ông Độ, thời gian tới Bộ cũng có những điều chỉnh mang tính kỹ thuật, nhằm phát hiện sai phạm, tiêu cực.

Một đại biểu cũng phản biện rằng nói quy trình chặt chẽ, nhưng thực tế việc phát hiện sai phạm lại xuất phát từ những đánh giá về độ khó của đề, thông qua phân tích điểm thi.

“Khâu chuẩn bị phải hạn chế tiêu cực một cách bao quát. Bộ cần có những giải pháp để việc phát hiện phải do mình chứ không phải đến lúc xảy ra sự việc rồi mới vào xem từng cái tem một”, vị này nói.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS &THPT Marie Curie. Ảnh:Thanh Hùng.

Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS &THPT Marie Curie chia sẻ: “Yêu cầu số 1 của mọi kỳ thi là khách quan, trung thực, công bằng và chính xác đã bị chà đạp thô bạo thực tế bởi chính những người vốn có tránh nhiệm bảo vệ kỳ thi, chứ không phải người thi”.

Ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nói Bộ cần quan tâm việc xử lý từ việc tổ chức thi, ra đề đến đánh giá,…

{keywords}
Ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Thanh Hùng.

“Qua kỳ thi đã thấy những sai sót, những lỗ hổng. Do đó cần quy định định rõ trách nhiệm của từng khâu, từng cá nhân, để các khâu đều tường minh, một người không thể tác động đến nhiều khâu của quá trình tổ chức thi".

Nói về những vụ tiêu cực trong thi cử vừa qua, GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng những “chữ ký” là chưa đủ mà phải có sự tham gia của các chuyên viên thực sự kỳ cựu, có kinh nghiệm trong các khâu.

 

{keywords}
GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

Do đó, ông Đức đề xuất có cơ chế giám sát, nhưng đồng thời phải tăng cường tập huấn. "Và phải đưa vào những hội đồng thi những cán bộ thực sự có năng lực, có kiến thức, chứ đừng lấy chức vụ, cơ cấu. Chức vụ, cơ cấu tốt để chỉ đạo, huy động nguồn lực xã hội, còn với những khâu chuyên môn phải là người có kinh nghiệm”.

TS Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) đưa ra phương án có thể cũng “2 trong 1” nhưng thêm chữ “buổi” vào là giải quyết được. “Tức chúng ta có 2 phần đề (tốt nghiệp THPT, thi đại học). Em nào không muốn thi đại học cho ngồi 1 phòng, thi xong được ra. Còn em nào xét tuyển đại học, vẫn buổi đó  sẽ làm tiếp – đó là 2 trong 1 buổi. Làm vậy sẽ cực tốt, cực rẻ”, TS Ngọc nói.

“Cái “2 trong 1” mà chúng ta đang làm cũng có ngầm ý ấy tuy không nói thẳng ra. Nay thẳng ra đây là phần đề thi THPT, nếu không xét ĐH chỉ làm phần này, để nói rằng phần thi ĐH phải do ĐH chủ trì”.

{keywords}
TS Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.

Theo ông Ngọc, sau khi có điểm thi, Bộ nên đưa ra thống kê và công bố luôn để các tổ chức, cá nhân có thể tham gia phân tích.

“Công nghệ thông tin giúp phát hiện sớm, qua phân tích dữ liệu không chỉ phát hiện sai phạm mà có thể phân tích xu hướng học các ngành học. Thậm chí từ đó, có thể thấy sự phân hóa đề, phân hóa học sinh với đề đó như thế nào để điều chỉnh đề thi cho những năm tới”.

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho biết Bộ GD – ĐT báo cáo Chính phủ đồng ý giữ ổn định phương thức thi này cho đến năm 2020, trên tinh thần kế thừa kết quả và khắc phục những hạn chế phương án thi các năm trước.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ. Ảnh:Thanh Hùng.

“Để khắc phục những tồn tại của kỳ thi năm nay, Bộ sẽ bổ sung nâng cao chất lượng ngân hàng câu hỏi, theo hướng phong phú hơn, chất lượng, chuẩn hóa, bảo đảm có dữ liệu, cơ sở để ra kỳ thi phù hợp, đạt mục tiêu đề ra. Hoàn thiện quy chế, khắc phục những điểm hạn chế về kỹ thuật. Cùng đó, tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là công tác thanh kiểm tra. Tăng cường công tác tập huấn cho giáo viên, giảng viên coi thi, chấm thi. Đặc biệt chấm thi cũng có sự điều chỉnh, làm sao để giáo viên không chấm thi học sinh của tỉnh mình. Giảng viên đại học địa phương cũng vậy, không coi thi, chấm thi ở địa phương mình, để đảm bảo khách quan. Ngoài ra sẽ phối hợp chặt chẽ giữa ban chỉ đạo TƯ và địa phương để chỉ đạo kỳ thi”, ông Độ nói.

Thanh Hùng

ĐHQG Hà Nội lo lắng vì 2 năm qua khoảng 700 sinh viên bỏ học mỗi năm

ĐHQG Hà Nội lo lắng vì 2 năm qua khoảng 700 sinh viên bỏ học mỗi năm

GS.TS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội bày tỏ lo lắng khi 2 năm qua, mỗi năm có khoảng 700 sinh viên bỏ học.

" alt="'Sẽ tính toán để đổi mới thi cử không bị sốc'" width="90" height="59"/>

'Sẽ tính toán để đổi mới thi cử không bị sốc'

- Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ không cộng điểm nghề trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm 2019.

Phương thức tuyển sinh lớp 10 vào 4 trường THPT chuyên ở Hà Nội năm 2019

Hà Nội chính thức phê duyệt phương án thi lớp 10

Thi vào lớp 10 ở Hà Nội: 2/4 môn thi trắc nghiệm

Tối 18/10, trao đổi với VietNamNet, ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, bắt đầu từ năm học 2019-2020 Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ không cộng điểm nghề trong kỳ thi vào lớp 10. 

{keywords}
Học sinh TP.HCM sẽ không được cộng điểm nghề vào lớp 10 từ năm 2019

Đặt câu hỏi, trong trường hợp những học sinh đã đăng ký học nghề thì xử lý như thế nào? ông Hoàng cho hay, mục tiêu của học nghề là trang bị cho học sinh có kiến thức cơ bản một nghề như điện, chụp ảnh hay nấu ăn để phục vụ cuộc sống say này. Đây mới là ý nghĩa thực sự của học nghề còn cộng điểm là khuyến khích thêm. Vì vậy thầy cô cần trao đổi để phụ huynh và học sinh hiểu rõ mục tiêu này của học nghề. Những trường hợp đã học rồi vẫn không được cộng điểm.

Trước đó, trong kế hoạch huy động trẻ ra lớp và huy động tuyển sinh đầu cấp do UBND TP.HCM phê duyệt cũng nêu rõ, cộng điểm nghề chỉ áp dụng tuyển sinh 10 THPT năm 2018-2019.

Như vậy, bắt đầu từ tuyển sinh lớp 10 năm học 2019-2020 học sinh chỉ được cộng các loại điểm sau: Cộng 2 điểm cho một trong các đối tượng: Con liệt sĩ; Con thương binh mất sức lao động 81% trở lên; Con của người được cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh mà người được cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên".

Cộng 1,5 điểm cho một trong các đối tượng: Con của Anh hùng lực lượng vũ trang, con của Anh hùng lao động, Con thương binh mất sức lao động dưới 81%; Con của người được cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh mà người được cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%".

Cộng 1 điểm cho một trong các đối tượng: Người có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số; Người dân tộc thiểu số.

Lê Huyền 

" alt="Thông tin mới nhất về tuyển sinh lớp 10 năm 2019 tại TP.HCM" width="90" height="59"/>

Thông tin mới nhất về tuyển sinh lớp 10 năm 2019 tại TP.HCM