Phụ huynh suýt ngất vì tiền trường

当前位置:首页 > Giải trí > Phụ huynh suýt ngất vì tiền trường 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Thứ nhất, đưa người nghi ngờ đến khu cách ly riêng trong phòng y tế hoặc khu vực do nhà trường bố trí. Hạn chế tiếp xúc với những người xung quanh, tránh tiếp xúc gần dưới 1 mét với những người khác.
Thứ hai, nhân viên y tế/giáo viên kiêm nhiệm công tác y tế trường học (gọi tắt là cán bộ y tế trường học) đeo khẩu trang y tế, găng tay, sử dụng trang phục y tế (trang phục y tế này phải được thay trước khi ra khỏi phòng y tế hoặc khu vực cách ly và giặt sạch với chất tẩy rửa hoặc xà phòng trước khi dùng lại, không giặt chung với các đồ vải khác). Cung cấp khẩu trang y tế và hướng dẫn đeo đúng cách cho người nghi ngờ.
![]() |
Thứ ba, khai thác tiền sử tiếp xúc của người nghi ngờ. Tiến hành hỏi trực tiếp đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Đối với trẻ em, học sinh, học viên bậc phổ thông, cần mời cha mẹ hoặc người đỡ đầu đến trường để phối hợp hỏi tiền sử tiếp xúc dịch tễ và thực hiện các biện pháp xử lý.
Tham vấn ý kiến của cán bộ y tế xã, phường hoặc đơn vị y tế địa phương theo quy định để khẳng định về tiền sử tiếp xúc dịch tễ. Nếu cần thiết mời cán bộ y tế khu vực, tuyến quận, huyện, thị xã tuyến thành phố đến hỗ trợ.
Xử trí sau khi hỏi tiền sử tiếp xúc dịch tễ
Trường hợp người nghi ngờ không có yếu tố tiếp xúc dịch tễ thì xử lý như sau:
Điều trị các triệu chứng sốt, ho, khó thở. Nếu cần thiết thì nhân viên y tế trường học đưa giáo viên, học viên hoặc phối hợp với cha mẹ đưa trẻ, học sinh đến cơ sở y tế gần nhất để xử lý kịp thời. Ghi lại các thông tin vào sổ theo dõi sức khỏe học sinh theo quy định về công tác y tế trường học.
![]() |
Phòng cách ly tại Trường THCS Thái Thịnh, quận Đống Đa, Hà Nội. |
Trường hợp người nghi ngờ có 1 trong 2 yếu tố tiếp xúc dịch tễ, cần vận chuyển đến cơ sở y tế để cách ly và điều trị. Cán bộ y tế trường học phối hợp với trạm y tế cấp xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan y tế có thẩm quyền tại địa phương để đưa học sinh/giáo viên đến cơ sở y tế theo quy định để cách ly và điều trị. Việc vận chuyển học sinh/giáo viên phải thực hiện đúng theo quy định về phòng chống lây nhiễm.
Đối với trường hợp có tiếp xúc gần hoặc trường hợp có liên quan khác thì thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan y tế có thẩm quyền tại địa phương.
Thông báo cho toàn thể giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh cho học sinh nghỉ học ngay cho đến khi nhà trường có thông báo mới.
Khử khuẩn môi trường bằng thực hiện khử trùng và xử lý môi trường ổ dịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Thanh Hùng
- Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNICEF phối hợp với Bộ Y tế thực hiện clip hướng dẫn những việc trẻ cần làm và không nên làm trong mùa dịch Covid-19.
" alt="Phòng corona, Hà Nội hướng dẫn xử lý trường hợp có biểu hiện sốt, ho tại trường học"/>Phòng corona, Hà Nội hướng dẫn xử lý trường hợp có biểu hiện sốt, ho tại trường học
"Trước trận đấu trợ lý của tôi đã đi xem Malaysia, còn tôi xem trận Indonesia gặp Thái Lan. Tôi cũng xem qua video trận Malaysia thua UAE 1-2. HLV của họ giữ như cũ, nhưng có sự thay đổi một số cầu thủ.
Tôi thấy hàng tấn công của Malaysia so với AFF Cup đã sắc hơn rất nhiều. Sức tấn công của họ mạnh hơn so với trước đây", thầy Park đánh giá về Malaysia.
![]() |
HLV Park Hang Seo |
Chiến lược gia người Hàn Quốc thừa nhận Malaysia đã nghiên cứu và nắm được các điểm yếu của tuyển Việt Nam, điều này khiến ông phải có những thay đổi, nhưng không phải là toàn diện.
"Tôi suy nghĩ nhiều. Chiến thuật của chúng ta bị họ phân tích nhiều rồi. Đối phương nắm được bài vở của Việt Nam, nên có phương án để khắc chế. Nhưng chúng ta cũng không thể thay đổi được. Chỉ có những chỗ bị lộ thay đổi nhanh nhất để đối phương hỗn loạn. Tôi không biết có nên thay đổi cầu thủ mới ở những chỗ đó hay không. Thay đổi toàn diện là rất khó", HLV Park Hang Seo chia sẻ.
Thừa nhận tuyển Việt Nam đang bị đối thủ nghiên cứu kỹ, nhưng thầy Park cho biết đây là đợt tập trung dài, nên có nhiều thuận lợi. Chiến lược gia người Hàn Quốc phủ nhận việc tuyển Việt Nam đang được ưu ái, và ĐTQG buộc V-League phải đổi lịch thi đấu.
Thầy Park luôn quan tâm tới vấn đề sức khoẻ của các cầU thủ. Ảnh S.N |
"Lịch tập trung lần này có sự thay đổi. Tuyển Việt Nam có thời gian dài hơn chuẩn bị cho trận gặp Malaysia. Tôi thấy một số báo chí nói đây là sự ưu ái lớn, nhưng cũng có nhiều nguyên nhân.
CLB Hà Nội tham dự ở AFC Cup 2019 nên khó có thể thi đấu tiếp ngay khi về nước. Hà Nội có lịch thi đấu mới như thế nên lịch ĐTQG cũng phải điều chỉnh. Rõ ràng điều này có lợi hơn, nhưng không nên nghĩ rằng vì ĐTQG mà điều chỉnh lịch V-League", ông Park nói.
HLV Park Hang Seo cũng nói về vấn đề chấn thương ở đội tuyển: "Sau đợt tập trung các cầu thủ giải tán, còn bộ phận y tế của chúng tôi cố gắng chữa trị họ tới đêm cuối cùng trước khi về CLB. Khi chúng tôi trả cầu thủ về CLB, chấn thương chưa được chữa trị hoàn thiện, và đó là vấn đề phát sinh hiện nay.
Tôi luôn yêu cầu các bác sĩ phải có thông báo với CLB về tình hình chấn thương dù là lớn hay nhỏ. Ngoài ra còn phải rõ ràng về thời gian hồi phục, quy trình hồi phục như thế nào.
Cầu thủ ĐTQG rất quan trọng với các CLB chuyên nghiệp, nên nếu họ chấn thương sẽ ảnh hưởng tới thành tích. Qua đây tôi cũng mong muốn các đội bóng thông cảm về vấn đề này. Chúng tôi nói với bộ phận y tế phải luôn nỗ lực phòng tránh và chữa trị cho các cầu thủ".
HLV Park Hang Seo bị hiểu lầm là người... khóc nhiềuĐối với Nguyễn Bình Nguyên (học sinh lớp 11D2), việc học tại nhà trong những tháng qua không có gì quá khác biệt. Cậu vẫn phải “tới lớp” đúng giờ, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định trong từng môn học cụ thể. Ngay cả với môn Thể dục, Nguyên vẫn phải bắt nhịp theo đúng tiến độ chương trình.
“Ban đầu em cũng không thể hình dung được một tiết học online môn Thể dục sẽ diễn ra như thế nào. Trên lớp, thầy cô vẫn thường tới tận nơi chỉnh sửa từng động tác tay chân của học sinh. Vì thế, lúc đầu em cũng có một chút lạ lẫm. Tuy nhiên khi đã quen, em lại cảm thấy thích thú với tiết học Thể dục hơn bởi ở nhà quá nhiều, được vận động khiến mình cảm thấy thoải mái”.
Hôm nay, tiết Thể dục của Nguyên sẽ bắt đầu lúc 2 giờ 45 phút với bài học “Cầu lông và chạy bền”. Bắt đầu bài giảng, thầy giáo Vũ Tiến Lợi kiểm tra sĩ số lớp thông qua từng gương mặt trên webcam. Sau khi hỏi thăm tình hình sức khoẻ của học sinh, cả thầy và trò cùng thực hiện phần khởi động.
Toàn bộ hoạt động dạy và học này đều được thầy giáo trẻ thực hiện dễ dàng khi sử dụng thành thạo công cụ Teams của Office 365.
Để học các kĩ thuật chơi cầu lông, học sinh được xem video hướng dẫn do giáo viên chuẩn bị. Còn với nội dung chạy bền, thầy giáo hướng dẫn học trò chạy tại chỗ.
“Do giới hạn về mặt không gian trong nhà và tập luyện cá nhân nên trong giờ học giáo viên sẽ tập trung dạy những bài tập bổ trợ cho từng bộ môn cụ thể. Chúng tôi sẽ gửi những video hướng dẫn các em tự học cầu lông tại nhà. Học sinh sẽ ghi lại các video tự tập luyện để giáo viên đánh giá. Chúng tôi rất vui khi thấy trong các video các em gửi có cả sự tham gia của cha mẹ học sinh”. Thầy Lợi cho biết thêm, có nhiều công cụ trên Office 365 giúp kiểm soát học sinh nên giáo viên không quá lo lắng về việc quản lý học sinh cũng như tương tác với học trò.
“Thông qua màn hình, giáo viên vẫn có thể dễ dàng quan sát học sinh tập luyện để hướng dẫn học sinh những động tác chưa đúng kỹ thuật hay dễ dàng biết học sinh nào đó mất tập trung trong giờ học”.
Sau hơn 1 tháng áp dụng hình thức học tập trực tuyến, TS Nguyễn Thị Thu Anh, Hiệu trưởng nhà trường vui mừng khi chứng kiến những tiến bộ của cả giáo viên và học sinh.
Cô cho biết, Thể dục là môn học cuối cùng Trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành áp dụng hình thức học trực tuyến theo thời khóa biểu. Ban đầu, thầy cô lo lắng môn học thực hành khó tổ chức học online hơn các môn khác. Nhà trường đã tổ chức họp tất cả các thành viên tổ Giáo dục thể chất để trao đổi tìm ra các giải pháp mang tính khả thi.
“Nhà trường không đưa ra yêu cầu quá lớn đối với môn Thể dục. Mục tiêu cao nhất của môn học là làm thế nào để học sinh được vận động để cân bằng với việc phải ngồi cả ngày trước màn hình máy tính. Giáo viên dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học để thiết kế nội dung dạy học sao cho phù hợp với việc học cá nhân tại nhà và thiếu không gian. Điều quan trọng hơn cả là làm sao khích lệ được tất cả các học sinh trong lớp tích cực tập luyện”.
Chỉ sau một tuần triển khai dạy học môn Giáo dục thể chất, các đồng nghiệp trong trường và cha mẹ học sinh rất cảm kích về khả năng thích nghi nhanh chóng và những sáng tạo bất ngờ của cả giáo viên thể dục và các em học sinh. Các giáo viên đã phối hợp cùng nhau chuẩn bị rất nhiều video hướng dẫn giúp học sinh có thể tự học ở nhà. Học sinh luôn được truyền cảm hứng thông qua hình ảnh của chính thầy cô và những nhân vật thể thao nổi tiếng.
“Điều lớn nhất mà giáo viên tổ Giáo dục thể chất trường Nguyễn Tất Thành đã làm được không chỉ là những tiết học hiệu quả và sáng tạo, giúp học sinh được tăng cường vận động mà chính là sự nỗ lực cố gắng vượt qua các thách thức của công nghệ, vượt qua nhiều khó khăn của môn học đặc thù để truyền cảm hứng giúp học sinh tích cực tập luyện thể thao nâng cao sức khoẻ”, cô Thu Anh cho biết.
Giảng viên tại Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao - ĐH Quốc gia Hà Nội đang hướng dẫn cho sinh viên
Trong khi nhiều trường vẫn e ngại việc giảng dạy môn Giáo dục thể chất thông qua hình thức học trực tuyến, tại Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao - ĐH Quốc gia Hà Nội, 100% các bộ môn đều được trung tâm áp dụng hình thức này.
Giám đốc Trung tâm Nguyễn Việt Hoà cho rằng, dù khi bắt đầu triển khai, cả giảng viên và sinh viên còn nhiều bỡ ngỡ, nhưng trung tâm vẫn đang nỗ lực từng bước “vừa làm vừa điều chỉnh”.
“Đối với những môn học khác vốn thường xuyên áp dụng công nghệ vào trong giảng dạy, khi chuyển sang hình thức học trực tuyến cũng đã có nhiều vướng mắc. Còn đối với giảng viên môn Giáo dục thể chất chủ yếu thị phạm bằng ngôn ngữ cơ thể, khi chuyển sang giảng dạy online, đó là một điều vô cùng khó”.
Giảng viên hướng dẫn tỉ mỉ kỹ thuật từng động tác
Để tiết dạy đạt hiệu quả cao nhất, thầy giáo Nguyễn Thanh Huyền, giảng viên môn Giáo dục thể chất, đã tự quay video bài học, phân tích cụ thể từng động tác rồi gửi tới cho sinh viên xem trước.
Ví dụ, ở bài tập môn cầu lông, sinh viên sẽ được xem trước các kỹ thuật phát cầu (phát không có cầu hoặc phát cầu vào tường). Đến khi bắt đầu tiết học, thầy giáo sẽ chỉnh sửa cụ thể động tác cho từng sinh viên. Nhờ vậy, thời gian tiếp nhận sẽ được rút ngắn mà hiệu quả vẫn cao.
Vào khung giờ 9-10 giờ sáng mỗi ngày, các giảng viên sẽ đánh giá video do học sinh tự quay. Thầy giáo sẽ nhận xét và thị phạm trực tiếp thông qua phần mềm hỗ trợ Zoom và Teams.
“Tất nhiên, việc học online các môn thể dục có dụng cụ như cầu lông, bóng chuyền cũng có những khó khăn nhất định. Nhưng mục tiêu chúng tôi đặt ra hàng đầu vẫn là giúp sinh viên tập luyện nâng cao thể lực. Do đó, điều quan trọng nhất là có thể giúp các em luyện tập mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ dừng lại ở một tiết dạy”, thầy Huyền nói.
Với hình thức này, những điều tưởng chừng bông đùa như tập thể dục tại cầu thang, tập thể dục trên sàn nhà... hay thậm chí là tập thể dục trên giường, giờ đây cũng đã trở thành sự thực vì quy mô phòng trọ của sinh viên quá nhỏ.
“Nhưng dù vậy, sinh viên vẫn rất tích cực và chủ động tham gia vào giờ học. Nhiều em đã tự quay và chia sẻ video cho bạn bè. Điều này đã tạo hứng thú cho rất nhiều người khác nữa”.
Giải đáp cụ thể các thắc mắc của sinh viên
Là đơn vị tiên phong trong dạy học trực tuyến ở môn Giáo dục thể chất, theo Giám đốc Nguyễn Việt Hoà, Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao - ĐH Quốc gia Hà Nội vẫn đang từng bước thử nghiệm và tìm ra hướng đi riêng.
Hiện đơn vị này đã ra mắt kênh Youtube mang tên “Thethao VNU” nhằm số hóa và dạy học trực tuyến các chương trình học giáo dục thể chất cho sinh viên. Các giảng viên sẽ thiết kế clip bài giảng, sau đó đăng tải lên Youtube để sinh viên có thể theo dõi, tham gia học tập.
“Đối với môn Giáo dục thể chất, nếu chỉ dạy 1 tiết/ tuần sẽ có rất nhiều hạn chế vì đó phải là quá trình rèn luyện lâu dài.
Do vậy, dạy online sẽ là định hướng của trung tâm trong thời gian tới. Nhờ hình thức này, dần dần sinh viên sẽ thay đổi suy nghĩ về môn Giáo dục thể chất. Điều quan trọng nhất của môn học vẫn là rèn thể lực, nâng cao sức khoẻ của chính bản thân sinh viên”.
Thúy Nga - Thanh Hùng
Tình cờ vào phòng xem con đang trong giờ học trực tuyến, chị Hồng Vân (một phụ huynh có con học lớp 9 ở Hà Nội) bất ngờ khi thấy con đang đứng tập thể dục, trước mặt là màn hình máy tính.
" alt="Thầy trò học thể dục qua màn hình máy tính"/>Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
Việc học hành của học sinh khi nghỉ ở nhà phòng dịch được cô căn dặn kỹ càng, từ việc tự học, học trực tuyến để nâng cao kiến thức, đến “Chọn môn bổ ích/ Rèn luyện thêm vào/ Hiểu biết nâng cao/ Như là nhạc - họa”.
Cũng là một người mẹ, nên bên cạnh những việc mà một học sinh cần làm, cô Châu Hiền hiểu rõ những điều mà một người mẹ mong muốn – cũng là điều các con nên làm khi nghỉ ở nhà: “Dọn dẹp đồ đạc/ Giúp mẹ một tay/ Nhà ngăn nắp ngay… Mỗi ngày thức dậy/ Một tiếng đồng hồ/ Ra trước sân nhà/ Vươn vai hít thở”.
Tất cả những hoạt động này cũng để góp phần đẩy lùi dịch bệnh. Để rồi “Bao giờ hết dịch/ Cô đón tận nhà/ Hạnh phúc vỡ òa/ Cô và em nhé…!”.
Bài thơ được cô giáo chia sẻ lên nhóm Facebook “Giáo dục Tiểu học Hà Tĩnh” và chỉ mấy tiếng đồng hồ sau đã nhận được hàng trăm lượt thích và bình luận. Tất cả bình luận đều nhận xét bài thơ mộc mạc, chân thành, đầy trách nhiệm và không quên cảm ơn cô giáo đã nói hộ lòng mình.
Điều đặc biệt là nhiều giáo viên đã tải bài thơ về và gửi cho học sinh để rèn luyện chữ viết.
![]() |
Bài luyện viết của học sinh Trường Tiểu học Trường Sơn (Đức Thọ, Hà Tĩnh) |
Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hải – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trường Sơn (Đức Thọ, Hà Tĩnh) chia sẻ: “Bài thơ rất hay và ý nghĩa, là sự lo lắng, nhớ mong và nhắc nhở khéo của giáo viên với các học trò yêu của mình trong những ngày các em xa vòng tay thầy cô, bè bạn vì đại dịch Covid-19. Với ý nghĩa đó nên chúng tôi đã cho học sinh chép lại bài thơ để rèn luyện chữ viết, đồng thời để nhắc nhở các em cố gắng thực hiện”.
![]() |
Bài luyện viết của học sinh Trường Tiểu học Trường Sơn (Đức Thọ, Hà Tĩnh) |
Có thể về ngôn từ và nghệ thuật sẽ có người cho rằng bài thơ chưa được trau chuốt, chưa hay nhưng hơn tất cả đó là tấm lòng của thầy cô giáo dành cho học trò yêu của mình. Và những bài thơ, những dòng tình cảm đó đã tạo cảm xúc và là sự khích lệ, giúp các em vượt qua tình trạng buồn chán trong những ngày tạm nghỉ đến trường do dịch Covid-19.
Dưới đây là toàn bộ bài thơ "Gửi trò yêu" của cô giáo Đặng Thị Châu Hiền:
Em làm gì đó
Ở nhà hay không?
Đừng chạy long nhong
Ra ngoài đường nhé.
Ở nhà nghe mẹ
Phải rửa chân tay
Uống nước đều ngay
Để phòng dịch bệnh.
Còn phải cẩn thận
Ăn uống nhiều vào
Sức khỏe nâng cao
Thế là rất tốt.
Tuổi còn bồng bột
Lại thích hiếu kỳ
Mỗi khi đi đâu
Khẩu trang đeo nhé!
Tối về nghe mẹ
Phải tự học bài
Trực tuyến online
Nâng cao kiến thức.
Chọn môn bổ ích
Rèn luyện thêm vào
Hiểu biết nâng cao
Như là nhạc - họa.
Dọn dẹp đồ đạc
Giúp mẹ một tay
Nhà ngăn nắp ngay
Đẩy lùi dịch bệnh.
Mỗi ngày thức dậy
Một tiếng đồng hồ
Ra trước sân nhà
Vươn vai hít thở.
Nhớ nhắc cha mẹ
Nếu đi vào vùng
Dễ nhiễm “Cô vi”
Báo cho Y tế.
Cô chỉ dặn thế
Đừng thấy quá nhiều
Cố gắng trò yêu
Tin con làm được.
Chứ đừng buồn bực
Mỗi khi ở nhà
Vì cô ở xa
Không gần em được.
Bao giờ hết dịch
Cô đón tận nhà
Hạnh phúc vỡ òa
Cô và em nhé…!
Phan Duy Nghĩa (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh)
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát dữ dội khiến nhiều học sinh trên thế giới phải dừng việc tới trường. Đây cũng là lúc các bậc phụ huynh bất đắc dĩ trở thành gia sư cho con trong thời gian dài trường học đóng cửa.
" alt="Lời nhắn nhủ xúc động của cô giáo gửi học trò trong đại dịch Covid"/>Lời nhắn nhủ xúc động của cô giáo gửi học trò trong đại dịch Covid
2. Ủng hộ tại Ngân hàng Viettinbank.
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
3. Ủng hộ tại Báo VietNamNet.
![]() |
Ban Bạn đọc
" alt="Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 1/2019"/>Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 1/2019
![]() |
Man City thua Tottenham 0-1 bởi siêu phẩm của Son Heung Min ngay trận mở màn Premier League mùa này |
Tuy nhiên, tình thế bây giờ hoàn toàn khác. Man xanhđang oai phong ngôi đầu bảng với chức vô địch một lần nữa khó thoát khỏi tay họ.
Tottenham hiện do Conte dẫn dắt, được dự đoán khó tránh được thất bại ở Etihad đêm nay.
Trước cuộc đối đầu, Harry Kane– thương vụ hụt hè qua của Man xanh một lần nữa được đề cập. Và Pep Guardiolakhông ngần ngại thừa nhận, CLB đã rất muốn có đội trưởng tuyển Anh nhưng Tottenham đã không bán.
Ông cũng cho biết, dù mua hụt Harry Kane nhưng không thất vọng chuyển nhượng của Man City. Tuy nhiên, đã xuất hiện nỗi lo trong những tuần đầu mùa giải, Man xanh sẽ chơi thế nào khi thiếu một trung phong đúng nghĩa?
“Chúng tôi đã cố gắng ký với Harry Kane nhưng chẳng đến đâu vì Tottenham nhất định không bán.
![]() |
Pep Guardiola không thất vọng Man City hụt Harry Kane nhưng khi đó cũng lo đội sẽ chơi ra sao khi thiếu một trung phong cắm? |
Trong sự nghiệp cầm quân, tôi chưa bao giờ thất vọng về những gì CLB không làm được trên thị trường chuyển nhượng.
Bây giờ thì có thể nói, Harry Kane không đến và mọi thứ vẫn tốt đẹp với Man City. Nhưng vào thời điểm đó, tôi không biết sẽ được như thế này.
Khi chúng tôi thua Tottenham ở ra quân Premier League và sau đó trước Leicester City ở Siêu Cúp Anh, tôi không biết điều gì xảy ra trong vài tuần tiếp theo đó...".
Trong bối cảnh thiếu một số 9 đích thực, Pep Guardiola đã sử dụng Phil Foden, Raheem Sterling và những người khác ở vị trí trung phong trong sơ đồ 4-3-3 của mình.
Theo ESPN, Man City nhiều khả năng vẫn sẽ tìm cách lý một trung phong hàng đầu vào hè này, với Erling Haaland (Dortmund) là mục tiêu ưu tiên.
Dù vậy, Pep Guardiola khẳng định sẽ vẫn hài lòng và tìm cách thích ứng tình hình nếu việc mua sắm không thành công.
L.H
MU gạt yêu cầu của Ralf Rangnick, Conte tức giận Tottenham, Man City gia hạn Fernandinho là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 18/2.
" alt="Pep Guardiola tiết lộ nỗi lo Man City ký hụt Harry Kane Tottenham"/>Pep Guardiola tiết lộ nỗi lo Man City ký hụt Harry Kane Tottenham