Thời sự

Những chiêu bất ngờ khi đóng 'cảnh người lớn'

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 15:50:07 我要评论(0)

Cảnh nóng trên phim không hoàn toàn như những gì công chúng tưởng tượng.Thực tế,ữngchiêubấtngờkhiđónbóng đá hạng anhbóng đá hạng anh、、

Cảnh nóng trên phim không hoàn toàn như những gì công chúng tưởng tượng.

Thực tế,ữngchiêubấtngờkhiđóngcảnhngườilớbóng đá hạng anh các diễn viên đảm nhận những phân đoạn này đều được sử dụng các dụng cụ bảo hộ kỹ lưỡng. Góc quay nghệ thuật sẽ khéo léo truyền tải được nội dung tình tiết, diễn viên không cần có động tác âu yếm thực sự.

Để giúp khán giả hiểu hơn về hậu trường những cảnh nóng trên phim, các ngôi sao đã bật mí về những “chiêu” họ từng sử dụng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ gian nan này.

Song Seung Heon

{ keywords}

 

Tài tử Song Seung Heon chia sẻ trong chương trình talk show (trò chuyện) Witch Hunt, kênh JTBC Hàn Quốc về bí mật quay cảnh nóng đầu tiên trong đời diễn viên. Đó là chi tiết quan trọng trong bộ phim điện ảnh Human Addiction (sắp khởi chiếu vào ngày 15/5 tới) và là lần đầu tiên anh được chứng kiến kỹ thuật quay cảnh giường chiếu trong phim.

“Tôi không hề biết phương pháp nào nên đã hỏi đội hóa trang. Họ đưa cho tôi một chiếc “mặt nạ lưu huỳnh” dùng cho vùng dưới và băng dính. Nhờ sự trợ giúp của quản lý, tôi đã phải đeo dụng cụ bảo hộ đó vào người để bắt đầu quay”, Song Seung Heon đỏ mặt thổ lộ.

Lee Jong Seok

{ keywords}

Nam diễn viên Lee Jong Seok ngượng ngùng chia sẻ về một cảnh bán khỏa thân trong phim điện ảnh No Breathing (2013). Với ngôi sao trẻ này, đó là một kinh nghiệm mới mẻ. Đặc biệt hơn, cảnh lộ da thịt thuộc về phần dưới khá nhạy cảm với nam giới.

Lee Jong Seok đã mặc đồ lót màu trắng nhưng anh vẫn cảm thấy lúng túng sợ sệt. “Vì thế tôi đã phải mặc độn nhiều lớp”, anh bật mí. Đó cũng là cách giúp ngôi sao này tránh những va chạm cơ thể với bạn diễn.

Kim Joo Hyuk

{ keywords}

Kim Joo Hyuk khi tham gia bộ phim cổ trang 19+ The Servant (2010) phải trải nghiệm lần đầu tiên đóng "cảnh nóng".

Anh đã thay đổi suy nghĩ khi nhận thấy đây là chi tiết quan trọng trong mạch phim. Tuy nhiên, vì không thể mặc thêm đồ trong lúc quay nên Kim phải chấp nhận đeo thêm một chiếc túi bó sát phần nhạy cảm.

Anh cũng hết lời khen ngợi chuyên gia đã tạo ra được công cụ hữu ích này cho màn "va chạm thân thể".

Joo Jin Mo và Jo In Sung

{ keywords}

Trong bộ phim điện ảnh Song hoa điếm (2008), hai nam diễn viên Joo Jin Mo và Jo In Sung có nhiều cảnh đồng tính táo bạo trên giường.

Dù đều là những ngôi sao có kinh nghiệm diễn xuất nhưng họ vẫn cảm thấy lúng túng trước khi bước vào cảnh quay.

Trước rào cản tâm lý, Joo Jin Mo đã nói với Jo In Sung: “Em biết đấy, anh không phải là gay”. Cậu ấy đáp lại “Em cũng vậy. Em tin tưởng anh”.

Thực tế thì chỉ cần vào mặt cậu ta, Joo Jin Mo đã không thể nhịn nổi cười. Anh buộc phải uống một chút rượu để lấy bản lĩnh, lên tư thế sẵn sàng làm chủ mọi thứ trong vai một ông vua đồng tính.

Joo Jin Mo chia sẻ, anh đã tự thôi miên bản thân mình cùng với lời chỉ dẫn của đạo diễn. Sau cảnh quay khỏa thân đồng tính, suốt 3 ngày anh không dám nhìn thẳng vào mặt Jo In Sung.

Stacy Martin

{ keywords}

Bộ phim điện ảnh Người đàn bà cuồng dâm (2014) của đạo diễn Đan Mạch Lars von Trier ngập tràn những cảnh “nặng đô”.

Để hóa thân vào vai nhân vật nữ chính của tác phẩm về tình dục sầu thảm này, diễn viên Stacy Martin cho biết cô phải sử dụng âm hộ giả để các cảnh “yêu” không gây áp lực gì cho cô.

Léa Seydoux

{ keywords}

Để hoàn thành chỉ một cảnh nóng trong Blue is the Warmest Color (2013), hai nữ diễn viên chính phải mất tới 10 ngày.

Léa Seydoux, người đóng vai cô sinh viên đồng tính Emma, đã chia sẻ về bí mật quay cảnh "yêu" với bạn diễn cùng giới. Thực tế người ta đã phải sản xuất ra hai đồ giả để đặt vào trong cơ thể của diễn viên, giúp họ tự tin hoàn thành nhiệm vụ.

Vincent Cassel

{ keywords}

Một thủ thuật được các đạo diễn Hollywood áp dụng đối với những chi tiết quá "nặng đô" là dùng kỹ xảo điện ảnh. Việc xử lý hình ảnh đã giúp các ngôi sao không phải diễn cởi hết đồ nhưng khi lên phim, khán giả vẫn cảm nhận được chân thật.

Điển hình như phim Irreversible (2002), nam diễn viên Vincent Cassel không cần cởi khóa quần nhưng hiệu ứng đồ họa xử lý khéo chi tiết này, giúp người xem không nhận ra sự thật trên phim trường.

Theo Khampha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Thông báo trên Twitter của mình Elon Musk cho biết công ty hàng không vũ trụ SpaceX của mình đang bắt đầu một chương trình đưa CO2 ra khỏi bầu khí quyển và biến nó thành nhiên liệu tên lửa. Đề xuất của tỷ phú nhanh gây ra những sự hoài nghi về tính khả thi của nó.

SpaceX là công ty là đối tác với NASA, đang phát triển tên lửa để có thể đưa con người lên sao Hỏa. Năm ngoái, Musk đã chia sẻ rằng kế hoạch này có thể diễn ra vào năm 2026. SpaceX cũng có dự định khai thác khí tự nhiên ở Texas và có thể sử dụng để cung cấp năng lượng cho tàu vũ trụ và tên lửa của mình.

Tỷ phú giàu nhất thế giới cho biết vào tháng 1, ông sẽ tặng 100 triệu USD cho giải thưởng cho công nghệ thu giữ khí CO2 tốt nhất.

Sáng kiến ​​mới để sản xuất nhiên liệu tên lửa sẽ dựa trên một loại công nghệ thu dẫn không khí trực tiếp (DAC), hiện tại công nghệ này vẫn đang trong giai đoạn phát triển và thử nghiệm. Nhà máy DAC lớn nhất thế giới, hiện có trụ sở tại Iceland, sẽ bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 9, ước tính thu được 4.000 tấn khí CO2 hàng năm từ không khí - tương đương với lượng CO2 của khoảng 800 chiếc ô tô thải ra trong một năm. 

Trước đây, Elon Musk đã sử dụng tài khoản Twitter của mình cho những tuyên bố có vẻ bốc đồng. Chẳng hạn như tuần trước tỷ phú vừa để lại dòng tweet nói muốn bỏ việc chuyển sang làm người có tầm ảnh toàn thời gian. Hay tháng trước ông đã có một cuộc “khẩu chiến” với thượng nghị sĩ Bernie Sanders sau khi vị chính trị gia này yêu cầu những người giàu có đóng thêm thuế.

Elon Musk đã bán 906,5 triệu USD cổ phiếu của Tesla trong giao dịch gần đây nhất. Cổ phiếu Tesla đã giảm 21% khi từ khi Elon Musk chia sẻ trên Twitter có nên bán 10% cổ phiếu đang nắm giữ để đóng thuế vào hồi tháng 11.

Hương Dung(Theo Bloomberg)

Câu nói của Elon Musk khiến giá Dogecoin bật tăng

Câu nói của Elon Musk khiến giá Dogecoin bật tăng

Việc Tesla chấp nhận thanh toán bằng Dogecoin (DOGE) cho một số sản phẩm đã khiến giá của tiền mã hóa này tăng mạnh.

" alt="Elon Musk dự định biến khí CO2 thành nhiên liệu tên lửa" width="90" height="59"/>

Elon Musk dự định biến khí CO2 thành nhiên liệu tên lửa

{keywords}Xu hướng phát triển thành phố thông minh vẫn đang là chủ đề nóng và nhận được sự quan tâm đầu tư của các quốc gia, nền kinh tế trong khu vực. (Ảnh minh họa: Internet)

Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xu hướng phát triển thành phố thông minh vẫn đang là chủ đề nóng và nhận được sự quan tâm đầu tư của các quốc gia, nền kinh tế. Chính phủ các nước ASEAN cũng đã hưởng ứng thành lập Smart City Network (ASCN) với sự tham gia của 26 thành phố trong khu vực. Tổ chức Công nghiệp điện toán châu Á - Thái Bình Dương (ASOCIO) cũng đã thành lập riêng Ủy ban Smart City để thúc đẩy xu hướng này.

Còn tại Việt Nam, từ đầu tháng 8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030 (còn gọi là Đề án 950). Ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 52 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0, trong đó cũng đặt ra mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung; đến năm 2030 sẽ hình thành một số chuỗi đô thị thông minh tại các khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung, từng bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh trong khu vực và thế giới.

Từng bước hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển đô thị thông minh

Trong chia sẻ tại hội nghị cấp cao Thành phố thông minh Việt Nam -ASOCIO 2021, ông Hoàng Hữu Hạnh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, căn cứ các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao tại Đề án 950, đến nay các bộ, ngành đã từng bước hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển đô thị thông minh.

Cụ thể, với Bộ TT&TT, Bộ đã hoàn thành một số nhiệm vụ quan trọng được giao tại Đề án 950 như: Ban hành Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh phiên bản 1.0; Công bố bộ chỉ số đô thị thông minh Việt Nam giai đoạn đến năm 2025 phiên bản 1.0; Hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước; Hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai cung cấp dữ liệu mở; Hướng dẫn mô hình tổng thể, yêu cầu chức năng, tính năng của Trung tâm giám sát, điều hành thông minh cấp tỉnh, cấp bộ phiên bản 1.0; Hướng dẫn các địa phương triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh trong năm 2020.

Bộ Xây dựng đã hoàn thành nhiệm vụ công bố Hướng dẫn chi tiết áp dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) với công trình dân dụng và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và đang nghiên cứu để triển khai các nhiệm vụ khác.

Một số bộ, ngành khác như Bộ GD&ĐT, Bộ Y tế, Bộ KH&CN, Bộ TN&MT cũng đã có các văn bản để góp phần hoàn thiện khung pháp lý, chính sách cho phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam. Đơn cử như, Bộ KH&CN đã công bố một số tiêu chuẩn quốc gia về phát triển bền vững cho cộng đồng và hạ tầng thông minh cho cộng đồng, trên cơ sở tham khảo các tiêu chuẩn của ISO.

54 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai đô thị thông minh

Đáng chú ý, theo ông Hoàng Hữu Hạnh, thực tế đến nay, có 54/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã và đang triển khai đô thị thông minh; trong đó có 44 địa phương đạt được một số kết quả bước đầu. Đông Nam Bộ là vùng có tỷ lệ các tỉnh đã triển khai đô thị thông minh cao nhất: đạt 100%, với 6/6 địa phương đã triển khai.

Thống kê cũng cho thấy, tính đến nay có 30 tỉnh, thành phố phê duyệt Đề án, chương trình, kế hoạch phát triển đô thị thông minh; 15 tỉnh, thành phố đã phê duyệt Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh; 38 tỉnh, thành phố đã triển khai Trung tâm Điều hành đô thị thông minh - IOC cấp tỉnh; và 21 tỉnh, thành phố đã triển khai Trung tâm IOC cấp đô thị, thành phố thuộc tỉnh.

{keywords}
Tính đến tháng 11, cả nước đã có 38 tỉnh, thành phố triển khai Trung tâm IOC cấp tỉnh.

Dẫu vậy, theo đại diện Cục Tin học hóa, phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam vẫn đang gặp phải một số tồn tại, hạn chế như: Phần lớn các địa phương đang tập trung nhiều cho dịch vụ đô thị thông minh, chưa quan tâm phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị.

“Nếu chỉ tập trung cho phát triển dịch vụ đô thị thông minh thì mới chỉ giải quyết phần ngọn của vấn đề quản lý và phát triển đô thị, chưa giải được những vấn đề căn cơ, những bài toán lớn của đô thị như quy hoạch, giao thông, môi trường, năng lượng, rác thải...”, đại diện Cục Tin học hóa phân tích.

Bên cạnh đó, một số địa phương còn nóng vội trong triển khai đô thị thông minh, chưa hiểu thấu đáo về nội hàm, ý nghĩa của việc triển khai đô thị thông minh mà chỉ học hỏi một cách máy móc mô hình của địa phương khác hoặc mô hình quốc tế để triển khai trong khi chưa xem xét mức độ phù hợp với đặc thù của địa phương mình.

Ngoài ra, một số địa phương cũng chưa chủ động và làm chủ trong việc đặt đầu bài cụ thể để giải quyết các vấn đề đặc thù của địa phương mà phụ thuộc vào tư vấn và các sản phẩm sẵn có của doanh nghiệp dẫn đến việc nhiều địa phương triển khai các nội dung đơn lẻ, thiếu tính tổng thể và thiếu một kiến trúc nhất quán.

“Thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Bộ Xây dựng và các Bộ ngành liên quan sớm báo cáo Thủ tướng Chính phủ để có định hướng cụ thể hơn cho các địa phương trong phát triển đô thị thông minh”, đại diện Cục Tin học hóa thông tin thêm.

Vân Anh

Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương

Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, phát triển đô thị thông minh chính là chuyển đổi số trong đô thị đó. Thành phố thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số địa phương.

" alt="54 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai đô thị thông minh" width="90" height="59"/>

54 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai đô thị thông minh

{keywords}Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Diễn đàn Make in Vietnam năm 2021.

Tại Diễn đàn doanh nghiệp công nghệ số lần thứ hai năm 2020, Make in Vietnam đã trở thành ngọn cờ kêu gọi các doanh nghiệp thiết kế tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam. Thay vì làm gia công, lắp ráp thì hãy làm sản phẩm. Giải bài toán Việt Nam và từ cái nôi Việt Nam sẽ đi ra toàn cầu.

Tại Diễn đàn lần hai này, chúng ta đã trịnh trọng tuyên bố: “Không Make in Vietnam thì Việt Nam không thể trở thành nước phát triển. Không Make in Vietnam thì chúng ta không thể đi ra thế giới. Không Make in Vietnam thì Việt Nam không thể tự cường. Không Make in Vietnam thì Việt Nam không thể hùng cường thịnh vượng”. Make in Vietnam ngắn gọn, thúc giục, nó là tự hào Việt Nam và vì thế nó đã đi xa, đã đến được với mọi người và mọi miền.

Năm 2021, mặc dù đại dịch bùng phát mạnh nhưng số lượng doanh nghiệp và doanh thu của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam vẫn tăng trưởng gần 10%. Năm 2021, đã có nhiều hơn các sản phẩm số Việt Nam tiêu biểu, đã hướng vào giải các bài toán Việt nam, đã có nhiều hơn số sản phẩm ra nước ngoài, thứ hạng Việt Nam về công nghệ số đã tăng lên.

Tại Diễn đàn doanh nghiệp công nghệ số lần thứ ba năm nay, các doanh nghiệp công nghệ số hãy nhận lấy trách nhiệm phát triển các nền tảng chuyển đổi số quốc gia. Các nền tảng số quốc gia sẽ được nêu tên và được giao cho từng doanh nghiệp. Nhận phát triển các nền tảng số này là nhận sứ mệnh quốc gia. Bởi vì các nền tảng này chính là hạ tầng của nền kinh tế số, và không chỉ vậy, chúng còn giữ lại Việt Nam tài nguyên dữ liệu của người Việt Nam.

Việc thì tạo ra người, việc thì tạo ra công ty. Việc lớn thì tạo ra người giỏi, việc lớn thì tạo ra công ty lớn. Việc vĩ đại thì tạo ra người vĩ đại, việc vĩ đại thì tạo ra công ty vĩ  đại. Các nền tảng số được nêu tên trong Diễn đàn hôm nay là những việc lớn, việc vĩ đại, phục vụ cho công cuộc chuyển đổi số quốc gia. Vĩ đại là vì những nền tảng này phục vụ hàng chục, hàng trăm triệu người dân, hỗ trợ chuyển đổi số cho cả một lĩnh vực. Những nền tảng số này sẽ giúp cho Việt Nam nhanh chóng trở thành một quốc gia số, tạo thành động lực tăng trưởng bền vững, để Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Việt Nam hùng cường thịnh vượng và hạnh phúc là một việc vĩ đại. Sẽ có những con người vĩ đại và những doanh nghiệp vĩ đại được sinh ra trong công cuộc này.

Những việc cụ thể được giao cho những đơn vị cụ thể, có mục tiêu, có thời gian, có cơ chế hỗ trợ. Đây là cách tiếp cận mới trong quản lý nhà nước. Những việc dù có khó mấy nhưng nếu được gọi tên một cách rõ ràng và được giao cho một đơn vị cụ thể, thì có lẽ phần khó nhất đã được giải quyết. Nói vậy là bởi trong thời đại công nghệ ngày nay thì, nếu bài toán được gọi tên đúng, tường minh và kèm theo qui mô thị trường của bài toán  là đủ lớn thì ngoài kia sẽ có người, có doanh nghiệp giải được. Công bố bài toán của mình để kêu gọi giải pháp sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp là cách tiếp cận của hầu hết các quốc gia ngày nay. Chúng ta có niềm tin vào sự sáng tạo của doanh nghiệp là vì phía sau mỗi doanh nghiệp là kho tàng tri thức của cả nhân loại, là khả năng huy động nguồn lực toàn cầu, cả nguồn lực nhân tài, công nghệ và tài chính.

Nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn này của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là đóng vai trò trung tâm của quá trình chuyển đổi số (CĐS) Việt Nam. Uỷ ban Quốc gia về Chuyển đổi số do Thủ tướng Chính phủ đứng đầu thể hiện cam kết mạnh mẽ của người đứng đầu Chính phủ. Phiên họp đầu tiên của Uỷ ban ngày 30/11/2021 đã thống nhất các vấn đề về nhận thức, cách tiếp cận Việt Nam, bám sát tầm nhìn và các chiến lược quốc gia về hạ tầng số, công nghiệp công nghệ số, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, từ đó đề ra một kế hoạch cụ thể cho năm 2022. Tôi xin phép phát biểu làm rõ thêm một số ý sau.

Việt Nam gần như đã sẵn sàng cho một sự phát triển số mạnh mẽ: Một thị trường trẻ và đủ lớn để có thể nhanh chóng thương mại hoá các ý tưởng số mới; nhiều doanh nghiệp công nghệ số năng động. Chỉ cần thêm một cú huých là Chính phủ hoàn thiện thể chế số, hợp pháp hoá các tài sản số, sản phẩm và dịch vụ số và được pháp luật bảo vệ, mở ra không gian đổi mới cho các doanh nghiệp công nghệ số, cho phép họ thử nghiệm trước khi đưa vào quản lý, Chính phủ tiêu dùng công nghệ số nhiều hơn và Chính phủ đầu tư nhiều hơn vào công nghệ số.

Chuyển đổi số tạo ra ba xu thế lớn: Phi trung gian hoá, phi tập trung hoá và phi vật chất hoá. Phi trung gian hoá thông qua kinh tế nền tảng. Thí dụ của nó là sàn thương mại điện tử. Phi tập trung hoá thông qua kinh tế chia sẻ. Thí dụ của nó là dịch vụ gọi xe công nghệ. Phi vật chất hoá là ảo hoá các sản phẩm và dịch vụ vật lý, như sách điện tử, âm nhạc số, mô phỏng thế giới vật lý bằng thực tế ảo. Cả ba xu thế này đều làm cho nền kinh tế của chúng ta hiệu quả hơn và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Kinh tế số là nền kinh tế dựa trên dữ liệu. Vì vậy mà chính sách về dữ liệu có vai trò quyết định cho kinh tế số. Dữ liệu số giống như đất đai. Một loại đất đai mới. Càng nhiều dữ liệu thì càng nhiều đất đai. Canh tác trên đất đai này bằng công nghệ số sẽ tạo ra giá trị. Chuyển đổi số tạo ra một loại đất đai mới, có người thì gọi là tài nguyên, có người thì gọi là dầu mỏ. Trong suốt chiều dài lịch sử tồn tại của mình, con người chỉ có tiêu xài tài nguyên mà chưa từng bao giờ tạo ra tài nguyên. Chính phủ sẽ có một chiến lược về dữ liệu để tạo ra nhiều dữ liệu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác dữ liệu này để tạo ra giá trị. Đồng thời với nó là nghị định của Chính phủ về bảo vệ dữ liệu cá nhân.

CĐS là sáng tạo. Mà phải là sự sáng tạo của toàn dân. Việt Nam mạnh nhất là khi phát huy được sức mạnh toàn dân. Để phát huy được sức mạnh toàn dân thì cách tốt nhất là công bố các bài toán CĐS, cả ở tầm quốc gia, bộ ngành và các địa phương, cũng như bài toán CĐS của các doanh nghiệp. Bộ TTTT sẽ làm đầu mối để công bố các bài toán CĐS Việt Nam.

CĐS là cái mới. Bởi vậy mà chia sẻ về cái mới thành công là cách tốt nhất để lan toả và đi nhanh. Cái mới thành công của các địa phương, các bộ ngành, các doanh nghiệp và của cả các quốc gia khác nữa. Và không chỉ chia sẻ thành công mà cả các dự án thất bại và các bài học thất bại. Một trang web quốc gia để chia sẻ các kinh nghiệm CĐS sẽ được thiết lập.

Doanh nghiệp công nghệ số là hạt nhân, là nòng cốt để thúc đẩy CĐS quốc gia, để chuyển đổi tất cả các doanh nghiệp Việt Nam thành doanh nghiệp số, mọi tổ chức Việt Nam thành tổ chức số, mọi công dân Việt Nam thành công dân số. Nhưng họ cần thị trường để nuôi sống họ. Họ cần được tiếp cận và tham gia vào các dự án CĐS, cả của Nhà nước và của các doanh nghiệp. Việc Bộ TTTT công khai các dự án CĐS sẽ là một thúc đẩy CĐS.

Và cuối cùng, để thúc đẩy CĐS đi nhanh và đi đúng hướng thì một bộ chỉ số đo lường, đánh giá về CĐS là rất quan trọng. Chúng ta đã ban hành bộ chỉ số và tiến hành đánh giá, công bố lần đầu về CĐS chính quyền, bao gồm các bộ ngành và địa phương. Tiếp theo sẽ là bộ chỉ số đo lường về kinh tế số và xã hội số do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, sẽ được ban hành trong năm nay. Bộ chỉ số đánh giá về CĐS doanh nghiệp do Bộ TTTT chủ trì cũng sẽ được ban hành trong năm nay.

Kính thưa các đ/c,

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thì chủ yếu là dựa trên công nghệ số. Khoa học công nghệ những năm của thập kỷ này cũng chủ yếu là công nghệ số. Đổi mới sáng tạo thì chủ yếu là trên không gian số, liên quan đến CĐS. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì tập trung vào công nghệ thông tin hoá, chuyển đổi số lĩnh vực sản xuất, tức là quá trình tự động hoá và thông minh hoá. Công nghiệp điện tử Việt Nam cũng có một cơ hội vô cùng lớn là sản xuất hàng tỷ, hàng trăm tỷ thiết bị IoT phục vụ số hoá thế giới thực.

Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã có tên, có sứ mệnh và hôm nay đã có những nhiệm vụ, công việc cụ thể. Niềm tin mà Đất nước, Chính phủ đặt vào chúng ta là rất lớn. Bây giờ là hành động, hành động nhanh và hiệu quả.

Diễn đàn của chúng ta rất vinh dự được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo, các định hướng của Thủ tướng về nhận thức số, thể chế số, hạ tầng số, nhân lực số, đổi mới sáng tạo số và doanh nghiệp số sẽ là kim chỉ nam cho chúng ta.

Tôi xin tuyên bố khai mạc Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 3, với chủ đề “Chuyển đổi số - Động lực phục hồi và phát triển kinh tế”.

Xin trân trọng cảm ơn!

 

Chuyển đổi số phải hướng tới người dân, doanh nghiệp

Chuyển đổi số phải hướng tới người dân, doanh nghiệp

Đó là một trong những yêu cầu được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 3.  

" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Diễn đàn Make in Vietnam năm 2021" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Diễn đàn Make in Vietnam năm 2021