Bi kịch cuộc đời của nữ giáo sư đầu tiên của châu Âu
Laura Bassi là một trong những nhà khoa học nổi bật nhất châu Âu trong thế kỷ 18 nhờ sự đổi mới,ịchcuộcđờicủanữgiáosưđầutiêncủachâuÂmu ars kiên trì, thách thức các chuẩn mực thời đại của bà, đồng thời mở đường cho thế hệ tương lai. Phá vỡ khuôn mẫu lâu đời hàng thế kỷ Laura Bassi sinh năm 1711 tại thành phố Bologna ở miền Đông Bắc Italia trong một gia đình khá giả có cha là một luật sư và quan hệ mật thiết với giới quý tộc. Bà là đứa con duy nhất còn sống của cha mẹ. Bassi đã bộc lộ năng khiếu học hỏi và tìm hiểu từ rất sớm. Bất chấp những chuẩn mực giới tính phổ biến hạn chế khả năng tiếp cận giáo dục của phụ nữ, gia đình Bassi nhận ra trí tuệ vượt trội và ủng hộ con gái theo đuổi kiến thức. Bassi được giáo dục tư nhân toàn diện tại nhà. Năm 5 tuổi, bà đã được dạy tiếng Latin, tiếng Pháp và toán học. Khi Bassi 13 tuổi, cha đã thuê một gia sư riêng, Gaetano Tacconi - giáo sư tại Đại học Y, để dạy dỗ bà trong suốt 7 năm. Bà được hướng dẫn nghiên cứu về giải phẫu, lịch sử tự nhiên, logic, siêu hình học, triết học, hóa học, thủy lực, cơ học, đại số, hình học, tiếng Hy Lạp cổ đại, tiếng Latin, tiếng Pháp và tiếng Ý. Khi GS Tacconi nhận ra khả năng trí tuệ vượt trội của Bassi, ông đã giới thiệu cho bà những chủ đề khoa học tiên tiến, bao gồm cả quang học của Isaac Newton. Niềm đam mê khoa học của Bassi nảy nở và nuôi dưỡng trong suốt khoảng thời gian này. Ở tuổi 21, bà đã phá vỡ truyền thống hàng thế kỷ khi bảo vệ luận án tiến sĩ triết học tại Đại học Bologna, trở thành người phụ nữ đầu tiên lấy bằng tiến sĩ từ một trường đại học châu Âu. Thành tích mang tính bước ngoặt này không chỉ thể hiện năng lực trí tuệ của Bassi mà còn đánh dấu khởi đầu sự nghiệp lẫy lừng của bà trong giới học thuật. Năm 1732, bà kết hôn với Giovanni Giuseppe Veratti, một bác sĩ y khoa và giảng viên giải phẫu tại Đại học Bologna. Theo Bassi, cuộc hôn nhân đã giúp bà tự do thực hiện nhiệm vụ khoa học của mình. Mặc dù đam mê nghiên cứu khoa học nhưng bà không bỏ bê nhiệm vụ gia đình. Năm 1738, Bassi được bổ nhiệm làm Trưởng khoa Vật lý Thực nghiệm tại Đại học Bologna, giúp bà trở thành nữ giáo sư đầu tiên tại một trường đại học Châu Âu. Năm 1755, bà thành lập trường vật lý thực nghiệm và đào tạo ra nhiều thế hệ các nhà khoa học nổi bật như nhà sinh vật học Lazzaro Spallanzani và nhà vật lý Alessandro Volta. Mất 7 đứa con và bi kịch phụ nữ trong khoa học Nghiên cứu và thí nghiệm mang tính đột phá của bà về điện, từ và cơ học đã nhận được sự ghi nhận rộng rãi, giúp bà được công nhận là một trong những nhà vật lý hàng đầu trong thời đại của mình. Tuy nhiên, giữa những thành công trong sự nghiệp, cuộc sống cá nhân của Bassi tràn ngập nốt trầm buồn. Mặc dù có trí tuệ phi thường và những đóng góp to lớn cho khoa học, bà phải đối mặt với vô số thách thức và trở ngại về cả chuyên môn lẫn đời sống cá nhân. Là một phụ nữ làm việc trong lĩnh vực do nam giới thống trị, bà luôn gặp phải sự phân biệt đối xử và hoài nghi, nhiều người đặt câu hỏi về khả năng của bà. Hồng y Prospero Lambertini, sau này là Giáo hoàng Benedict XIV nhận thấy tài năng và hỗ trợ công việc khoa học của Bassi. Bà được ông nhận vào Benedettini - một nhóm khoa học ưu tú gồm 25 học giả toàn nam. Là phụ nữ, bà bị hạn chế hơn trong việc giảng bài trước công chúng so với các đồng nghiệp nam vì trường đại học tin rằng phụ nữ nên sống cuộc sống riêng tư. Trong suốt thời gian làm việc tại Đại học Bologna, bà đã vận động để được đối xử bình đẳng với các giảng viên nam của trường đại học, nhưng không thành công, theo thông tin từ Dự án History of Women, Philosophers and Scientists của Đại học Paderborn (Đức). Tuy vậy, Laura Bassi đã nâng cao vị thế của phụ nữ trong giới học thuật và “phá rào” cho họ trong lĩnh vực khoa học. Trong khi Bassi đạt được thành công vượt trội trong sự nghiệp, cuộc sống cá nhân của bà lại bị đánh dấu bởi nỗi buồn và mất mát sâu sắc. Bà sinh ra 12 người con nhưng không may, chỉ có 5 người trong số đó sống sót khi còn nhỏ, theo Society for Industrial and Applied Mathematics. Vượt qua tất cả, bà vẫn kiên trì, để lại một di sản khoa học vượt qua ranh giới thời gian và hoàn cảnh. Bassi vẫn được ca ngợi là một người mẹ tận tụy, một người tiên phong và là nguồn cảm hứng cho tất cả những ai dám ước mơ và bất chấp nghịch cảnh. Năm 1778, Laura Bassi qua đời ở tuổi 66. Sức khỏe của bà sa sút do nhiều lần mang thai và biến chứng khi sinh con. Nguyên nhân sự ra đi của bà được ghi nhận là attacco di petto ("cơn đau ở ngực"). Bà được an táng tại nhà thờ ở Via Tagliapietre, trước lăng mộ của nhà khoa học đồng nghiệp thiên tài Luigi Galvani. Tử Huy
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
-
Diệp và Trí cãi nhau, may có Tuệ chạy ra “giải vây”. Tuệ cũng nhắc nhở anh trai mình nên giữ ý vì trong nhà còn có vợ và con gái anh.
Ở diễn biến khác, Trí hỏi thăm Tuệ về Khải (Hà Việt Dũng). Khải là bạn xã hội của Trí nhưng vì có mâu thuẫn trong quá khứ nên trở thành kẻ thù của nhau. Tuệ nói Khải chặn hỏi suốt khiến anh sợ đến mức phải chuyển nhà đi chỗ khác. Sau đó Khải vướng vòng lao lý nên không còn quấy rầy gia đình Tuệ.
Hai anh em Trí Tuệ không biết rằng Khải cũng được ra tù đúng lúc này.
Tại phân cảnh gia đình Tuệ - Khanh và bác Trí ăn cơm tối cùng nhau, Khanh ngỏ ý mời Trí về làm chung quán cà phê với mình vì nghĩ anh đi nước ngoài về có vốn liếng, lại cần công việc ổn định. Biết sự thật anh mình không có tiền, Tuệ lo lắng rồi chen ngang nói: “Anh em trong nhà làm ăn với nhau làm gì, em sợ khó lắm, lãi thì không sao, nhưng lỗ cái chán nhau ngay. Có khi mất cả tình anh em”.
Mặc kệ em trai, Trí vẫn nhận lời qua quán của Khanh xem tình hình rồi trao đổi.
Trước đó, Trí - Tuệ về thăm quê, Khải cũng được đàn em đón từ tù ra - tình cờ đi trên cùng một cung đường, Khải và Trí bất ngờ chạm mặt. Trí lo lắng, còn Khải tỏ ra căm phẫn, Khải muốn đuổi theo xe Trí nhưng xe bị hỏng giữa chừng nên không theo kịp.
Trong lúc đang đi nhậu với anh trai, Trí kể về những năm đầu ở nước ngoài sống chui lủi không dám ra ngoài nhậu nhẹt vì sợ bị bắt do cư trú bất hợp pháp. Nghe anh trai kể cuộc sống cơ cực bên nước ngoài, Tuệ rất đau xót.
Khi đang nói chuyện, Trí bất ngờ phát hiện người quen nên vội đội mũ để giấu mặt. Trí còn bảo em trai ngăn người này lại để hắn không nhìn thấy mình. Hóa ra đây là đàn em của Khải nên Trí cố gắng tránh mặt để không xảy ra rắc rối.
Cuối tập 2, Tuệ tâm sự với Khanh về chuyện anh em bị chia cách suốt 10 năm và rồi gặp lại sau 10 năm. “Thời gian ấy anh Trí đã phải nghỉ học giữa chừng, hồi mới về ba ông cháu dọn cơm ăn cùng nhau nhưng anh Trí chỉ xúc vội một bát rồi ra góc nhà ngồi ăn lủi thủi một mình…Sau ông xin cho anh Trí đi học tiếp, hai anh em đi học với nhau vui lắm. Tính anh thì hay trêu bạn, mỗi lần bạn đuổi đánh, câu thần chú của anh là ‘Tao mách anh Trí tao’. Nhưng đến khi học cấp 3, ông đột ngột qua đời, hai anh em bơ vơ, không nơi nương tựa. Sau đấy, anh Trí bắt anh đi học đại học, còn anh ý đi làm kiếm tiền nuôi anh…”, Tuệ tâm sự với vợ mà không kìm nổi cảm xúc nên đã rơi nước mắt.
Tuệ thương anh Trí đã quá thiệt thòi, vất vả suốt thời gian qua nên mong Khanh sẽ hiểu, thông cảm giúp anh.
Đón xem diễn biến các tập tiếp theo của “Người một nhà” phát sóng lúc 21h40 tối thứ 5, thứ 6 hàng tuần trên kênh VTV3.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:
Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01
Bích Đào
" alt="‘Người một nhà’ tập 2: Sóng gió bắt đầu đến với anh em Trí">‘Người một nhà’ tập 2: Sóng gió bắt đầu đến với anh em Trí
-
Đinh Tuấn Ân
- Cuốn sách của bạn có nhiều điều bộc bạch, nhưng tựu trung lại điều Tuấn Ân muốn gửi gắm nhất là gì?"Bạn trẻ hãy thực sự nghiêm túc với câu hỏi: Đâu là điều mình đam mê? Nếu trả lời được, gần như trả lời cả tương lai của bạn sau này"
Có thể nói, cuốn sách như một cuộc hành trình kể về những trải nghiệm thực tế, những bài học cũng như những trăn trở của tôi từ khi tôi là một học sinh đang đứng trước ngưỡng cửa đại học giống nhiều bạn trẻ bây giờ.
Tôi không muốn các bạn học sinh sống trong những ngộ nhận, tư duy sai lầm về việc chọn ngành, bức tranh đại học, cách nhìn nhận về những sai lầm, thất bại hay con đường đi đến thành công. Tôi không muốn đến một lúc nào đó, chẳng hạn như khi các bạn đó chính thức trở thành sinh viên và thốt lên rằng “giá như…”
- Theo bạn, những người trẻ chuẩn bị chọn ngành nghề tương lai cho mình nên cân nhắc điều gì, để không phải nói từ hối tiếc “giá như…" như bạn?
Tôi muốn nhấn mạnh một điều: Công việc sau này các bạn làm sẽ không chỉ đơn giản là công việc mà thôi. Nó cũng giống như một người chồng hay người vợ bạn sống cả đời, mỗi sáng sẽ cùng thức dậy và mỗi tối cùng đi ngủ. Các bạn thử tưởng tượng xem, nếu người vợ hay người chồng mà bạn cưới sau này là người mà bạn không hề yêu, thậm chí là ghét nữa thì cuộc sống của bạn sẽ kinh khủng như thế nào! Nếu chịu khó quan sát xung quanh mình, các bạn sẽ thấy có vô số những người đang ngày ngày than vãn, chán nản về công việc của mình.
Tôi biết khi chọn ngành nghề, các bạn sẽ chịu chi phối bởi rất nhiều thứ như: sự áp đặt của gia đình, trào lưu bạn bè, ngành này “nóng” ngành kia không… Tuy nhiên, cần phải tự hỏi rằng: Đâu là điều mình đam mê? Hãy thực sự nghiêm túc, dũng cảm trả lời câu hỏi đó.
- Chọn Trường ĐH Ngân hàng để học là sự chọn lựa của chính bạn hay từ sự áp đặt của người khác? Và rồi vì sao bạn bỏ học giữa chừng?Muốn đưa thương hiệu tàu hũ ngang với KFC, Lotteria
Bạn có thể chia sẻ đôi điều về việc lập nghiệp với tàu hũ HAT cũng như kế hoạch phát triển thương hiệu này?
Từ năm 2011, lúc đang còn là sinh viên năm thứ 4, tôi cùng hai người bạn hùn vốn mở cửa hàng tàu hũ HAT (ghép tên của ba người: Hận, Ân, Tùng). Sau hơn một năm kể từ ngày bắt đầu “xông pha”, chúng tôi đã vượt qua được những khó khăn chất chồng trong lần phá sản đầu tiên và trụ vững với 4 cửa hàng cùng hơn 30 loại tàu hũ. Mặc dù đã bị nhiều người cho “ăn gạch”, nhưng tôi cũng vẫn tiếp tục khẳng định: chúng tôi đang nỗ lực từng ngày để có thể biến món tàu hũ quê hương thành một thương hiệu toàn cầu như KFC, Lotteria…
Lúc tôi chọn ngành, chọn trường đơn giản lắm. Chỉ vì nghĩ nó là ngành “nóng”, ra trường lương cao và để bản thân mình cùng với ba mẹ có dịp nở mày nở mặt với thiên hạ. Trước đó, tôi chỉ biết cắm đầu, cắm cổ vào học và học. Tôi chẳng có một định hướng và chả ai giúp tôi điều đó, mọi thứ thật mơ hồ. Thậm chí, lúc nhận tờ giấy đăng ký dự thi, tôi còn không biết có Trường ĐH Ngân hàng và ngành tài chính - ngân hàng nữa mà!
Tôi không bỏ học giữa chừng vì tôi đã hoàn thành 4 năm đại học. Tôi chỉ bỏ thi hai môn tốt nghiệp để có một tấm bằng mà thôi.
Sau 1 năm đầy ê chề và chán nản khi bước vào đại học, tôi đã nhanh chóng lấy lại cân bằng và rẽ theo con đường của riêng mình. Cụ thể, tôi bắt đầu lên kế hoạch học, tìm hiểu và trải nghiệm những điều mà tôi đam mê, thích thú đồng thời chấp nhận phớt lờ những môn tôi không thích. Chính vì thế, tôi cảm thấy mình tận dụng khá tốt thời gian và không hề hối tiếc những tháng ngày khi còn ở trên giảng đường.
- Thời gian qua, chúng ta nghe rất nhiều về câu nói: "Đại học không phải là con đường duy nhất để bạn trẻ bước vào đời". Bạn nghĩ gì về câu nói này?
Tôi để ý qua những cuộc trò chuyện từ ngoài đời đến các diễn đàn trong thế giới mạng, người ta thường rơi vào một trong hai trạng thái: Một, học đại học làm gì và phủ nhận vai trò của nó; hai, đại học là con đường duy nhất, tuyệt đối. Tôi cho rằng, chúng ta cần nhìn nhận ở mỗi con đường đều có những cái ưu và nhược riêng của nó. Và đại học chỉ là một trong những con đường đi đến thành công, có thể nó bằng phẳng và phổ biến hơn những con đường khác mà thôi.
Một điều quan trọng, các bạn học sinh cần phải phân biệt rõ ràng: những người thành công rất nổi tiếng như: Bill Gates, Steve Jobs, Larry Ellison…, họ chỉ bỏ học đại học chứ không phải họ bỏ học. Mặc dù họ không học đại học nhưng họ lại học bằng trường đời, tự học từ thực tế, tự nghiên cứu rất “dữ”. Thật nguy hiểm và sai lầm nếu thấy những tỉ phú thế giới bỏ học đại học là mình cũng bỏ học mà không hiểu đằng sau đó, họ phải đổ không biết bao nhiêu công sức, mồ hôi với niềm đam mê của mình.
- Quan niệm của bạn về hạnh phúc? Hiện nay, bạn có cảm thấy mình hạnh phúc?
Hạnh phúc là được làm những điều mình đam mê và hiện tại, tôi cảm thấy hạnh phúc với điều đó. Tôi rất thích câu nói của Steve Jobs: “Thời gian của chúng ta là có hạn, vì thế đừng phí phạm bằng cách sống cuộc đời của người khác. Đừng nhốt mình trong những giáo điều nào đó. Điều quan trọng nhất, hãy can đảm để đi theo tiếng gọi của trái tim mình!”.
(TheoNhư Lịch/ Thanh Niên)
" alt="Chọn ngành học như chọn bạn đời">Chọn ngành học như chọn bạn đời
-
- Ông Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới cho biết chương trình đã được các hội đồng quốc gia thẩm định. Bộ GD-ĐT sẽ gấp rút ban hành khung chương trình để các đơn vị tham gia viết sách giáo khoa (SGK).Chương trình phổ thông mới dạy học sinh tránh đạo văn từ lớp 4" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới đã được thẩm định"> Chương trình giáo dục phổ thông mới đã được thẩm định
-
Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
-
Từ kịch bản của Tiến sĩ Nguyễn Đăng Chương, NSƯT Đăng Tiến đã chuyển thể thành tác phẩm múa rối. Vở diễn kể về Đinh Tiên Hoàng - hoàng đế đầu tiên của nước Đại Cồ Việt. Từ khi còn là cậu bé chăn trâu, Đinh Bộ Lĩnh đã thông minh, lanh lợi khác thường. Những buổi chăn trâu, Đinh Bộ Lĩnh thường nghĩ ra các trò chơi đánh trận giả, lấy lưng trâu làm ngai vàng, ngọn lau làm cờ chiến, chia đám mục đồng thành hai phe để “tham chiến” rất sôi nổi. Với sự sáng dạ và mạnh mẽ, Đinh Bộ Lĩnh luôn xưng “vua” với đám trẻ chăn trâu.
Các nghệ sĩ đã tập luyện ngày đêm để kịp ra mắt vở diễn và tham gia Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024. NSƯT Thanh Hiền, Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long kỳ vọng, thông qua ngôn ngữ trình diễn múa rối sẽ mang lại cho người xem những phút giây thư giãn, truyền thông điệp về lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống.
Ảnh: BTC
Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng chỉ có 11 vở diễn tham dựPhó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam Nguyễn Đăng Chương cho biết, năm nay có tới 5 liên hoan sân khấu nên Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng chỉ có 11 vở diễn tham gia" alt="Câu chuyện về vị vua đầu tiên của nước Đại Cồ Việt được kể bằng rối nước">Câu chuyện về vị vua đầu tiên của nước Đại Cồ Việt được kể bằng rối nước
- 最近发表
-
- Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Bị phản ứng vì yêu cầu sinh viên Sư phạm đóng học phí, ĐH Huế nói gì?
- Al Pacino chia tay bạn gái kém 54 tuổi
- Ảnh cưới đẹp như cổ tích của Minh Tú và bạn trai ngoại quốc
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- Nhà mạng phải chặn điện thoại 2G, hỗ trợ người dân lên 4G
- Tiến sĩ bỏ lương 30 tỷ/năm tại Anh, về nước cống hiến thành giáo sư ở tuổi 25
- Tấn công mạng tại Việt Nam giảm mạnh
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Hà Nội sắp có gần 6.000 căn hộ giá rẻ mở bán
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 trường Chuyên Sư phạm năm 2020
- Nâng tiền phạt sử dụng trái phép thông tin cá nhân lên 60 triệu đồng
- Bé 7 tuổi bị nghi xâm hại: “Có tế bào nam trong dịch âm đạo”
- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Cô giáo mầm non xử lý tình huống khó trên lớp học
- Tổng giám đốc NASA truyền cảm hứng cho học trò Hà Nội
- Bé gái dạy em học tiếng Anh khiến dân mạng thích thú
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Tấn công mạng tại Việt Nam giảm mạnh
- Đại tá, TTƯT Phạm Đình Phú: Nhà văn, nhà thơ và bác sĩ có chung trái tim ấm nóng
- Hoa hậu Lê Hoàng Phương ‘đọ’ sắc á hậu Bùi Khánh Linh
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Nữ sinh với sở thích tỏ tình bằng ngực
- CMC trao biên bản ghi nhớ với đối tác Hàn Quốc về thúc đẩy chuyển đổi số
- Cả nước đã có gần 310.000 học sinh thi kiến thức an toàn thông tin
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Vũ Thu Phương, H'hen Niê làm giám khảo Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022
- Theo chân quý tử Hà Thành 'xõa' xuyên đêm
- Cười nghiêng ngả với trò leo cầu của bạn trẻ
- 搜索
-
- 友情链接
-