Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ittihad Kalba, 23h00 ngày 13/2: Tin vào khách
ậnđịnhsoikèoAlAinvsIttihadKalbahngàyTinvàokhálich bd anh Hoàng Ngọc - 13/02/2025 09:46 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Persis Solo, 19h00 ngày 14/2: Khó tin cửa trên
-
Tôi và chồng tôi bây giờ từ lúc quen đến lúc cưới chưa đầy 3 tháng. Thực ra anh ấy không phải là người tôi muốn tìm nhưng có lẽ duyên số đã buộc chúng tôi gần lại với nhau.Cô gái Việt bối rối trước hàng trăm thắc mắc của bạn trai Tây" alt="Tâm sự: Mới cưới 3 ngày, tôi đã bị chồng đánh bầm dập vì lý do không ngờ"> Tâm sự: Mới cưới 3 ngày, tôi đã bị chồng đánh bầm dập vì lý do không ngờ
-
Đó là chia sẻ của ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tại hội thảo 1uan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 diễn ra mới đây. Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức hội nghị này nhằm bàn về các vấn đề lớn như hướng chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp; mục tiêu và các giải pháp đột phá trong giai đoạn tới.
Các đại biểu tham dự hội thảo Quan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 do Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức ngày 24/7. PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam cho hay rất ủng hộ hướng giải pháp đổi mới phương thức phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho giáo dục nghề nghiệp theo đầu vào sang đặt hàng, giao nhiệm vụ theo số lượng và chất lượng kết quả đầu ra.
“Câu chuyện gắn đào tạo nghề với doanh nghiệp được chúng ta nói đến nhiều nhưng thực tế còn yếu kém. Trên thế giới, đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp. Bởi đào tạo nghề chủ yếu để ra lao động cho doanh nghiệp chứ không phải để ra “làm quan”.
Ngoài ra, theo ông Lân, câu chuyện chuyển việc phân bổ nguồn lực tài chính theo sản phẩm đầu ra cũng được nói đến nhiều nhưng hiện vẫn “chưa đâu vào đâu, thực ra vẫn theo đầu vào”.
“Phân bổ cho đầu ra thì không còn bao cấp nữa mà phải theo số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề đào tạo thì mới trả tiền. Chứ thực tế hiện nay có những trường tuyển đầu vào mấy trăm nhưng sau lại bỏ hết chỉ còn vài người. Như vậy phân bổ xong tiền là xong, còn chẳng được việc gì”.
Ông Lân cho rằng hình thức đào tạo theo kiểu đặt hàng là một giải pháp chiến lược. Tuy nhiên, để làm được không phải đơn giản, thậm chí phải chấp nhận việc “thay máu” cấp quản lý các trường.
Ông Lân cũng cho rằng không thể không nói đến các giải pháp đột phá về giáo viên. Song không nên theo kiểu như từ trước đến nay, tức vẫn “chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tin học,...”.
“Giáo viên là người quyết định về chất lượng giáo dục nghề nghiệp do đó cần phải có giải pháp để có được một đội ngũ thật tốt”.
PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng Đồng quan điểm, ông Phạm Xuân Khánh, Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội cho rằng, bất cập hiện nay là việc đòi hỏi trình độ đào tạo cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp rất cao, trong khi cơ chế chính sách chưa đáp ứng được.
“Ở giáo dục nghề nghiệp, giờ làm như thế nào để được công nhận PGS, giảng viên cao cấp,...? Rất khó. Chúng ta không giải được tận gốc thì lấy đâu người giỏi để dạy. Việc tuyển giáo viên thì cực kỳ khó”, ông Khánh chia sẻ.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ cho rằng lĩnh vực dạy nghề sẽ thay đổi nhanh nhất trong hệ thống giáo dục. Bởi nghề nghiệp thay đổi vì chuyển đổi số.
“Ngay ở Việt Nam, đợt Covid-19 vừa rồi cho thấy một điều rất quan trọng đó là những lao động đứng bán hàng khả năng mất việc rất cao. Bởi người ta chọn hình thức mua trực tuyến, cùng đó đội ngũ giao chuyển hàng thì tăng nhanh. Hay trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cũng thay đổi hệ thống nhân lực về đếm tiền, kế toán bởi giao dịch trực tuyến thay thế”, ông Thiên dẫn chứng.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ chia sẻ tại hội thảo. Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cũng dẫn câu chuyện của cô con gái đang đi du học ở Mỹ để cho rằng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cần phải có sự thay đổi.
“Con gái gọi điện về cho tôi vì coi bố là một chuyên gia đầu ngành về ô tô ở Việt Nam hỏi về chuyện xe ô tô bị đụng vỡ 2 đèn sau. Nếu đưa vào tiệm sửa xe thì mất nhiều tiền. Tôi mới bảo con lên Youtube và chỉ cần gõ cụm từ “How to repair Toyota Camry...” (cách sửa chữa một dòng xe nào đó, đời bao nhiêu- PV) thì trên đó hiện ra các video chỉ từng động tác tháo từng con ốc như thế nào, dụng cụ thay ra sao,... Sau đó, lên mạng đặt hàng trực tuyến. Cuối cùng, một mình đứa con gái tôi chưa bao giờ biết về ngành ô tô đã hoàn toàn có thể thay thế nguyên bộ đèn phía sau của xe Camry. Trong khi đó, nếu chúng ta dạy theo kiểu truyền thống, nhiều lúc một học viên ngành ô tô ra trường, bảo đi thay bóng đèn nếu không có người chỉ thì không biết làm”, ông Dũng nói.
Do đó, ông Dũng cho rằng cần phải mạnh dạn chuyển đổi số hơn nữa bởi nền tảng hiện nay cho phép chúng ta tiết kiệm rất nhiều khi chuyển đổi số. “Thậm chí, kỹ năng thực hành cũng có thể qua chuyển đổi số như học viên sử dụng kính 3D công nghệ không gian ảo và thực hành y như thật,...”, ông Dũng nói.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Ảnh: Thanh Hùng Phát biểu tổng kết hội thảo, TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng Việt Nam hiện nay với quy mô dân số trên 90 triệu người, lực lượng lao động trên 55 triệu người, nhưng mỗi năm giáo dục nghề nghiệp chỉ tuyển sinh khoảng 2,2 triệu người, lực lượng lao động qua đào tạo chưa tới 25% là chưa tương xứng.
“Giáo dục nghề nghiệp không phải chỉ đơn thuần là vấn đề giáo dục mà đằng sau đó là vấn đề kinh tế, năng suất, năng lực cạnh tranh. Chúng ta có dám nhìn nhận như thế không hay chỉ nghĩ rằng để trang bị kiến thức, kỹ năng giống như các bậc, trình độ đào tạo khác”, ông Dũng nhấn mạnh.
TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Thanh Hùng Về giải pháp, ông Dũng cho rằng trong số những vấn đề cần giải quyết thì vấn đề nhận thức vẫn là đầu tiên, kể cả của các cấp quản lý lẫn cấp thực thi.
“Tôi cho rằng không có chuyện mầm non, phổ thông, đại học hay nghề nghiệp quan trọng hơn. Mà mỗi cấp, bậc học đều có một sứ mệnh và đều có vai trò của nó. Nhưng việc truyền thông để thay đổi nhận thức dù chúng ta đã làm trong thời gian vừa rồi nhưng chưa tốt, cần phải làm tiếp mạnh hơn. Bởi về tới cấp thiết chế thấp nhất ở địa phương là cấp xã, cấp làng thì hơi hướng của người ta vẫn chỉ có tôn vinh những gia đình mà có con đi học đại học. Có ai nói con đi học nghề được tôn vinh, được khen thưởng hay tặng thưởng gì đâu? Hay hội khuyến học địa phương cũng chỉ khuyến khích đại học”.
Ông Dũng cũng dẫn chứng khi làm việc với một địa phương, ngày 20/11, lãnh đạo chỉ nghĩ đến tri ân trường phổ thông, đại học, chứ không ai đến trường nghề.
“Đó là vấn đề nhận thức của cả cấp quản lý lẫn thực thi”, ông Dũng nói.
Cùng đó, theo ông Dũng, các vấn đề còn liên quan đến thể chế, cơ chế chính sách, trong đó có câu chuyện chuyển đổi đầu vào sang đầu ra, thu hút xã hội hóa, tạo hình ảnh trong xã hội, thu hút được nhiều hơn các cơ sở tham gia.
“Câu chuyện này hiện nay chúng ta nói nhiều nhưng vẫn chưa làm được nhiều. Do đó cần phải cố gắng các giải pháp này trong thời gian tới”.
Thanh Hùng
'Singapore phát triển gấp nhiều lần chúng ta, tại sao 45-50% con em họ vẫn vào học nghề?'
Câu hỏi được Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp Trương Anh Dũng nêu lên để nhấn mạnh tiềm năng phát triển của hệ thống trường nghề.
" alt="“Về tới làng xã, có ai nói con đi học nghề mà được tôn vinh đâu”">“Về tới làng xã, có ai nói con đi học nghề mà được tôn vinh đâu”
-
- Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng dạy học sinh cách tôn trọng bản quyền của người khác. Ngay từ lớp 4, lớp 5 học sinh sẽ được dạy cách thu thập thông tin; lên các lớp trên, học sinh sẽ biết được cách trích dẫn khi viết bài văn, bài luận khoa học để tránh đạo văn. PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng, Điều phối viên chính Ban Xây dựng Chương trình Giáo dục Phổ thông (Bộ GD-ĐT), Thành viên Ban Xây dựng Chương trình môn Ngữ văn chia sẻ với VietNamNet. PGS Bùi Mạnh Hùng Phóng viên: Thời gian gần đây, câu chuyện đạo văn trong giới khoa học đang được quan tâm. Có ý kiến cho rằng một trong những khởi nguồn của vấn đề này là vì chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) hiện hành không chú ý dạy cho người học ngay từ sớm ý thức và những kĩ năng liên quan. Vậy, trong chương trình GDPT mới học sinh được dạy ý thức tôn trọng bản quyền và tránh đạo văn như thế nào thưa ông?
PGS.TS Bùi Mạnh Hùng: Giáo dục cho học sinh tôn trọng bản quyền và tránh đạo văn là vấn đề rất được quan tâm trong chương trình GDPT mới.
Trước hết, nội dung giáo dục này cần được xét trong định hướng chung là giúp học sinh hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi, trong đó có phẩm chất trung thực, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Ý thức tôn trọng bản quyền và tránh đạo văn không thể giáo dục tách rời với các phẩm chất và năng lực quan trọng đó.
Đi vào nội dung các môn học cụ thể trong chương trình GDPT mới, có thể thấy vấn đề tôn trọng bản quyền đã được đề cập trong môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật (cấp trung học phổ thông), thể hiện cụ thể ở nội dung "sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ" trong chuyên đề Pháp luật dân sự, một chuyên đề tự chọn cho học sinh lớp 11.
Tuy nhiên, trong chương trình GDPT mới, giáo dục ý thức và kĩ năng tránh đạo văn được thể hiện tập trung nhất ở môn Ngữ văn. Chương trình môn Ngữ văn được thiết kế theo các mạch chính tương ứng với các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. Trong dạy học đọc, viết có dạy học đọc, viết văn bản thông tin.
Các nội dung liên quan đến giáo dục ý thức và kĩ năng tránh đạo văn được thể hiện chủ yếu qua một số yêu cầu cần đạt về tiếp nhận, sử dụng tư liệu khi đọc và viết văn bản thông tin, trong đó có những yêu cầu liên quan đến trích dẫn.
Ông có thể chia sẻ kỹ hơn về mục đích của những yêu cầu cần đạt này trong chương trình GDPT mới là gì được không?
- Chương trình GDPT mới được xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong bối cảnh đất nước hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới. Giáo dục cho học sinh ý thức và kĩ năng có liên quan đến tôn trọng bản quyền và tránh đạo văn sẽ góp phần đào tạo nên những công dân có khả năng sống và làm việc hướng đến chuẩn mực quốc tế. Tôn trọng kết quả lao động của người khác và biết cách tiếp thu, kế thừa theo đúng quy định và thông lệ không chỉ góp phần tạo nên những sản phẩm sáng tạo mà còn bồi dưỡng cho học sinh tính trung thực, niềm say mê tìm tòi, khám phá cái mới. Quả đúng là tình trạng đạo văn khá phổ biến, ngay cả trong giới học thuật, như đang diễn ra ở Việt Nam có phần là do lâu nay nhà trường của chúng ta chưa quan tâm giúp cho người học hình thành, phát triển ý thức tôn trọng bản quyền và kĩ năng trích dẫn.
Đất nước New Zealand đã dạy học sinh trích dẫn từ cấp tiểu học. Nhiều quốc gia khác cũng rất quan tâm việc dạy cho học sinh kĩ năng này. Vậy chương trình phổ thông mới của Việt Nam sẽ dạy học sinh cách trích dẫn khi viết bài văn, bài luận khoa học ra sao thưa ông?
- Đúng vậy, không chỉ New Zealand mà nói chung các quốc gia phát triển đều chú trọng dạy cho học sinh ý thức và kĩ năng trích dẫn từ rất sớm, chủ yếu là thông qua chương trình môn Ngữ văn (Ngôn ngữ và văn học).
Đặc biệt, nội dung giáo dục này thể hiện rất đậm nét trong các chương trình GDPT của Mỹ.
Chuẩn cốt lõi môn Tiếng Anh (Common Core State Standards) dùng chung cho phần lớn các tiểu bang của Mỹ, trong đó có những tiểu bang lớn như California, Massachusetts, New York, từ lớp 6 đến lớp 12 đều có yêu cầu học sinh tránh đạo văn và tuân thủ các chuẩn mực khi trích dẫn. Thậm chí chương trình GDPT môn Tiếng Anh của riêng Texas (Mỹ) còn yêu cầu học sinh phân biệt giữa trích dẫn và đạo văn ngay từ lớp 3 và lặp lại liên tục yêu cầu này cho đến các lớp trên. Chương trình môn Quốc ngữ cấp THCS của Hàn Quốc cũng có nội dung "nhận thức được tầm quan trọng của nguyên tắc viết và viết với tinh thần trách nhiệm", trong đó có yêu cầu không được đạo văn và phải trích dẫn đúng quy tắc.
Tại Việt Nam, tuy không đề cập đến nội dung "tránh đạo văn" một cách hiển ngôn, nhưng chương trình GDPT mới cũng đã có một bước tiến đáng kể trong nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục cho học sinh vấn đề này, tiếp cận với chương trình GDPT của các quốc gia tiên tiến.
Cụ thể, từ lớp 4 và lớp 5, chương trình mới sẽ yêu cầu học sinh có ý thức và kĩ năng thu thập, sử dụng tư liệu, thông tin cho bài viết. Từ lớp 6 đến lớp 12, các yêu cầu cần đạt có
liên quan đến thu thập, sử dụng tư liệu, thông tin ngày càng cao hơn và cụ thể hơn. Ở một số lớp, có những nội dung liên quan trực tiếp đến việc giáo dục cho học sinh ý thức và kĩ năng tránh đạo văn.
Ở lớp 7 có yêu cầu nhận biết được các yếu tố của một văn bản thông tin như cước chú, tài liệu tham khảo.
Từ lớp 9 đến lớp 12, tất cả các lớp đều có yêu cầu viết được một báo cáo thuyết minh về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội, có trích dẫn, cước chú, chú thích nguồn trích dẫn và tài liệu tham khảo.
Để đạt được những yêu cầu về đọc và viết đó, chương trình cũng "cài đặt" một số kiến thức tiếng Việt tương ứng như là công cụ để đọc và viết, chẳng hạn: Ở lớp 9 có cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp; ở lớp 10 có cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú; ở lớp 11 có cách trình bày tài liệu tham khảo trong một tiểu luận hay báo cáo thuyết minh; ở lớp 12 có những quy định khi trích dẫn.
Theo cách tiếp cận của chương trình GDPT mới, tất cả các nội dung giáo dục trong chương trình các môn học ở các lớp đều phải hướng đến và kết nối với những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong chương trình GDPT tổng thể. Qua những nội dung giáo dục chuyên môn (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ, Nghệ thuật,…), học sinh không chỉ được rèn luyện các năng lực chuyên môn mà còn được hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.
Với tinh thần đó, khi thiết kế bài dạy để đạt đến các mục tiêu đọc, viết nói trên, sách giáo khoa và giáo viên phải giúp học sinh hiểu được vấn đề pháp lí và đạo đức đằng sau những quy định về trích dẫn.
Nghĩa là học sinh không chỉ được học kĩ năng trích dẫn mà còn được bồi dưỡng phẩm chất và hoàn thiện các quan niệm về giá trị sống thông qua kĩ năng được học.
Hiện tượng văn mẫu, sách tham khảo, thậm chí bây giờ còn có giáo án mẫu là những tác nhân thúc đẩy thói quen sao chép, không khuyến khích sáng tạo.Theo ông làm thế nào để ngăn chặn hiện tượng này?
- Cần phân biệt hai loại "mẫu".
Trong dạy học, giáo viên làm mẫu hay cho học sinh xem mẫu và học sinh bắt chước theo mẫu là một công đoạn cần thiết, nhất là ở các lớp dưới của giáo dục phổ thông, bởi yêu cầu học sinh "sáng tạo" từ đầu đến cuối thì không chắc đó là hoạt động dạy học đúng nghĩa.
Học sinh cần phải được giáo viên hỗ trợ từng bước, từ tham khảo mẫu, làm theo mẫu, rồi từng bước đi đến sáng tạo.
Tuy nhiên, nếu để cái "mẫu" đó chi phối toàn bộ việc học, học sinh chỉ biết rập khuôn làm theo mẫu thì đó là chuyện khác.
Chúng ta cần khắc phục cho được lối dạy học rập khuôn theo mẫu này. Riêng về tình trạng viết văn theo kiểu sao chép, để khắc phục, trước hết cần giúp học sinh biết cách viết.
Lâu nay chúng ta chưa chú trọng, hay nói đúng hơn chưa có giải pháp hiệu quả để dạy cho học sinh biết viết, vì vậy các em dễ sa vào sao chép. Sao chép vì không tự viết được. Thứ hai, cần thay đổi cách kiểm tra đánh giá.
Nếu tập trung vào đánh giá năng lực, nhất là năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, chứ không kiểm tra khả năng ghi nhớ và lặp lại của người học thì học sinh phải thay đổi cách học, không thể và không dám sao chép.
Tuy đổi mới kiểm tra đánh giá là một quá trình dài và khó khăn, nhưng nếu không đổi mới được lĩnh vực này thì không thể đổi mới giáo dục, trong đó có giải quyết tình trạng sao chép văn mẫu.
Thứ ba, khuyến khích những ý tưởng sáng tạo của học sinh ngay trong quá trình dạy học.Không áp đặt học sinh phải theo sách giáo khoa và giáo viên mà để một "không gian mở" cho các em thể hiện suy nghĩ, chủ kiến và giải quyết vấn đề theo cách riêng của các em miễn là có căn cứ hợp lí và phù hợp với những giá trị đạo đức phổ quát.
Chính kiểu giáo dục truyền thụ kiến thức một chiều đã góp phần dung dưỡng cho sao chép.
Thứ tư, có những hình thức giáo dục ý thức về bản quyền và răn đe đạo văn từ sớm, ngay trong nhà trường phổ thông.
Việc dạy một đằng, hiện thực một nẻo trong môi trường giáo dục hiện nay đang gây ra nhiều hệ lụy. Vậy chương trình mới sẽ giải quyết việc này như thế nào thưa ông?
- Đấy là một vấn đề lớn. Ở nhiều nước, môi trường giáo dục được coi là một thành tố quan trọng của quy trình triển khai thực hiện chương trình GDPT. Chẳng hạn, Phần Lan đặc biệt coi trọng thành tố này và họ có hẳn một mục về môi trường học tập trong chương trình GDPT quốc gia. Chương trình GDPT mới quy định các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và các năng lực cốt lõi, trong đó có các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Khác với các năng lực chuyên môn, các phẩm chất và năng lực chung chủ yếu được hình thành và phát triển không phải thông qua những kiến thức chuyên môn cụ thể mà thông qua phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động dạy học trong lớp và môi trường giáo dục. Học sinh được hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái, trung thực hay năng lực hợp tác một cách thuận lợi nếu lớp học, nhà trường, gia đình, xã hội mà các em học tập và sinh sống thấm đẫm những giá trị ấy.
Tình trạng "dạy một đằng, hiện thực một nẻo" đúng là gây nhiều khó khăn, trở ngại cho giáo dục. Nghịch lí này không chỉ riêng ở nước ta, nhưng ở ta gần đây có nhiều biểu hiện đáng lo ngại hơn. Nhà trường đang bị "lấm bùn" từ nhiều phía. Tuy vậy, nhà trường vẫn có sức mạnh của nó. Sức mạnh đó là do sứ mạng khai sáng và khai phóng mà xã hội trao cho.
Tôi nghĩ, thông qua mô hình giáo dục hợp lí, nhà trường sẽ tác động tích cực trở lại đối với xã hội. Mô hình giáo dục mới sẽ góp phần đào tạo nên nguồn nhân lực mới, từng bước khắc phục cái nghịch lí "dạy một đằng, hiện thực một nẻo".
Chúng tôi tin rằng nếu các điều kiện triển khai được đáp ứng thì mô hình giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực người học của chương trình GDPT mới sẽ có đóng góp đáng kể vào quá trình này.
Cảm ơn PGS đã trao đổi!
Lê Huyền (thực hiện)
" alt="Chương trình phổ thông mới dạy học sinh chống đạo văn thế nào?">Chương trình phổ thông mới dạy học sinh chống đạo văn thế nào?
-
Nhận định, soi kèo Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2: Bệ phóng sân nhà
-
- Chủ tịch UBND tỉnh Hà vừa ký văn bản đồng ý chủ trương để các huyện, thành phố, thị xã thực hiện việc tuyển dụng 410 giáo viên mầm non, tiểu học. Theo đó UBND tỉnh đồng ý chủ trương cho các UBND huyện, thành phố, thị xã tuyển dụng mới 226 giáo viên mầm non, 184 giáo viên văn hóa bậc tiểu học trong số thiếu so với biên chế được UBND tỉnh giao.
Việc tuyển dụng giáo viên thực hiện theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, các thông tư hướng dẫn của Bộ Nội vụ và phân cấp của UBND tỉnh.
Việc xét tuyển đặc cách do UBND cấp huyện quyết định và chỉ áp dụng đối với những người tốt nghiệp đại học sư phạm chính quy loại giỏi, thạc sỹ, tiến sỹ ngành sư phạm; các trường hợp hợp đồng theo quyết định số 3604/QĐ-UBND của UBND tỉnh quy định tạm thời về giải quyết việc làm đối với con liệt sỹ, con thương, bệnh binh nặng trên địa bàn và những người được hợp đồng giảng dạy tại các trường mầm non từ thời điểm Thông tư số 11/2009/TT-BGDĐT ngày 8/5/2009 của Bộ GD-ĐT quy định trình tự chuyển đổi cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông bán công, dân lập sang cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông tư thục có hiệu lực trở về trước (trước 23/6/2009).
Để biết thêm thông tin, các đối tượng dự tuyển cần theo dõi công báo, các trang thông tin điện tử của tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nội vụ, Sở GD-ĐT tỉnh Hà Tĩnh.
Được biết, năm học 2017-2018, Hà Tĩnh thiếu gần 1.000 giáo viên bậc tiểu học, mầm non, trong đó môn Tin học, Tiếng Anh tại bậc tiểu học chưa bố trí đủ giáo viên đứng lớp, đúng tiết theo quy định.
Thanh Hùng
Gần 300 giáo viên hợp đồng ở Hà Nội có nguy cơ mất việc
Gần 300 giáo viên hợp đồng ở Hà Nội sẽ đứng trước nguy cơ mất việc làm khi UBND huyện Thanh Oai thực hiện việc chấm dứt hợp đồng theo chỉ đạo của thành phố.
" alt="Hà Tĩnh tuyển dụng hơn 400 giáo viên tiểu học và mầm non năm 2018">Hà Tĩnh tuyển dụng hơn 400 giáo viên tiểu học và mầm non năm 2018
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Saint
- Tiến sĩ 52 tuổi làm hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM
- Bành Đan gây tiếc nuối khi lui về ở ẩn, nay trở thành Viện trưởng
- Hướng dẫn làm bài thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022
- Soi kèo phạt góc Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
- Giới trẻ 'đọ dáng' ở vườn đào Nhật Tân
- 'Chàng lực điền' người Khmer đại diện Việt Nam tham dự Mister Global 2022
- Chướng mắt cảnh HS 'ân ái' trong trường học
- Soi kèo phạt góc Melbourne Victory vs Wellington Phoenix, 15h35 ngày 14/2
- EU huy động lực lượng đặc biệt giúp Ukraine chống lại các cuộc tấn công mạng
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Aston Villa vs Ipswich Town, 22h00 ngày 15/2
- Shark Bình đón tuổi mới, Phương Oanh gọi chồng với danh xưng đặc biệt
- Chiến sự leo thang, ngân hàng cảnh báo nguy cơ tấn công mạng từ Nga
- Vợ chồng trẻ ở TP.HCM bị xe container tông không có bảo hiểm y tế
- Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs FC Tokyo, 12h00 ngày 15/2: Bắt nạt chủ nhà
- Quảng Nam thí điểm mô hình ‘5 thủ tục hành chính không chờ’
- Mỹ nhân Brazil đăng quang Miss Charm 2023, Thanh Thanh Huyền dừng ở top 20
- Bị phản ứng vì yêu cầu sinh viên Sư phạm đóng học phí, ĐH Huế nói gì?
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs RB Leipzig, 2h30 ngày 15/2: Khách kém cỏi
- Sự nguy hiểm của WhisperGate
- Anh trai nợ tiền 3 lần chưa trả, vợ nói một câu cạn tình tới lạnh người
- Nỗi lo 'số' khi làm việc trực tuyến
- Nhận định, soi kèo Al Karkh vs Naft Al Basra, 18h30 ngày 13/2: Khó tin cửa dưới
- Mặt trái của học tại nhà homeschooling
- Diễn viên Quang Sự bị khán giả công kích, dọa lập nhóm antifan
- Quảng Ninh: 3 học sinh chết đuối cùng một ngày
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Jeonbuk, 19h00 ngày 13/2: Khó cho cửa trên
- Những nghề 'độc' của giới trẻ
- Tranh cãi tiến sĩ trường top kiếm 342 tỷ đồng nhờ livestream bán khóa học AI
- Đáp án chính thức môn Toán thi lớp 10 Hà Nội năm 2020
- 搜索
-
- 友情链接
-