Nhận định Real Madrid vs Sevilla 22h15, 19/01 (VĐQG Tây Ban Nha)
ậnđịnhRealMadridvsSevillahVĐQGTâty gia vang hom nay NGUYÊN VŨ - 19/01/201ty gia vang hom nayty gia vang hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
2025-01-20 16:50
-
- Trong vòng 7 năm, số bệnh nhân mắc căn bệnh này đã tăng lên gần gấp đôi, số lượng người tử vong mỗi năm cao gấp 10 lần tai nạn giao thông.
Tại Chương trình sinh hoạt Y khoa Pháp Việt lần thứ 20 vừa diễn ra tại Hà Nội, GS.TS Nguyễn Lân Việt, Chủ tịch Hội tim mạch học Việt Nam công bố con số báo động về tỉ lệ người Việt mắc tăng huyết áp.
GS cho biết, năm 2000, Việt Nam mới có khoảng 16% người lớn bị tăng huyết áp, năm 2009 tăng lên 25% và đến năm 2016, số liệu điều tra tại 8 tỉnh cho thấy, con số này đã vọt lên 47,3%, tương đương gần 21 triệu bệnh nhân.
Tăng huyết áp là nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới
Trong đó tỉ lệ mắc bệnh ở nam giới cao hơn nữ giới lần lượt là 56,4% và 42,6%. Đặc biệt, ở những người tuổi càng cao thì tỉ lệ tăng huyết áp càng lớn.
Đáng nói, rất ít bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng như chóng mặt, đau đầu, ù tai... nên không nhiều người quan tâm đến căn bệnh này. Tại Việt Nam, gần 40% bệnh nhân tăng huyết áp không biết mình mắc bệnh.
Do đó tăng huyết áp được coi là “kẻ giết người thầm lặng”, là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, chiếm ít nhất 45% các ca tử vong do bệnh tim mạch và 51% các ca tử vong do đột quỵ.
GS.TS Đỗ Doãn Lợi, Viện trưởng Viện Tim Mạch Việt Nam giải thích thêm, tăng huyết áp gây thiếu máu cơ tim, tim phải co bóp mạnh lâu ngày dẫn đến suy tim. Ngoài ra huyết áp cao còn gây xơ vữa động mạch, gây ra biến chứng nhồi máu cơ tim.
“Ngày nào viện tim mạch cũng có 5-10 bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim đến khám, cấp cứu và tỉ lệ tử vong rất cao”, GS Lợi cảnh báo.
Hiện trên thế gới có khoảng 970 triệu người bị tăng huyết áp và ước tính đến 2025 sẽ có 1,5 tỉ người. Mỗi năm thế giới có 17,5 triệu người tử vong vì các bệnh tim mạch thì tử vong do huyết áp cao là trên 7 triệu người, chiếm đến hơn 40 %
Còn tại Việt Nam, GS Lợi đưa ra con số so sánh, mỗi năm cả nước có khoảng 10.000 người chết vì tai nạn giao thông, trong khi số người tử vong do các bệnh lý nhồi máu cơ tim lên tới 100.000 – 150.000 người, mà nguyên nhân chủ yếu do tăng huyết áp.
Để điều trị huyết áp cao, các chuyên gia nhấn mạnh, bệnh nhân cần điều trị lâu dài, kết hợp thuốc với chế độ ăn uống phù hợp, nhiều rau xanh, giảm muối, giảm chất béo bão hoà và tập luyện hợp lý.
Chương trình sinh hoạt Y khoa Pháp Việt (JMFV) được tổ chức nhân kỉ niệm 20 năm chương trình được thực hiện tại Việt Nam và Ngày phòng chống Tăng huyết áp thế giới (17/5/2016).
Chương trình đã giới thiệu dự án y tế cộng đồng "Tăng huyết áp - Sống khỏe ngay từ ngày đầu tiên", được hỗ trợ bởi Bộ Y tế Việt Nam, Hội Tăng huyết áp Pháp (SFHTA), Ủy ban Phòng chống Tăng huyết áp Pháp (CFLHTA) và Đại sứ quán nước Cộng hòa Pháp tại Hà Nội.
Thúy Hạnh
Tác dụng hạ huyết áp kinh ngạc của quả anh đào" width="175" height="115" alt="Hàng triệu người tử vong vì căn bệnh ít người để ý" />Hàng triệu người tử vong vì căn bệnh ít người để ý
2025-01-20 16:45
-
Nhà mạng Mỹ triển khai công nghệ 5G ‘đặc biệt’ cho thiết bị IoT
2025-01-20 15:18
-
Giao dịch nhà đất ảm đạm, liên tiếp trả cọc
2025-01-20 14:35
Theo thông báo, để phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số quốc gia giai đoạn mới, Thủ tướng đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai ngay một số nhiệm vụ trọng tâm.
Cụ thể, về triển khai chuyển đổi số, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương xây dựng, triển khai các chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số, trong đó lồng ghép các nội dung Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử, Chính phủ số/chính quyền số, đô thị thông minh và kinh tế số. Thời hạn cần hoàn thành là trong quý III/2020.
Các bộ, ngành, địa phương còn được yêu cầu duy trì, tiếp tục phát triển các hoạt động trực tuyến, ứng dụng CNTT trong mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội sau thời gian dịch bệnh Covid-19. Việc này là để chuyển sang một trạng thái bình thường mới, khi các hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức được chuyển dần lên môi trường số, dựa trên nền tảng công nghệ số.
Thủ tướng cũng chỉ đạo, bắt đầu từ năm 2021, sẽ đánh giá, công bố xếp hạng chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương hàng năm. Để thực hiện được việc này, Bộ TT&TT phải khẩn trương xây dựng, công bố Bộ chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số của quốc gia, từng ngành, từng địa phương trong năm 2020.
Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì việc rà soát, tổng hợp, đề xuất bổ sung quy hoạch và thành lập các khu CNTT tập trung, báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định.
Chủ trì, phối hợp với Bộ KH&ĐT, Bộ Công Thương và các bộ, cơ quan liên quan xây dựng “Đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Chủ trì, phối hợp với Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH, Bộ Nội vụ và các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng “Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, bảo đảm phù hợp với các nhiệm vụ, giải pháp nêu tại Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Đồng thời, chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xây dựng “Đề án hỗ trợ cho các tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số”, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Đưa vào sử dụng 2 CSDL quốc gia dân cư, đất đai trong tháng 7/2021
Cũng trong kết luận hội nghị ngày 26/8, để tiếp tục hoàn thiện thể chế, chiến lược phát triển Chính phủ điện tử, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trình Chính phủ xem xét, ban hành trong 2020.
Văn phòng Chính phủ phối hợp Bộ TT&TT hoàn thành các thủ tục trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về định danh và xác thực điện tử trong quý III/2020.
Cùng với đó, Bộ TT&TT hoàn thiện dự thảo, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 trong quý III/2020, bảo đảm phù hợp xu thế phát triển của thế giới và đặc thù của Việt Nam.
Các nhiệm vụ nhằm triển khai thực hiện chuyển đổi số là một nội dung quan trọng trong kết luận của Thủ tướng tại hội nghị của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử ngày 26/8 (Ảnh minh họa) |
Tiến độ triển khai 2 CSDL quốc gia quan trọng tạo nền tảng cho phát triển Chính phủ điện tử là CSDL quốc gia về dân cư và CSDL đất đai quốc gia tiếp tục được Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh.
Cụ thể, theo chỉ đạo của Thủ tướng, tháng 7/2021, Bộ Công an phải đưa vào khai thác sử dụng chính thức CSDL quốc gia về dân cư trên toàn quốc. Bộ TN&MT cần nghiên cứu thực hiện cách làm mới để hoàn thành xây dựng, đưa vào sử dụng CSDL đất đai quốc gia trong tháng 7/2021.
Về các nền tảng, hạ tầng Chính phủ số, các bộ, ngành, địa phương sẽ phải hoàn thành xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh (LGSP) trong tháng 10/2020 và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; đồng thời triển khai biện pháp giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng tập trung và kết nối với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia trong năm 2020.
Bộ TT&TT được giao chủ trì, kết hợp cả đầu tư và thuê dịch vụ phát triển một số hạ tầng truyền dẫn, điện toán đám mây, nền tảng chuyển đổi số quan trọng.
Riêng về cung cấp DVCTT, Thủ tướng chỉ đạo, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương cung cấp DVCTT mức 4, ít nhất đạt mục tiêu 30% trong năm 2020, theo hướng sử dụng các nền tảng dùng chung để tiết kiệm chi phí, thời gian; phấn đấu năm 2021, hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 4. Hàng tháng, Bộ TT&TT thống kê tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của từng bộ, địa phương để đôn đốc triển khai.
Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương còn được yêu cầu tập trung tái cấu trúc quy trình, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính làm cơ sở xây dựng, hoàn thiện DVCTT để tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia; kết nối Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ/tỉnh với Hệ thống thu thập, đánh giá việc sử dụng thông tin và dịch vụ công trực tuyến do Bộ TT&TT xây dựng, quản lý để đánh giá hiệu quả sử dụng DVCTT của các bộ, ngành, địa phương…
Xây dựng Đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa Thủ tướng giao Bộ TT&TT xây dựng, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về Đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) với cơ cấu tổ chức phù hợp và các chế độ ưu đãi, cơ chế tài chính đặc thù nhằm thu hút được nguồn nhân lực chất lượng, đảm bảo đủ năng lực, nguồn lực để tổ chức triển khai tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Cùng với đó, Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ Nội vụ làm việc với Bộ TT&TT và các cơ quan liên quan về phương án kiện toàn, nâng cấp các đơn vị chuyên trách về CNTT thành các đơn vị chuyên trách về chuyển đổi số tại các bộ, ngành, địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. |
M.T
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Đánh giá và công bố xếp hạng chuyển đổi số các bộ, tỉnh từ năm 2021" width="90" height="59"/>Đánh giá và công bố xếp hạng chuyển đổi số các bộ, tỉnh từ năm 2021
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- Không chỉ 5G, thời đại của Wi
- Các loại đồ uống, trái cây làm mát cơ thể ngày nóng cực điểm
- Bệnh hoại tử xương hàm mặt hậu Covid
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Nhà mạng Mỹ triển khai công nghệ 5G ‘đặc biệt’ cho thiết bị IoT
- Bắt nhóm thanh niên nổ súng ở Tiền Giang
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 6/2020
- Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất