Thế giới

Cách cải thiện tình trạng trẻ khó tập trung hậu Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-01 15:54:03 我要评论(0)

Hậu Covid -19 ảnh hưởng đến trí não của trẻ như thế nào?áchcảithiệntìnhtrạngtrẻbong đá việt nambong đá việt nam、、

Hậu Covid -19 ảnh hưởng đến trí não của trẻ như thế nào?áchcảithiệntìnhtrạngtrẻkhótậptrunghậbong đá việt nam

Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sau nhiễm Covid-19 ở trẻ em trong đó chú trọng vấn đề cải thiện các triệu chứng ảnh hưởng tới não của trẻ. 

PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý - Trưởng Bộ môn Nhi, Trường ĐH Y Hà Nội, thông tin, theo một nghiên cứu năm 2021 mới được công bố trên Tạp chí Nhi khoa của Italia, trên 3.700 trẻ em sau khi bị nhiễm Covid-19 có khoảng 17% đang đối phó với các triệu chứng liên quan đến não. 

Các triệu chứng sau khi nhiễm Covid-19 liên quan đến não phổ biến ở trẻ em bao gồm: Đau đầu; mệt mỏi; sương mù não; hay quên; mất vị giác và khứu giác, khó tập trung. Ở một vài trường hợp những triệu chứng này sẽ hết trong khoảng một tuần sau khi nhiễm virus. Tuy nhiên một số trẻ có thể bị ảnh hưởng trí não với các triệu chứng dai dẳng như mệt mỏi, giảm chú ý, khó tập trung. Tình trạng này không chỉ một vài tháng, có thể kéo dài hơn 12 tháng, làm giảm khả năng học tập hoặc giao tiếp xã hội của trẻ.

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý, có rất nhiều cơ chế để giải thích về việc Covid-19 ảnh hưởng tới trí não. Covid-19 không chỉ ảnh hưởng tới đường hô hấp còn tấn công thẳng vào hàng rào máu não, gây tổn thương hệ thần kinh, nhẹ là mệt mỏi, nặng là giảm chú ý, giảm sự tập trung, rối loạn ý thức, rối loạn giấc ngủ. 

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý khoảng 17-18%  trẻ sau khi bị Covid-19 có triệu chứng giảm chú ý, mất tập trung, mệt mỏi

PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý đưa ra lời khuyên, sau khi mắc Covid-19, nếu trẻ bị mệt mỏi và đau đầu không cải thiện, cha mẹ nên cho bé đi khám tổng quát và chăm sóc trẻ theo lời khuyên của bác sĩ. Bên cạnh đó, cha mẹ cùng con thực hành các bài tập thức ngủ đúng chu kỳ, tập thể dục thường xuyên và tăng cường các trò chơi rèn luyện trí não như trò chơi câu đố hoặc học một ngôn ngữ mới. Chế độ dinh dưỡng hợp lý là điều rất quan trọng phục hồi và phát triển chức năng não ở trẻ sau khi bị Covid-19. 

Dinh dưỡng giúp trẻ phục hồi sau Covid-19

Việc chăm sóc dinh dưỡng ảnh hưởng quan trọng đối với phát triển trí não cho trẻ sau khi nhiễm Covid-19.  Theo PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý, cứ mỗi giây có hơn 1 triệu kết nối thần kinh được tạo ra và cứ 1 mối nối hình thành sẽ nhanh chóng tạo ra 7.000 mối nối khác. Tuy nhiên Covid-19 gây rối loạn đông máu rải rác, não bị thiếu cấp máu sẽ gây ra những tổn thương, rối loạn. Thậm chí sẽ dẫn tới chậm phát triển, rối loạn giấc ngủ thường xuyên. Vì vậy việc hỗ trợ phát triển não bộ và bảo vệ não bộ là vô cùng cần thiết cho trẻ nhất là sau khi trẻ bị nhiễm Covid-19. 

Chế độ dinh dưỡng nên gồm đầy đủ 4 nhóm chất: nhóm bột đường, chất đạm, chất béo, chất xơ, vitamin khoáng chất. Bên cạnh đó, omega có nguồn gốc thực vật cũng quan trọng với sự phát triển của não bộ. Chất xám của não chủ yếu do chất béo hình thành. Có đến 60% chất béo hình thành từ omega. 

Omega là các axit béo không no, cơ thể không tự tổng hợp được mà lấy từ bên ngoài vào qua thực phẩm ăn hằng ngày, có trong thực vật và động vật. Omega thực vật lấy từ các hạt nhiều dầu như: dầu hạt lý chua đen, quả óc chó… và các chiết xuất của chúng. Omega động vật chủ yếu có trong dầu cá biển. Tuy nhiên, các mẹ hiện nay thường sử dụng omega thực vật cho trẻ bởi không có vị tanh như từ cá biển. Trẻ nhỏ có vị giác nhạy cảm hơn người lớn gấp 300 lần nên rất nhạy cảm và dễ nôn trớ sau khi sử dụng thực phẩm có vị tanh của cá. 

PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý lưu ý thêm, phụ huynh thường lo lắng khi thấy con mệt mỏi sau khi bị Covid-19 và mong muốn giải quyết được tình trạng giảm tập trung, chú ý, phát triển trí não tốt cho trẻ nhanh chóng. 

Tuy nhiên không có phương pháp nào để ngay lập tức làm tăng trí thông minh của trẻ. Phát triển trí não đòi hỏi một nền tảng dinh dưỡng lâu dài. Dù chưa thể nhìn rõ những cơ chế tổn thương lâu dài trên cơ thể nhưng triệu chứng trẻ mất tập trung, suy giảm trí nhớ sau mắc Covid-19 là một vấn đề cấp thiết mà cha mẹ cần can thiệp sớm. Bên cạnh các bài tập phục hồi chức năng, việc kết hợp bổ sung dinh dưỡng là điều hết sức quan trọng để phục hồi sức khỏe củ trẻ.

Phương Lê

Mức độ nguy hiểm của loại virus chưa có vắc xin, tỷ lệ tử vong caoVirus Marburg có khả năng lây nhiễm cao, tỷ lệ tử vong dao động từ 24 đến 88%, tùy thuộc vào chủng virus và chất lượng điều trị.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
2.jpg

Ngay sau khi ra mắt chiếc di động 12 “chấm” Pixon12 M8910, Samsung thông báo sẽ cho ra mắt di động cao cấp mới vào ngày 15/6 và như đã hẹn, các di động mới với thiết kế hấp dẫn đã đồng loạt được hãng chính thức cho ra mắt.

Chiếc di động đầu tiên Samsung Omnia II i8000 (ảnh dưới) có màn hình cảm ứng AMOLED 3,7 inch với độ phân giải 480 x 800 pixel.

Máy chạy trên nền tảng hệ điều hành Windows Mobile 6.1 và giao diện sử dụng TouchWiz 2.0 3D UI. Các công nghệ kết nối WiFi, Bluetooth, kết nối mạng tốc độ cao HSDPA 7.2Mbps và HSUPA 5.76Mbps đều được tích hợp trên máy.

Samsung-Omnia-II-i8000.jpg

Không như thông tin rò rỉ trước về máy di động này, thay vì dung lượng bộ nhớ trong 150MB, máy chỉ có dung lượng 32 GB. Bên cạnh đó, tin đồn máy tích hợp camera 8,1 megapixel có khả năng quay video cùng khả năng định vị vẫn chưa thể khẳng định vì hiện chưa có thông tin công bố chính thức của Samsung về các thông số chi tiết này.

Trong khi đó chiếc di động thứ 2 trong đợt ra mắt lần này Samsung Omnia Lite B7300 lại hỗ trợ khả năng định vị, kết nối mạng HSDPA, Wi-Fi, trình duyệt Opera Browser và camera 3 megapixel hỗ trợ nhiều chế độ quay video với độ phân giải khác nhau.

" alt="Điểm mặt loạt “dế” mới của Samsung" width="90" height="59"/>

Điểm mặt loạt “dế” mới của Samsung

TV-1.jpg
Giới thiệu Sony XEL -1 tại Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng 2008

Chiếc TV được sản xuất theo công nghệ màn hình OLED (đi-ốt phát sáng hữu cơ) đầu tiên trên thế giới XEL -1 đã khiến nhiều người "mê mẩn". Nó mỏng hơn cả một chiếc thẻ tín dụng nhưng có điều nó cũng khiến mọi người hơi thất vọng vì kích thước quá nhỏ (11 inch) và giá bán "siêu đắt" 2.500 USD.

Đó là chuyện đã xảy ra của tháng 1/2008 nhưng đã hơn 1 năm trôi qua, thế giới vẫn chưa thấy "đàn em" hay thậm chí đối thủ của nó xuất hiện.

Mặc dù chúng ta đã được hứa hẹn không biết bao nhiêu lần rằng "kỷ nguyên của TV màn hình OLED" đã đến rất gần nhưng những gì đang diễn ra khiến chúng ta hiểu rằng chúng ta sẽ vẫn còn phải đợi khá lâu nữa. Nguyên nhân dễ thấy nhất: Những nhân vật chính trong lĩnh vực điện tử đã "rất mệt mỏi và gần kiệt sức" vì cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu.

Không sản xuất vì chi phí quá cao?

"Chi phí để sản xuất ra những chiếc TV này vẫn còn quá cao và sẽ tiếp tục cao trong một thời gian dài nữa", Paul Gagnon, chuyên gia phân tích thị trường TV của hãng DisplaySearch lý giải, "Nhưng những khoản đầu tư mạo hiểm không phải là thứ mà các công ty dám "chơi" trong bối cảnh hiện nay". Trước kia và cả hiện nay, những hãng điện tử lớn của thế giới như Samsung, Sony, LG Electronics, Toshiba, hay Panasonic đã rất nhiều lần hứa hẹn rằng họ sẽ sản xuất TV OLED nhưng đến bây giờ cũng mới chỉ có một mình Sony thực hiện lời hứa nhưng đó cũng chưa thể được gọi là một chiếc TV đúng nghĩa bởi kích thước quá nhỏ và giá bán thì quá khủng trong bối cảnh tất cả đang phải thắt lưng buộc bụng như hiện nay. Những hãng khác thì cũng mới chỉ ngập ngừng "định thực hiện lời hứa" bằng việc chỉ đưa ra một số mẫu thử nghiệm ban đầu.

Hồi đầu năm, khi Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng thế giới (CES 2009) chuẩn bị diễn ra, nhiều người đã phỏng đoán rằng Samsung và Sony sẽ trình diện những chiếc TV có kích cỡ màn hình lớn hơn tại CES nhưng điều đó đã không xảy ra. Sony chỉ mang đến một thứ rất cũ kỹ, chính là chiếc XEL -1 của năm ngoái và một mẫu thử nghiệm có kích cỡ 21 inch. Samsung "hoành tráng" hơn một chút với mẫu thử nghiệm tới 40 inch. Nhưng dù vậy, nó cũng chứng tỏ thêm được một điều rằng TV màn hình OLED hoàn toàn có thể sản xuất được trong khi những thiết bị điện tử khác như điện thoại di động đã sử dụng nó từ lâu.

Theo các chuyện gia, việc sản xuất những chiếc màn hình OLED nhỏ khá dễ dàng còn với kích cỡ lớn hơn như màn hình laptop hay TV thì quả là một con đường gian nan. Cả thế giới cũng chỉ có một vài hãng là có đủ tiềm lực để sản xuất đại trà loại màn hình này như Samsung, Sony, Sharp, LG, và Panasonic nhưng họ đang ở đâu? Hồi tháng 9 năm ngoái, Panasonic đã tuyên bố sẽ ngừng phát triển và sản xuất màn hình OLED, Toshiba - hãng đầu tiên trên thế giới trình diễn mẫu thử nghiệm TV OLED từ hồi đầu năm 2007, thì tuyên bố rằng họ sẽ "tiếp tục chờ đợi" phản ứng của thị trường trong vài tháng nữa để quyết định có đầu tư nữa hay không.

" alt="Vì sao OLED TV vẫn vắng bóng?" width="90" height="59"/>

Vì sao OLED TV vẫn vắng bóng?