您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Lời cảnh báo toàn nhân loại của Liên Hợp Quốc: Tất cả thuốc kháng sinh đang trở nên vô dụng
NEWS2025-02-01 21:45:14【Kinh doanh】6人已围观
简介"Những bệnh [nhiễm trùng] thông thường đang biến thành những bệnh không thể chữa khỏi".Đó là lời cảnaffaff、、
"Những bệnh [nhiễm trùng] thông thường đang biến thành những bệnh không thể chữa khỏi".Đó là lời cảnh báo được viết thẳng thừng,ờicảnhbáotoànnhânloạicủaLiênHợpQuốcTấtcảthuốckhángsinhđangtrởnênvôdụaff ngay trên trang đầu tiên của một báo cáo mới của Liên Hợp Quốc về tình trạng kháng kháng sinh đang diễn ra hiện nay.
Nếu tại thời điểm này chúng ta không tạo ra được một thay đổi mang tính căn bản để giải quyết vấn đề, bản báo cáo cho biết từ năm 2050 trở đi, sẽ có khoảng 10 triệu người chết mỗi năm vì các căn bệnh nhiễm trùng không còn thuốc chữa.
很赞哦!(6812)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- Ứng dụng công nghệ ‘không ngờ’ trong nông nghiệp tại Bình Định
- Quà tặng độc đáo ngày 20/10: Bó hoa làm từ đồ ăn
- Chuyển đổi số ngành tòa án Việt nhờ trợ lý ảo
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Cách làm món tôm kho nước dừa
- Hải Phòng đi đầu cả nước trong CĐS dữ liệu dân cư, hóa đơn điện tử, cấp đổi GPLX
- Quảng Ninh biến điểm dừng nghỉ thành nơi quảng bá du lịch
- Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Chuyện kết hôn và mua nhà
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
Kết quả, sau bữa ăn, anh phải vào viện cấp cứu vì ngộ độc thực phẩm. Bác sĩ nghi ngờ do món gỏi tôm. Nếu tôm không tươi nguy cơ ngộ độc thực phẩm rất lớn.
Chị V.T.H (SN 1992, trú tại Nam Từ Liêm, Hà Nội) chia sẻ chị cũng bắt chước mạng xã hội làm thử món gỏi mực nhẩy sốt thái. Khi về quê ở biển, chị H. đã tìm mua mực tươi còn đang bơi. Chị làm nước sốt từ ớt, nước mắm, dấm, chanh, tỏi… và rau sống. Tuy nhiên, khi ăn món mực này chị đã bị nôn ói, đau bụng và tiêu chảy. Cùng ăn với chị, hai người cũng có triệu chứng nôn ói, tiêu chảy.
Chanh, dấm không tiêu diệt được vi khuẩn
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng, Trung tâm khám và tư vấn dinh dưỡng người lớn, Viện Dinh dưỡng quốc gia (Hà Nội), cho biết ông "ngán ngẩm với những kiểu ăn quái dị như vậy". Ngoài nguy cơ ngộ độc thực phẩm, người ăn các món này còn phải đối mặt với nhiều hệ lụy đối với sức khỏe như dị ứng, nhiễm ký sinh trùng.
Cùng quan điểm, bác sĩ Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương, cho rằng người dân tuyệt đối không ăn theo những món ăn được chia sẻ trên mạng xã hội chưa qua nấu chín như cá nhảy, tôm nhảy hay mực nhảy, thịt lợn tái, thịt bò tái vắt chanh, đổ sốt chua cay. Những món ăn từ thực phẩm sống như trên có thể gây ngộ độc cấp tính như đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc nhiễm các loại ký sinh trùng khác.
Theo lời giới thiệu của nhiều TikToker, thực phẩm có thể làm “chín” nhờ chanh hay các loại nước sốt cay, bác sĩ Thiệu khẳng định quan điểm này là không đúng. Vi khuẩn, ký sinh trùng chỉ chết khi nấu chín ở nhiệt độ trên 100 độ C. Khi bạn vắt chanh trực tiếp lên bề mặt thực phẩm một số vi khuẩn có thể bị làm chết nhưng vi khuẩn xâm nhập bên trong mô của thực phẩm vẫn tồn tại. Ngoài ra, nguy cơ nhiễm ký sinh trùng, vi khuẩn còn từ các loại rau sống, rau thơm.
Thực tế, bác sĩ đã gặp nhiều bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng vì thói quen ăn thực phẩm sống dù khi ăn họ đã nhúng qua chanh, dấm. Ví dụ, người dân ở vùng Thanh Hóa, Hòa Bình, Phú Thọ có thói quen ăn thịt chua, gỏi cá. Khi chế biến, họ đã ủ men hoặc sử dụng chanh nhưng vẫn nhiễm sán. Nguy hiểm nhất, các nang sán này có thể xâm nhập gan, não của người ăn.
Để đảm bảo sức khỏe, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, các bác sĩ khuyến cáo người dân nên ăn chín, uống sôi, không ăn theo các món ăn không đảm bảo như mạng xã hội chia sẻ.
Ngộ độc vì món gỏi tôm, có thể diệt vi khuẩn trong món gỏi với chanh, dấm không?
Sáng 5/10, một nhóm người, trong đó có người được cho là mặc đồng phục bảo vệ của Khu đô thị Vạn Phúc, với xe chuyên dụng đã tiến hành mở nắp cống thoát nước tại hố ga trước nhà số 4 - 6 đường số 4. Trước khi đóng nắp cống lại, nhóm người này đã có những hành động mờ ám.
Sau khi nhóm người này rời đi, cư dân ra kiểm tra hố ga thì phát hiện cả 4 đầu ống thoát nước của 4 hộ dân đều có quả bóng cao su bơm căng chặn lại. Toàn bộ sự việc đều được cư dân ghi hình lại.
“Đại diện UBND phường đã đến ghi nhận hiện trường. Các hộ dân bị chặn ống thoát nước đề nghị công an phường xác minh cá nhân nào đã thực hiện hành vi này và ai đã chỉ đạo việc này. Chiều hôm đó, tập thể cư dân đến văn phòng BQL để làm rõ thì Trưởng BQL nói sẽ xin ý kiến từ chủ đầu tư và hứa phản hồi sau 3 ngày”, ông L.H.H thuật lại.
Ngày 10/10, BQL gửi thư xin lỗi đến cư dân. Nội dung thư có đoạn: “Dưới áp lực về mặt tài chính, BQL khu đô thị đã nóng vội phát hành các thông báo và thực hiện một số việc chưa phù hợp với thực trạng hiện hữu của khu đô thị, gây ra sự hoang mang, lo lắng và không đồng tình của quý cư dân”.
Trong thư, ông Lê Văn Tùng, Trưởng BQL gửi lời xin lỗi đến ban đại diện cư dân và toàn thể cư dân về những sự việc không đáng có đã xảy ra.
Theo cư dân T.Đ.T (ngụ đường số 11, Khu nhà ở Vạn Phúc I), tháng 11/2021, chủ đầu tư ra thông báo thu phí quản lý, vận hành với mức giá hơn 17.400 đồng/m2/tháng, chưa bao gồm thuế VAT.
Qua xem xét dự toán, cư dân Khu nhà ở Vạn Phúc I không đồng ý khi tổng chi phí mỗi tháng hơn 2 tỷ đồng. Trung bình, mỗi hộ dân phải đóng khoảng 2 triệu đồng/tháng.
Ông T.Đ.T cho biết, sau nhiều lần làm việc với đại diện tập thể cư dân, đến tháng 11/2022, chủ đầu tư quyết định tạm dừng thu phí quản lý.
Hai bên thống nhất, chủ đầu tư sẽ chịu trách nhiệm về các khoản phí vận hành trong thời gian hoàn thiện hệ thống hạ tầng công cộng. Trong khi đó, cư dân tự liên hệ với đơn vị dịch vụ vệ sinh để thu gom rác sinh hoạt.
Cư dân phàn nàn về chất lượng nhà ở
Căng thẳng giữa cư dân với chủ đầu tư, BQL Khu đô thị Vạn Phúc đã âm ỉ từ nhiều năm qua, nguyên nhân chủ yếu đến từ việc thu phí quản lý, vận hành.
Theo cư dân T.Đ.T, đến nay, tổng thể dự án vẫn chưa được chủ đầu tư xây dựng hoàn thiện. Nhiều hạng mục hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tại dự án vẫn chưa được cơ quan chức năng nghiệm thu, nhận bàn giao từ chủ đầu tư. Do đó, theo quy định, chủ đầu tư phải chịu toàn bộ chi phí quản lý, vận hành.
Vào thời điểm tháng 11/2022, dù chưa xây dựng hoàn chỉnh khu đô thị, nhưng để hợp thức hoá cho việc thu phí tại Khu nhà ở Vạn Phúc I, chủ đầu tư tổ chức bầu ban đại diện cư dân. Trong tổng số 916 phiếu bầu phát ra chỉ có 355 phiếu hợp lệ.
Cư dân T.Đ.T cho hay, theo quy định, tỷ lệ phiếu bầu hợp lệ dưới 50% thì phải huỷ kết quả và tổ chức lại. Tuy nhiên, chủ đầu tư vẫn công bố danh sách ban đại diện cư dân mới, nhằm thông qua việc thu phí quản lý. Đến khi cư dân phản đối thì mới dừng thu phí.
Bên cạnh tranh cãi về phí quản lý, cư dân Khu đô thị Vạn Phúc còn phản ánh tình trạng nhà ở xuống cấp dù bàn giao chưa lâu.
Theo một số cư dân tại Khu nhà ở Đông Nam thuộc Khu đô thị Vạn Phúc, họ đã nhận bàn giao nhà từ năm 2020. Dù nhà mới xây nhưng qua 3 năm qua sinh sống, cư dân cho biết các căn nhà bị tình trạng thấm dột rất nghiêm trọng, lặp đi lặp lại.
Chủ đầu tư đã thực hiện bảo hành nhưng vì cách khắc phục qua loa nên tình trạng thấm dột càng ngày càng nghiêm trọng. Các lỗi thường xảy ra như: Gạch chân tường bị cong, vênh; thấm dột từ sàn sân thượng xuống tầng áp mái; nứt hở và thấm giữa hai nhà liền kề; tường bên hông nhà bị thấm…
Khu đô thị Vạn Phúc toạ lạc tại Khu phố 5, P.Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức, quy mô 198ha, do Vạn Phúc Group làm chủ đầu tư.
Để làm rõ những phản ánh của cư dân về việc thu phí quản lý cũng như chất lượng nhà ở tại Khu đô thị Vạn Phúc, chiều 17/10, PV VietNamNetđã liên hệ với đại diện Vạn Phúc Group.
Phụ trách truyền thông của doanh nghiệp này cho biết sẽ cung cấp thông tin vào ngày hôm sau, tuy nhiên đến nay chưa phản hồi.
TP.HCM: Dân chung cư bị ép đóng phí quản lý ‘trên trời’, liên tục bị cắt nướcTrong thời gian ban quản lý chung cư và cư dân chưa thống nhất mức phí quản lý, nhiều hộ dân đã bị ngưng cung cấp nước dù đã đóng tiền sử dụng nước đầy đủ.">Tranh cãi phí quản lý, cư dân Khu đô thị Vạn Phúc bị bịt ống thoát nước
Dự án Gem Sky World. Trước đó, tháng 8/2023, Sở TN-MT tỉnh Đồng Nai vừa có văn bản gửi người đại diện theo pháp luật CTCP Đầu tư Kinh doanh Bất động sản Hà An (phường An Bình, TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương) tổ chức tiếp dân, xử lý dứt điểm các nội dung liên quan đến dự án Gem Sky World.
Theo Sở TN-MT tỉnh Đồng Nai, thời gian qua, đơn vị này tiếp nhiều người dân mua sản phẩm đất nền của dự án Gem Sky World, bày tỏ bức xúc liên quan dự án.
Để giải quyết dứt điểm sự việc trên, Sở TN-MT tỉnh Đồng Nai yêu cầu người đại diện theo pháp luật, Tổng giám đốc CTCP Đầu tư Kinh doanh Bất động sản Hà An chủ trì, phối hợp với CTCP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh và VP Bank tổ chức đối thoại trực tiếp, xử lý các yêu cầu chính đáng của người dân.
Địa phương yêu cầu doanh nghiệp này không cử nhân viên làm việc và chỉ ghi nhận ý kiến mà không có hướng xử lý nào như các đợt làm việc trước đó.
Dự án Gem Sky World do CTCP Đầu tư kinh doanh bất động sản Hà An làm chủ đầu tư, Tập đoàn Đất Xanh là đơn vị phát triển dự án.
Dự án có tổng số vốn đầu tư hơn 5.700 tỷ đồng, tổng diện tích đất 92,2ha với 50,5% là đất ở, còn lại 49,5% là đất công viên cây xanh và công trình công cộng.
">Chủ dự án 5.700 tỷ huy động vốn trái quy định, sắp bị phạt 900 triệu đồng
Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
Georgia làm nên lịch sử ngay trong lần đầu tiên tham dự VCK EURO. Ảnh: UEFA Ở trận đấu còn lại của bảng F, Thổ Nhĩ Kỳ vượt qua CH Séc với tỷ số 2-1 nhờ được chơi hơn người, qua đó đứng nhì bảng F và có vé vào vòng knock-out tại EURO 2024.
Trong khi đó tại bảng E, cả hai cặp đấu đều kết thúc với tỷ số hòa (Slovakia 1-1 Romania và Ukraine 0-0 Bỉ) ở lượt trận cuối tạo nên màn kết thúc vô cùng thú vị khi cả 4 đội đều có được 4 điểm.
Đây là lần đầu tiên thành tích trên xảy ra trong lịch sử các kỳ Euro trước đó. Điều này đã cho thấy sức cạnh tranh hấp dẫn của sân chân lớn nhất cấp độ đội tuyển ở lục địa già, và đây được xem là thành tích rất khó để lặp lại trong các kỳ Euro tiếp theo.
Và một trong bốn cái tên kể trên đã phải dừng bước ở vòng bảng, và may mắn đã không đứng về phía Ukraine khi họ xếp cuối bảng E. Lý do là bởi đoàn quân của HLV Serhiy Rebrov là đội có hiệu số kém nhất so với những đối thủ còn lại khi chỉ có hiệu số -2.
Trước đó, các đội góp mặt ở vòng knock-out gồm: Đức, Thụy Sĩ, Italy, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Slovenia, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Áo và Slovakia.
Ở vòng 16 đội, Đức chạm trán Đan Mạch, Anh đụng Slovakia, Tây Ban Nha gặp hiện tượng Georgia. Trong khi đó, Ronaldo và Bồ Đào Nha chỉ phải đối đầu Slovenia, Pháp đấu Bỉ, Romania vs Hà Lan, Áo vs Thổ Nhĩ Kỳ và Thụy Sĩ vs Italy.
Vỏng 1/8 diễn ra từ ngày 29/6 đến ngày 3/7, vào hai khung giờ 23h và 02h, theo giờ Việt Nam.
Lịch thi đấu vòng 1/8 EURO 2024
NGÀY GIỜ CẶP ĐẤU TRỰC TIẾP 29/6 23h00 Thụy Sĩ vs Italy VTV2, TV360, HTV TT, THVL 30/6 02h00 Đức vs Đan Mạch VTV3, TV360, HTV TT, THVL 23h00 Anh vs Slovakia VTV2, TV360, HTV TT, THVL 1/7 02h00 Tây Ban Nha vs Georgia VTV3, TV360, HTV TT, THVL 23h00 Pháp vs Bỉ VTV2, TV360, HTV TT, THVL 2/7 02h00 Bồ Đào Nha vs Slovenia VTV3, TV360, HTV TT, THVL 23h00 Romania vs Hà Lan VTV2, TV360, HTV TT, THVL 3/7 02h00 Áo vs Thổ Nhĩ Kỳ VTV3, TV360, HTV TT, THVL Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Lịch thi đấu EURO 2024 hôm nay 1/7/2024: Pháp đấu Bỉ, Bồ Đào Nha so tài SloveniaLịch thi đấu Euro 2024 - VietNamNet cập nhật sớm và chính xác nhất lịch thi đấu bóng đá Euro năm 2024 hôm nay 1/7/2024.">Xác định 8 cặp đấu vòng knock
Trên tuyến đường Nguyễn Tuân (Thanh Xuân, Hà Nội), sau khi di dời các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở ô nhiễm nhiều khu "đất vàng" đã mọc lên các dự án chung cư, cao ốc. (Ảnh: Hồng Khanh) Theo KTS Phạm Thanh Tùng, chuyên gia phản biện độc lập, việc thực hiện quy hoạch trên quỹ đất di dời cần phải cân nhắc và tính toán rất kỹ, nhất là việc “cấy” thêm cao ốc.
“Hà Nội quyết định di dời 9 cơ sở nhà, đất ra khỏi nội đô là việc lẽ ra không phải bây giờ mới làm. Việc này đã có chỉ đạo của Thủ tướng 10 năm nay, không phải chỉ riêng các nhà máy gây ô nhiễm mà cả các cơ quan, bệnh viện, trường học di dời ra khỏi nội đô nhưng đến nay vẫn rất ì ạch.
Nhà máy di dời, cao ốc mọc lên cũng không phải là vấn đề mới nhưng vẫn cần nhắc lại bởi đây là thực tế. Đã có nhiều chung cư cao tầng xây dựng trên đất công nghiệp sau di dời nhà máy, gây áp lực lên hạ tầng không thể giải quyết được mục đích cốt lõi là giãn dân ở nội đô” – ông Tùng nói.
Điển hình tại quận Thanh Xuân – nơi trước đây được ví như thủ phủ của các cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ của Thủ đô. Sau khi di dời các cơ sở công nghiệp khỏi khu vực này, những chung cư, tòa nhà văn phòng ùn ùn mọc lên.
Ghi nhận trên tuyến đường Nguyễn Tuân tuy chỉ dài 1km, nhưng đã có đến 3 dự án cao ốc mọc trên đất công nghiệp sau di dời nhà máy. Cụ thể, khu nhà ở 90 Nguyễn Tuân trước đó là khu đất của một xí nghiệp xe buýt; dự án Thống Nhất Complex tại 82 Nguyễn Tuân vốn là đất công nghiệp của Công ty TNHH MTV Thống Nhất, tiền thân là Nhà máy Xe đạp Thống Nhất. Khu đất của Công ty Cổ phần Dệt Mùa Đông tại 47 Nguyễn Tuân nay đã thành dự án TNR Goldseason với 4 tòa nhà cao từ 27 đến 35 tầng với hơn 1.500 căn hộ...
TS. Trần Xuân Lượng, Chuyên ngành Bất động sản, Đại học Kinh tế Quốc dân thẳng thắn cho rằng, chúng ta cứ hô hào di dời nhưng cả chục năm nay chưa làm được.
“Đây là bài toán lớn của Hà Nội nhưng những năm qua mới chỉ di dời về góc độ cơ học, vật lý. Việc để nhà máy di dời, cao ốc mọc lên, bản chất là do chúng ta quy hoạch về hạ tầng xã hội chưa ổn thành ra dời nhà máy đi rồi lại di dân về. Như sợi dây chun kéo ra rồi lại co lại như cũ. Thậm chí có những vấn đề còn khó giải quyết hơn trước khi di dời như về hạ tầng giao thông, môi trường…” – ông Lượng cho biết.
Phát triển bền vững hay kinh tế trước mắt?
Với quỹ đất 520.000m2 sau khi di dời 9 cơ sở nhà, đất, KTS Phạm Thanh Tùng đánh giá, đây là nguồn lực lớn của Hà Nội. Yêu cầu đặt ra khi thu hồi phải đánh giá đúng giá trị đất đai để trở thành nguồn lực để phát triển Thủ đô.
“Lúc này việc di dời đi đang đặt ra cho chính quyền Hà Nội một quyết tâm chính trị rất lớn giữa phát triển bền vững hay kinh tế trước mắt. Việc tạo không gian xanh, không gian công cộng trên quỹ đất này như xây dựng trường học, trung tâm y tế, cụm nhà văn hoá, sinh hoạt cộng đồng là vô cùng cần thiết. Còn nếu lấy bất động sản để phát triển trước mắt thì có thể sẽ đem lại nguồn lợi kinh tế rất lớn nhưng cũng có thể phải đối mặt với vấn đề xã hội về quá tải hạ tầng, dân số, ách tắc giao thông…
Vì vậy, tôi cho rằng, vấn đề này cần phải nghiên cứu rất khoa học, có tiến độ cụ thể đối với từng khu đất. Khi nhà máy chuyển đi muốn “cấy” vào đó một khu đô thị phải lý giải được vì sao lại như vậy” – ông Tùng nêu ý kiến.
Vị chuyên gia cũng lưu ý, Hà Nội đang điều chỉnh chung quy hoạch Thủ đô. Đồng thời, Hà Nội cũng chuẩn bị thông qua Luật Thủ đô với kỳ vọng tạo nên Hà Nội hiện đại, văn minh. Nguồn lực này không phải để xây cao ốc mà phải bám vào quy hoạch chung của Hà Nội là giãn dân ở nội đô, trung tâm ra các đô thị vùng ven thì mới hiện thực hoá được thành phố trong thành phố, đô thị vệ tinh.
Cùng với đó, các chuyên gia cho rằng, cần có những giải pháp căn cơ về chính sách để đảm bảo việc di dời phải gắn với người lao động đảm bảo cho người lao động về việc làm, hạ tầng đô thị, xã hội… sau di dời.
“Lợi ích doanh nghiệp suy cho cùng bài toán kinh tế của doanh nghiệp là lợi nhuận. Có thể việc di dời được tính toán khoa học nhưng trong quá trình triển khai thực hiện thì quá nhiều thay đổi bị biến dạng, méo mó không đúng với mục tiêu đề ra ban đầu.
Do đó, bài toán về quy hoạch là cần phải dự báo được các vấn đề trong tương lai cả ở nơi nhà máy đi và đến đặc biệt là dân số - yếu tố con người như điện, đường, trường, trạm… Việc sử dụng quỹ đất này cần phải được công khai, lấy ý kiến chuyên gia, người dân để người dân kiểm soát những quy hoạch đó. Đây là nội dung được quy định trong luật” - TS. Trần Xuân Lượng nói.
Nhà máy bia Hà Nội, Thuốc lá Thăng Long sắp phải rời khỏi nội đôNhà máy Bia Hà Nội (HABECO), Công ty Thuốc lá Thăng Long cùng 7 cơ sở nhà, đất do các doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng không phù hợp quy hoạch phải di dời khỏi nội đô trong 5 năm tới.">Băn khoăn số phận 520.000m2 đất vàng trung tâm Hà Nội
Nhiều đài truyền thanh được nâng cấp lên đài truyền thanh cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin – viễn thông. Vài năm nay, huyện Trùng Khánh có một bước tiến mới, các đài truyền thanh được nâng cấp lên đài truyền thanh cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin – viễn thông (đài truyền thanh thông minh).
Trung tâm Văn hóa và Truyền thông huyện Trùng Khánh đã triển khai tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh thông minh với đường dẫn http://117.7.233.233:8088/trungkhanh.m3u8. Mọi người dân sử dụng điện thoại thông minh đều có thể truy cập đường dẫn và nghe thông tin theo giờ phát sóng. Nội dung thông tin tập trung phản ảnh các sự kiện quan trọng của địa phương trên các lĩnh vực kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng; các hoạt động văn hóa, thể thao của huyện; tình hình sản xuất nông nghiệp…
Báo cáo “Kết quả công tác thực hiện nhiệm vụ năm 2023 - Phương hướng, nhiệm vụ năm 2024” của Trung tâm Văn hóa và Truyền thông huyện Trùng Khánh cho hay: Hệ thống loa truyền thanh toàn huyện hiện có 130 cụm thu truyền thanh thông minh tại các thôn, xóm, và 1 Đài truyền thanh thông minh tại Trung tâm Văn hóa và Truyền thông huyện. Hết năm 2023, toàn huyện sẽ có 21/21 xã, thị trấn có đài truyền thanh thông minh, 1 đài truyền thanh thông minh cấp huyện (đạt 100%), 203 xóm hành chính có cụm thu truyền thanh thông minh (đạt 100%), hoàn thành chỉ tiêu 8.3 về thông tin truyền thông theo tiêu chí của chương trình xây dựng nông thông mới trên địa bàn huyện Trùng Khánh.
Trong năm 2023, Trung tâm Văn hóa và Truyền thông huyện Trùng Khánh đã sản xuất, phát sóng được 398 chương trình phát thanh địa phương, trong đó có 1.974 tin, bài. Đồng thời tiếp sóng đầy đủ các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Cao Bằng theo giờ phát sóng.
Tổng số giờ phát thanh toàn huyện (gồm Đài cơ sở 1 thị trấn Trùng Khánh; Đài cơ sở 2 thị trấn Trà Lĩnh và các đài truyền thanh xã) đạt 6.300 giờ. Trong đó chương trình địa phương là 1.044 giờ.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở
Ông Hoàng Văn Sơn, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Cao Bằng, cho biết: Đầu năm 2023, toàn tỉnh Cao Bằng mới có hơn 70 xã trên 161 xã có đài truyền thanh, trong đó đa phần là đài truyền thanh FM thế hệ cũ.
Triển khai chiến lược về thông tin cơ sở, đồng thời thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo thông tin và xây dựng nông thôn mới, tỉnh Cao Bằng đã xây dựng kế hoạch từ nay đến hết năm 2025, tất cả 161 xã sẽ có đài truyền thanh thông minh. Các đài FM cũ sẽ được thay thế.
“Chúng tôi đang có kế hoạch triển khai hệ thống thông tin nguồn theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông để đảm bảo cho hoạt động của hệ thống đài truyền thanh này được đồng bộ, hiện đại và được quản lý một cách hiệu quả nhất. Việc thay thế hệ thống truyền thanh FM cũ bằng hệ thống truyền thanh thông minh sẽ đảm bảo chất lượng truyền thanh tốt hơn, cung cấp thông tin cho người dân kịp thời hơn”, ông Sơn nói.
Hệ thống thông tin nguồn được triển khai tập trung, thống nhất, đồng bộ từ cấp tỉnh đến huyện, xã sẽ giúp các đài truyền thanh chủ động hơn về nội dung thông tin.
“Các đài truyền thanh thông minh chủ yếu sẽ vận hành hệ thống tự động. Điều này rất quan trọng. Với mô hình hiện nay, mỗi xã chỉ có 1 cán bộ văn hóa xã, việc quản lý hệ thống truyền thanh theo hình thức cũ sẽ khiến cán bộ, công chức cấp xã rất vất vả khi vận hành đài, cũng không chủ động được nguồn thông tin. Khi triển khai được hệ thống truyền thanh thông minh đồng bộ, chắc chắn sẽ cải thiện được chất lượng thông tin, nguồn thông tin cũng như tiết kiệm được nguồn nhân lực ở cấp cơ sở”, ông Sơn phân tích.
Thanh Nga và nhóm PV, BTV">Chuyển đổi số phát thanh, nâng cao hiệu quả thông tin cơ sở tại Cao Bằng