当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Mouna vs Racing d'Abidjan, 22h30 ngày 31/12: Khách tự tin 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
Luật sư tư vấn
Theo khoản 1 Điều 93 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động phải xây dựng thang lương, bảng lương làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động.
Theo khoản 3 Điều 93 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương. Thang lương, bảng lương phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện.
Theo khoản 1 Điều 6 và điểm a, b, c khoản 1 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng đối với người sử dụng lao động là cá nhân (trường hợp người sử dụng lao động là tổ chức sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng) nếu có một trong những hành vi sau:
- Không công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện: thang lương, bảng lương.
- Không xây dựng thang lương, bảng lương hoặc định mức lao động.
- Không tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương.
Căn cứ vào các quy định nêu trên, hộ kinh doanh, doanh nghiệp phải xây dựng thang lương, bảng lương để thực hiện cho đơn vị của mình. Khi xây dựng thang lương, bảng lương từ ngày 1/7/2024, bạn cần lưu ý các nội dung sau:
- Thứ nhất, bậc 1 (bậc thấp nhất) của thang lương, bảng lương từ ngày 1/7/2024 phải bằng hoặc cao hơn mức lương tối thiểu vùng tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 74/2024/NĐ-CP (vùng I, II, III, IV lần lượt là 4.960.000 đồng/tháng, 4.410.000 đồng/tháng, 3.860.000 đồng/tháng, 3.450.000 đồng/tháng).
Lưu ý: Nếu bậc 1 của thang lương, bảng lương mà hộ kinh doanh, doanh nghiệp đang thực hiện thấp hơn mức lương tối thiểu vùng mới nêu trên thì phải điều chỉnh lại thang lương, bảng lương.
Từ 1/7, xây dựng thang lương, bảng lương thế nào cho đúng luật?
Ảnh minh họa: Phụ Nữ Việt Nam.
Bố mẹ tôi thì nổi tiếng là người khó tính. Thế nên, khi em trai lấy vợ, tôi chỉ lo rằng, nàng dâu về nhà tôi sẽ… khó sống với bố mẹ tôi. Ấy vậy mà mọi chuyện lại không như tôi nghĩ.
Ngày em trai dẫn người yêu về ra mắt, cả tôi lẫn mẹ tôi đều khá ưng vì em tính cẩn thận, khiến tôi cảm thấy rất hợp với mẹ tôi. Tuy nhiên, em trai kết hôn chưa được bao lâu thì mẹ tôi bắt đầu có chút bực bội với con dâu. Mẹ tôi là mẹ chồng mà không hề soi mói con dâu, trái lại, con dâu mới là người lên tiếng chỉ bảo mẹ tôi phải làm thế này, thế kia mới đúng. Do cả em trai lẫn em dâu tôi đều đi làm nên mẹ tôi ở nhà phụ giúp việc nấu nướng, dọn dẹp. Lúc thì em dâu khuyên mẹ không đi chợ nhiều, tốt nhất là một tuần chỉ đi 2 lần, mua thức ăn tích trữ trong tủ lạnh, khi nào ăn hết mới đi tiếp, để hạn chế ra ngoài, phòng tránh dịch bệnh. "Mẹ cứ đi ra ngoài nhiều, chẳng may nhiễm Covid-19 là lây cho cả nhà đấy!" - Lời em dâu cảnh báo khiến mẹ tôi nào dám không nghe.
Xong rồi, nàng ấy phê bình mẹ tôi toàn rã đông thực phẩm sai cách, cứ ngâm thực phẩm trong nước, vừa dễ nhiễm vi khuẩn, vừa bị nhạt thực phẩm, nên tốt nhất là rã đông bằng lò vi sóng. Khi ngồi ăn cơm, em dâu lại bảo mẹ tôi đừng gắp thức ăn cho người khác vì làm vậy rất mất vệ sinh. Đã thế, cơm mẹ tôi nấu hôm thì bị chê là quá khô, hôm thì lại bảo là bánh đúc. Canh bị cho là mặn, không tốt cho sức khỏe…
Có lẽ vì không yên tâm để mẹ tôi chăm cháu nên sau khi sinh con, em dâu tôi quyết định nghỉ việc ở nhà chăm con, cho đến lúc bé đi trẻ, thì mới quay trở lại công việc. Ở nhà, cô ấy không khiến mẹ tôi làm hộ bất cứ việc gì, từ việc cho bé ăn đến việc tắm, thay tã bỉm, vệ sinh cho bé. Việc ấy khiến mẹ tôi buồn lắm. "Có mỗi mụn cháu nội mà mẹ lại không được chăm sóc. Thử hỏi có con dâu nhà nào như nhà này không? Mẹ chiều như chiều vong mà vẫn làm mình, làm mẩy" - Mẹ tôi phàn nàn một cách ấm ức.
Có lần, thằng bé chỉ vào quả xoài, ý muốn ăn xoài, mẹ tôi liền chạy nhanh đi lấy dao gọt quả cho cháu, vậy mà em dâu không hài lòng, bế phắt thằng bé lên phòng, không cho ăn uống gì cả. "Mẹ cứ chiều cháu vậy nó hư đấy. Sắp đến giờ ăn cơm rồi, giờ còn ăn hoa quả gì nữa?" - Em dâu tôi phản ứng ngay tức thì.
Đúng là tôi có quan sát, thì thấy em dâu tôi không muốn để cháu nội gần ông bà thật. Hàng ngày, cứ hai mẹ con chơi và chăm sóc nhau ở tầng 2, nơi căn phòng của em, chẳng mấy khi em đưa cháu xuống tầng một chơi với ông bà nội. Ông nội nhiều khi muốn bế cháu nhưng cũng lại ngại ngần con dâu. Tôi cứ suy nghĩ mãi, rằng có nên góp ý với em không, vì cứ để thế này mãi, thì bố mẹ tôi buồn lắm.
Thế rồi dịch Covid-19 vẫn cứ kéo dài, trường mầm non chưa thể mở cửa, em dâu cũng không thể nghỉ việc quá lâu, em đành phải gửi con cho bố mẹ tôi chăm sóc, để quay trở lại công việc. Ngày nào trước khi ra khỏi nhà, em dâu cũng dặn dò mẹ tôi rất kĩ càng: 9h30 sáng là giờ ăn hoa quả của cu Tí; Chiều phải cho uống sữa trước 16h; Đến bữa cơm, phải cho cu Tí ăn rau trước rồi mới ăn thịt, nếu không cu Tí sẽ chỉ ăn thịt mà không ăn rau…
Thôi thì em dâu khoa học và cẩn thận quá, mẹ tôi cũng chỉ biết răm rắp nghe theo, chứ nào có dám làm trái ý. "Không làm như nó hướng dẫn thì nó không cho chăm sóc cháu ý" - Mẹ tôi phân trần. Đấy, cứ tưởng bố mẹ tôi khó tính lắm, sẽ "soi" con dâu lắm cơ, ai ngờ lại có chuyện ngược đời thế này.
Theo Phụ nữ Việt Nam
" alt="Nàng dâu 'thánh... soi'"/>Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang cùng Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh Ngô Chí Cường cắt băng khánh thành một ngôi nhà hỗ trợ người dân (Ảnh: CTV).
Hoạt động xây dựng bắt đầu từ tháng 4, hoàn thành sau 4 tháng. Kể từ ngày khởi công, Công an tỉnh Trà Vinh đã phát động đợt thi đua cao điểm thực hiện Đề án xây dựng 1.300 căn nhà. Hơn 4.000 lượt cán bộ chiến sĩ tham gia xây dựng, làm xuyên ngày lễ, nhờ vậy đã hoàn thành sớm hơn 1 tháng so với tiến độ đề ra.
Đầu tháng 10, Bộ Công an và Tỉnh ủy Trà Vinh đã tổ chức lễ khánh thành và trao 1.300 ngôi nhà tới những hộ nghèo, hộ khó khăn trong tỉnh. Những ngôi nhà này đều được xây dựng đảm bảo mái cứng, tường cứng, nền cứng.
Tại lễ khánh thành, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Công an biểu dương tinh thần lao động của cán bộ chiến sĩ Công an tỉnh Trà Vinh, đã vượt qua khó khăn thời tiết để hoàn thành vượt tiến độ. Thượng tướng chúc mừng 1.300 hộ dân được nhận nhà mới, cải thiện điều kiện sống, tạo đà vươn lên.
Bộ trưởng Công an tin tưởng rằng, với điều kiện sống mới, bà con sẽ có động lực, yên tâm lao động, sản xuất, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Bộ trưởng cũng tin tưởng những tình cảm mà cán bộ chiến sĩ công an trao gửi tới người dân Trà Vinh sẽ được lan tỏa, trở thành nét đẹp trong đời sống cộng đồng, tô đậm thêm truyền thống nhân ái của dân tộc.
Bộ trưởng Lương Tam Quang phát biểu tại lễ khánh thành (Ảnh: CTV).
Cũng tại lễ khánh thành, ông Ngô Chí Cường, Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh chia sẻ, Trà Vinh là tỉnh thuần nông, có trên 1 triệu dân, trong đó gần 1/3 là đồng bào dân tộc Khmer. Đời sống người dân, nhất là người dân vùng nông thôn còn gặp nhiều khó khăn.
Ông Cường khẳng định, đề án xây dựng 1.300 căn nhà thể hiện sự đồng hành, hỗ trợ của Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an, góp phần cùng địa phương chăm lo và thực hiện tốt công tác an sinh xã hội. Đề án cũng củng cố niềm tin vững chắc của nhân dân đối với lực lượng Công an.
Chỉ tin mình có nhà mới khi cán bộ công an cắt băng khánh thành
Chồng chị Thạch Thị Hoa (ngụ xã Phước Hưng, huyện Trà Cú) mất sớm, để lại cho bà 2 đứa con nhỏ. Nhiều năm qua gia đình chị Hoa phải sống trong ngôi nhà cũ, dột nát. Có những đêm 3 mẹ con chị Hoa phải thức trắng vì ngủ trong nhà vẫn bị ướt mưa.
Ngoài trao nhà, Bộ Công an còn trao nhiều phần quà tới người dân (Ảnh: CTV).
"Được các anh công an hỗ trợ cho ngôi nhà mới, mẹ con tôi mừng lắm. Sức tôi làm nuôi con cũng chẳng đủ, nếu không được giúp thì không khi nào có nhà ở. Mẹ con tôi cảm ơn các anh công an nhiều lắm", chị Hoa nói.
Gia đình anh Thạch Sa Ruôl (ngụ xã Bình Phú, huyện Càng Long) là hộ đầu tiên được dọn vào nhà mới trong số 1.300 hộ được Bộ Công an hỗ trợ nhà ở Trà Vinh. Anh Sa Ruôl làm nghề phụ hồ, vợ anh bán vé số, gia đình có 3 con nhỏ.
10 năm nay, cả nhà anh Sa Ruôl sống trong căn nhà lá dột nát. Ngày được bước vào nhà mới, người đàn ông không kìm nổi xúc động, anh khóc nức nở vì vui sướng.
"Đúng là ngôi nhà mơ ước, tôi chưa từng nghĩ đời mình được ở ngôi nhà kiên cố cho đến khi các anh công an đến cắt băng khánh thành. Từ nay các con tôi không còn phải chịu cảnh mưa dột nữa", anh Sa Ruôl nói trong tiếng nấc nghẹn.
Người phụ nữ vui mừng đón nhận ngôi nhà mới (Ảnh: CTV).
Hàng xóm của anh Sa Ruôl, chị Thạch Thị Mai cũng chính là hộ thứ 2 ở Trà Vinh được nhận nhà do Bộ Công an trao tặng.
Gia đình chị Mai trước nay ở đậu nhà họ hàng. Chồng làm công nhân, chị Mai bị bệnh phổi nên chỉ quanh quẩn ở nhà, gia đình có 2 con nhỏ. Người phụ nữ nói rằng kể từ khi mắc bệnh chị đã quên luôn ước mơ có được ngôi nhà của riêng vợ chồng mình.
"Tôi được nhận nhà mới đúng dịp Tết cổ truyền của người Khmer, gia đình vui lắm. Ngày vào nhà mới, cán bộ đến rất đông, rất ấm cúng. Có nhà, cuộc sống tốt hơn nhiều, các con an tâm ăn học, chồng tôi cũng an tâm đi làm. Gia đình tôi biết ơn Nhà nước nhiều lắm", chị Mai nói.
" alt="Người dân Trà Vinh hạnh phúc trong những ngôi nhà Bộ Công an trao tặng"/>Người dân Trà Vinh hạnh phúc trong những ngôi nhà Bộ Công an trao tặng
Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
Tôi từng là một người phụ nữ cam chịu hoàn toàn trong cuộc sống vợ chồng. Từng tốt nghiệp học viện ngân hàng, từng làm trong một ngân hàng tư nhân. Nhưng vì chồng, vì gia đình chồng, tôi đã chấp nhận từ bỏ tất cả. Đó là sai lầm đầu tiên và lớn nhất của tôi.
Nhà chồng tôi rất giàu. Họ có nguyên một công ty chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu. Chồng tôi lớn hơn tôi 5 tuổi, cũng là giám đốc điều hành công ty ấy. Chúng tôi gặp nhau trong những lần anh đến ngân hàng giao dịch.
Cưới về, ngay đêm tân hôn, nhà chồng đã yêu cầu tôi nghỉ việc. Họ nói họ không cần tiền. Cái họ cần là một người con dâu biết quán xuyến công việc nhà và sớm sinh cho họ một đứa cháu đích tôn.
Nghỉ việc, tôi nhanh chóng có thai. Sống ở nhà chồng 10 năm nhưng quãng thời gian có thai 4 tháng đó được xem là hạnh phúc, an nhàn nhất với tôi. Nhưng chỉ mang thai đến tháng thứ 5, người tôi bắt đầu sồ sề, chân sưng phù, cần nhất có người bên cạnh động viên, thì cũng là lúc chồng tôi cặp bồ.
Tôi đau đớn, gào thét và chất vấn chồng. Đáp lại, anh ta chỉ nhìn tôi cười khẩy: “Khi nào cô lấy lại vóc dáng, tôi sẽ ngưng ngay chuyện này lại”. Nhà chồng chỉ nói anh vài câu trước mặt tôi, ra vẻ bênh tôi, nhưng thực tế là chẳng ngăn cấm gì anh.
![]() |
Sinh con trai rồi, chồng tôi vẫn thế, vẫn cặp hết cô này cô kia. (Ảnh minh họa) |
Ngày sinh con, tôi được nằm dịch vụ, mọi chuyện có y tá, bác sĩ lo hết. Đó coi như cũng là cái may của tôi. Bởi nếu không, người khổ nhất vẫn là mẹ tôi và tôi. Nhà chồng và chồng tôi hớn hở chờ đón con ra đời, nhưng khi biết là con gái, họ lạnh nhạt hẳn.
Con gái được 6 tháng, mẹ chồng tôi đã bắt tôi xa con để có thai lại. Đêm đêm, nằm nhớ con rơi nước mắt, tôi cũng không được gần con. Cuộc sống của tôi lúc đó chẳng khác nào địa ngục. Phải cai sữa con sớm, lại đêm đêm chờ đợi người chồng đã và đang đi ngoại tình, về làm cái chuyện đó với mình.
Rất nhanh sau đó, tôi có thai lại, nhẫn nhịn chờ đợi đến 9 tháng, cuối cùng tôi cũng sinh con trai. Gia đình chồng tôi mở tiệc ăn mừng việc này. Còn tôi, tôi đau xót cho chính mình. Dù không muốn thừa nhận, nhưng tôi cũng chỉ là con đẻ thuê mà thôi.
Sinh con trai rồi, chồng tôi vẫn thế, vẫn cặp hết cô này cô kia. Tôi khuyên, anh ta lại đánh tôi bầm dập. Hai đứa bé thấy mẹ bị đánh thì sợ hãi, khóc toáng lên. Vài lần như thế, tôi chẳng dám khuyên can nữa, thay vào đó là im lặng. Im lặng suốt mấy năm như thế cho con tôi được yên ổn.
Tôi vẫn bị đánh mỗi khi chồng không hài lòng chuyện gì đó. Thậm chí, cãi nhau với bồ, anh ta cũng trút lên tôi với lí do: “Đàn bà tụi mày cùng một ruột như nhau”.
Cam chịu nhưng tôi cũng âm thầm tìm cách vùng lên. Tôi dành dụm tiền đi chợ suốt mấy năm trời, được gần trăm triệu cất trong ngân hàng đứng tên mẹ tôi. Tôi cũng âm thầm bán vàng cưới để mua lại một mảnh đất nhỏ, phòng xảy ra biến.
Ba tháng trước, tôi quyết định chơi ván cuối cùng sau một cuộc gọi điện trơ trẽn của cô bồ chồng. Cô ta không nói gì, chỉ để máy cho tôi nghe những âm thầm ghê tởm trong cuộc vui của hai người họ.
Tôi liên hệ thuê 3 người phụ nữ, sau khi định vị được nơi chồng đang tằng tịu, tôi gọi điện cho 3 người phụ nữ kia lao tới vờ đánh ghen chồng tôi. Tất cả nhảy xổ vào mắng chửi chồng tôi, ai cũng tự nhận mình là nhân tình của anh ta. Còn cô bồ kia bị họ gạt ra, không hề đụng tới, coi như nạn nhân giống mình.
Chồng tôi bị 3 người phụ nữ liên thoắng mắng chửi, xô đẩy thì chỉ ú ớ, cố chạy thoát nhớ đời, cô bồ kia tưởng anh cùng một lúc lăng nhăng với cả đám người nên tức giận bỏ đi. Bản thân anh ta phải vào bệnh viện băng bó mấy vết cào trên mặt.
Sau khi về nhà, chồng tôi được cả nhà xúm lại xuýt xoa, lo lắng. Còn tôi thì thản nhiên. Bố mẹ chồng thấy thái độ của tôi nên hỏi, tôi trả lời: “Chính con đã thuê 3 cô gái ấy đánh ghen giùm con”. Ngay sau đó họ liền mắng mỏ tôi. Đặc biệt là mẹ chồng mắng tôi bằng những từ rất quá đáng. Nào là nuôi ong tay áo, mặt người dạ sói…
Đợi họ mắng xong, tôi mới bình thản trả lời: “Suốt 10 năm nay, con bị hành hạ chẳng khác nào bao cát. Hôm nay, con chỉ mới đánh chồng có một trận, đã bị mắng thế này. Ba mẹ đâu xem con là con cái gì”.
Tôi cũng đưa luôn một xấp ảnh, chứng nhận thương tích của bệnh viện sau những lần bị chồng đánh tơi tả. Tôi thách họ kiện, tôi sẽ theo tới cùng và sẽ phanh phui cuộc sống địa ngục của mình trong một gia đình giàu có.
Quả nhiên, ai cũng sợ hãi. Sau lần đó, chồng tôi biết điều hơn. Anh ta không gái gú, đánh đập tôi nữa. Nhà chồng cũng đối xử nhẹ nhàng, nể nang hơn. Tôi biết, mình đã làm đúng.
Hiện giờ, tôi đang mở một quán ăn nhỏ, đứng tên hai con. Cuộc sống này, nếu cứ cam chịu sẽ mãi mãi đau khổ. Điều quan trọng là phải có tiền, có đủ can đảm để thay đổi mọi thứ.
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Cam chịu 10 năm bị đày ải, cuối cùng tôi cũng dằn được mặt cả nhà chồng"/>Cam chịu 10 năm bị đày ải, cuối cùng tôi cũng dằn được mặt cả nhà chồng
Em xin được tư vấn và cảm ơn!
Độc giả Lư Hoàng